SKKN biện pháp rèn kỹ năng vẽ tranh cho học sinh thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp đan mạch trong dạy mĩ thuật lớp 4

22 201 0
SKKN biện pháp rèn kỹ năng vẽ tranh cho học sinh thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp đan mạch trong dạy mĩ thuật lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để rèn kỹ vẽ tranh thơng qua hợp tác nhóm cho học sinh lớp 2.3.1 Nghiên cứu nội dung, lựa chọn kiến thức để xây dựng kế hoạch học phù hợp với môi trường học tập tâm lý lứa tuổi học sinh 2.3.2 Rèn kỹ vẽ tranh sáng tạo từ trí nhớ, trí tưởng tượng thơng qua hợp tác nhóm 2.3.3 Nâng cao kỹ thực hành vẽ tranh cho học sinh thơng qua quy trình vẽ sáng tác câu truyện 2.3.4 Xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện, tạo hứng thũ cho học sinh thơng qua hoạt động thi đua trò chơi học tập sáng tạo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 01 02 02 02 02 03 03 03 05 05 06 09 11 13 15 15 15 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục phổ thơng hình thành phát triển tồn diện nhân cách tốt đẹp hệ trẻ, công dân tương lai đất nước Chính mơn Mĩ thuật mơn có vai trò quan trọng, góp phần mơn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể Mĩ, hình thành người lao động Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò quan trọng việc khơng khuyến khích sáng tạo trẻ em mà giúp phát triển nhân cách lực xã hội Chính vậy, giáo dục Mĩ thuật phần quan trọng nỗ lực Đại sứ quán Đan Mạch nhằm hỗ trợ trình dân chủ đa nguyên Việt Nam Dự án nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mĩ thuật, khuyến khích giáo viên kết hợp kỹ mỹ thuật với phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tương tác, kích thích tư sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế Trên sở lý thuyết giáo dục giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên tổ chức dạy cho em học Mĩ thuật qua hoạt động Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, Xây dựng cốt truyện Thơng qua hoạt động tạo hình khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ học sinh sống Hoạt động giáo dục Mĩ thuật góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập cho trẻ Việc sử dụng nhạc hoạt động Mĩ thuật tạo cho học sinh hứng thú, khơng khí lớp học vui vẻ, thân thiện “Các em học sinh tới trường giống non có rễ cứng cáp đầy tiềm Giáo viên đóng vai trò người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác vào nước tưới để giúp non phát triển”, thơng điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch nêu buổi tập huấn cho giáo viên thực phương pháp dự án Điểm bật phương pháp dạy học giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững yêu cầu để xây dựng nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới lĩnh vực lực: kinh nghiệm; kỹ kỹ thuật; phân tích giải trình; thể lực truyền thơng tin đánh giá với chủ điểm chung phù hợp với học sinh tiểu học lứa tuổi khác Tổ chức lớp học phần lớn thông qua hoạt động nhóm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tương tác, kích thích tư sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thơng qua hoạt động thực tế mà em trải nghiệm Trong mơn Mĩ thuật tiểu học nói chung lớp nói riêng việc hình thành kỹ hợp tác nhóm cho học sinh có nhiệm vụ quan trọng hỗ trợ cho học sinh phát triển khả tiếp thu thẩm mĩ sáng tạo, khuyến khích em trải nghiệm, bày tỏ, giao tiếp với qua hoạt động mĩ thuật thực tế Việc đổi triệt để phương pháp dạy học nhằm tạo cho học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập vấn đề quan tâm Chính lẽ đó, q trình dạy học, tơi ln chủ động, tìm tòi học hỏi đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường việc đổi phương pháp dạy học để tiết học em thực hút hiệu việc mạnh dạn áp dụng “Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” Từ giải phần vấn đề vướng mắc tồn đọng dạy học, cách sử dụng kĩ vẽ tranh học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung 2.2 Mục đích nghiên cứu: - Khi lựa chọn việc áp dụng “Rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thơng qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” mục đích tháo gỡ khó khăn mà học sinh vướng phải ngại giao tiếp, thụ động q trình tương tác bạn nhóm, có chia sẻ sản phẩm, cảm xúc đặt sản phẩm Qua giúp học sinh tạo tự tin, tích cực, chủ động hứng thú học tập, để tiết học thực lý thú hiệu Như giúp học sinh lớp nói riêng học sinh trường Tiểu học Nga Thủy nói chung phát triển tồn diện kĩ năng, lực, phẩm chất tư học tập - Nhằm khắc phục tình trạng dạy học mĩ thuật chưa bám sát chuẩn kiến thức, giáo viên kết hợp sử dụng có hiệu chương trình giáo dục mĩ thuật, sách giáo khoa, sách giáo viên, loại tài liệu tham khảo 2.3 Đối tượng nghiên cứu : Việc lựa chọn kiến thức, nội dung chủ đề thực hành chương trình “Em học Mĩ thuật lớp 4” để xây dựng kĩ thực hành sáng tạo mẻ, lý thú không xa lạ mà gần gũi với tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 4B trường Tiểu học Nga Thuỷ, Nga Sơn, Thanh Hóa đối tượng mà nghiên cứu ỏ đề tài Phương pháp nghiên cứu: Khi thực áp dụng “Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” tơi sử dụng số phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lí thuyết; Phương pháp thống kê xử lí số liệu; Phương pháp làm việc theo nhóm; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, cụ thể sau a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Là phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến kĩ thực hành sáng tạo, cách tổ chức nhóm cho học sinh hoạt động tạo gần gũi, tương tác phù hợp với nhận thức, trình độ nội dung kiến thức tiếp nhận học sinh b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Đây phương pháp điều tra nghiên cứu thực tế việc tổ chức dạy học việc hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm chương trình mĩ thuật cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy nói riêng số trường tiểu học nói chung địa bàn huyện Nga Sơn, Thanh hóa c Phương pháp làm việc theo nhóm: Được sử dụng để tạo khơng khí sơi nổi, em trao đổi trực tiếp với tiết học, giúp học sinh nắm vững kiến thức d Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau áp dụng giải pháp vào thực tiễn dạy học lớp 4B trường tiểu học Nga Thủy, kết hợp với thu thập tài liệu, liệu phục vụ cho đề tài, tiến hành phân tích, tổng hợp số liệu minh chứng cụ thể qua thời điểm kiểm tra giáo viên, tổ chuyên môn nhà trường thời điểm cụ thể Từ rút kết luận hiệu việc áp dụng “Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thơng qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trước tiên cần phải hiểu hoạt động nhóm phương pháp giảng dạy mà cách thức tổ chức lớp học Dạy học theo nhóm hình thức tổ chức lớp học mà hướng dẫn giáo viên, học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành mục đích học tập chung nhóm, thực hoạt động thảo luận, đóng vai, giải vấn đề Mỗi thành viên khơng có trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Dạy học theo nhóm tác động trực tiếp học sinh với hoàn thành nhiệm vụ học tập Mỗi cá nhân phải có ý thức tự hồn thành nhiệm vụ Thành cơng cá nhân thành cơng chung nhóm Dạy học theo nhóm có số đặc điểm sau: - Hoạt động dạy học tiến hành quy mô lớp, mơ hình học truyền thống Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo nhận thức, khả tiếp thu kiến thức học sinh, vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập học sinh cần phải giải - Học sinh phải trực tiếp tham gia hoạt động, giải nhiệm vụ học tập đặt cho nhóm - Trong nhóm phải có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên, phải hợp tác, trao đổi giải nhiệm vụ chung nhóm - Giáo viên người thiết kế nhiệm vụ học tập đưa hoạt động cụ thể cho nhóm Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn khơng phải người đưa kiến thức, tìm kiến thức - Học sinh chủ thể tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học tập Trong học theo nhóm, giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá, lĩnh hội kiến thức qua bước Các nhóm học sinh tự tiến hành hoạt động, qua trải nghiệm bạn, em rút kiến thức cần thiết cho 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Những năm gần trường Tiểu học Nga Thủy nổ lực quan tâm đổi diện mạo nhà trường việc thực nghị trung ương II cơng tác xã hội hóa giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy việc đánh giá thực chất việc dạy học Bên cạnh kinh tế xã Nga Thủy ngày phát triển, dân trí nhận thức ngày cao tạo điều kiện tốt cho việc dạy học, tiền đề cho quan tâm bậc phụ huynh, đầu tư đồ dùng, sách giáo khoa thời gian học tập cho em Đa số em có tinh thần học tập, u thích mơn học, em thích vẽ, thích khám phá có ý thức việc học tập Hơn quan tâm xã nhà, cấp nghành, đặc biệt quan tâm Phòng giáo dục Nga sơn, ban giám hiệu nhà trường, thầy 2.2.2 Khó khăn * Về phía giáo viên - Các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy theo phương pháp Đan mạch nhiều hạn chế - Giáo viên thiếu nhiều tài liệu nghiên cứu trải nghiệm tiết dạy chất lượng theo phương pháp đồng nghiệp - Giáo viên đoi ngại khó cho việc áp dụng phương pháp giảng dạy mĩ thuật theo phương pháp Đan mạch nhiều thời gian làm đồ dùng - Một số giáo viên văn hóa xem nhẹ vai trò mơn mĩ thuật, coi mĩ thuật mơn đặc thù, mơn phụ trường * Về phía học sinh - Do em nhỏ chưa ý thức kĩ cho thân, nhiều học sinh khơng có kĩ hoạt động nhóm, khơng dám nói, khơng dám bày tỏ ý kiến trước đám đơng - Có số học sinh tham gia hoạt động cộng đồng, thiếu trải nghiệm sống Trong năm học vừa qua, phân công giảng dạy môn Mĩ Thuật Trường Tiểu học Nga Thủy, thấy hầu hết em thích học vẽ, em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận hay, đẹp thể từ nội dung hình thức em vẽ tranh Bên cạnh số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, số em chán nản khơng thích học vẽ Tất vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật học sinh tiến hành điều tra khối lớp năm học 2018-2019 Cụ thể đầu năm khảo sát lần môn Mĩ thuật, chủ đề 6“Ngày Tết, lễ hội mùa xuân” kết sau: Tổngsố HS Học sinh có kĩ hợp tác nhóm tốt, làm có sáng tạo, sinh động SL TL 22 13,6 Học sinh biết cách hợp tác làm khn mẫu, thiếu hài hồ SL TL 15 68,2 Học sinh chưa biết cách hợp tác làm chưa đạt yêu cầu SL TL 18,2 Trong 15 học sinh hồn thành vẽ hầu hết em hồn thành tốt hình, màu, nội dung đề tài, vẽ em chưa thể sáng tạo, chưa thể khả thẩm mĩ nội tâm, cảm xúc vào tranh Trong học sinh hồn thành tốt vẽ có sáng tạo, sinh động, song lại chưa có chiều sâu, chưa làm người xem tranh thấy thu hút Từ kết thực trạng cho thấy chất lượng học môn mĩ thuật học sinh lớp 4B nói riêng học sinh trường tiểu học Nga Thủy nói chung nhiều hạn chế, dẫn đến tiết học vẽ tranh hiệu chưa cao, học sinh rụt rè, thiếu tích cực chủ động học tập hoạt động nhóm Vì mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng môn Mĩ thuật môn học khác nhà trường, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Việt Nam Vì tơi mạnh dạn áp dụng “Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thơng qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” với mong muốn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hợp tác nhóm, phát huy tính sáng tạo, khiếu vẽ tranh, giúp em cảm nhận vẽ tranh đẹp theo cảm nhận riêng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng dạy học Mĩ thuật lớp nói, tơi mạnh dạn đưa giải pháp thực tiễn giảng dạy công tác để giải băn khoăn, vướng mắc vấn đề tồn đọng dạy học giáo dục học sinh với mong muốn góp phần giúp cho học sinh có kĩ vẽ tranh thật tốt, chủ động, mạnh dạn, tự tin phát huy tính sáng tạo, khiếu học tập, để học thiếu lôi trước trở thành học hấp dẫn hiệu Từ tạo mơi trường học tập có ích, giúp học sinh phát triển tồn diện, giúp giáo viên tiến trưởng thành, không ngừng trau dồi nâng cao tay nghề, để thực điều tơi tiến hành số giải pháp sau: 2.3.1 Nghiên cứu nội dung, lựa chọn kiến thức để xây dựng kế hoạch học phù hợp với môi trường học tập tâm lí lứa tuổi học sinh Trong chương trình cũ nội dung Mĩ thuật lớp có phân mơn là: Tập nặn tạo dáng; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Thường thức mĩ thuật; Vẽ theo mẫu với phương pháp Đan Mạch học sinh trải nghiệm học qua 13 chủ đề khác nhau, có chủ đề học tiết chủ đề Sự chuyển động dáng người có chủ đề học tiết, chủ đề Ngày Tết, lễ hội mùa xuân hay chủ đề11 Em tham gia giao thông Mĩ thuật lớp có 12 chủ đề, chủ đề có nội dung quen thuộc, gắn liền với sống, học tập học sinh, học sinh trải nghiệm thú vị hình khối… Điều có tác dụng tích hợp tự nhiên việc hợp tác nhóm, hiệu việc hình thành kiến thức, rèn kĩ năng, giúp giáo viên chủ động, tạo hiệu học cao Giáo viên chủ động tìm tòi, nghiên cứu xây dựng kế hoạch học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trường, địa phương văn hóa mình, khơng lệ thuộc vào hoạt động dạy học có sẵn, cần sáng tạo tập phù hợp với điều kiện sở vật chất, hoàn cảnh cụ thể học sinh, từ hình thành lực thẩm mĩ cho học sinh, giúp học sinh có kĩ sống, có vốn hiểu biết nét đẹp văn hóa, lịch sử người thiên nhiên đất nước Giáo viên tích hợp mơn học hoạt động giáo dục để kích thích trí tưởng tượng trẻ em, từ học sinh thể tác phẩm nghệ thuật nhiều chất liệu hình thức nghệ thuật thị giác Giáo viên có vai trò làm cầu nối phương pháp, nhà trường với học sinh, tạo thành hệ thống liền mạch, chặt chẽ, tác động qua lại với đầu vào đầu trình dạy học Khi xây dựng kế hoạch dạy - học giáo viên cần phải ý tới : - Xác định mục tiêu dạy: Là kiến thức kĩ học sinh cần đạt sau học, có cân nhắc đến mục tiêu cá nhân phù hợp với lực, nhu cầu sở thích cá nhân - Nội dung, mơi trường học, q trình học, đánh giá - Ra định: Xác định số lượng thành viên nhóm, nhóm có hiệu từ đến thành viên, giáo viên cần phân công nhiệm vụ nhóm - Học sinh cần nhận thấy thành viên nhóm phải có trách nhiệm đóng góp hồn thành cơng việc, thành viên cần lĩnh hội kiến thức Quá trình xây dựng kế hoach dạy - học tích lũy thơng tin từ nhiều nguồn khác mơi trường bên ngồi lẫn bên học sinh - Học sinh học thơng qua q trình vận động thể tình cụ thể - Học sinh học thơng qua việc sử dụng đôi tay hoạt động thực tiễn - Học sinh học thông qua quan sát ngôn ngữ hình ảnh - Học sinh học thơng qua hoạt động nói, nghe thảo luận Giáo viên cần xây dựng môi trường học thật thân thiện, truyền cảm hứng cho học sinh, môi trường học tập bao gồm hoạt động nội dung như: - Sơ đồ tư duy: Học sinh suy nghĩ chủ đề sơ đồ giáo viên giúp học sinh phân loại ý kiến thành nhóm, học sinh lựa chọn nội dung trọng tâm chủ đề học - Thảo luận: Học sinh ghi lại kiến thức suy nghĩ, trải nghiệm, sau em thảo luận với theo cặp, theo nhóm, tương tác với để giải vấn đề `- Kể chuyện: câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết sản phẩm văn hóa quan trọng góp phần truyền cảm hứng cho học sinh, thú vị giáo viên học sinh chia sẻ thảo luận câu chuyện cổ tích liên kết với q trình cảm thụ thẩm mĩ - Hoạt động tích hợp chương trình: Các giáo viên môn khác kết hợp, hợp tác với giáo viên mỹ thuật tham gia xây dựng hoạt động tích hợp nội dung chương trình phù hợp với tất mơn tình khác Việc dạy - học có thành cơng hay không tùy thuộc vào mối liên hệ giáo viên học sinh, với phương pháp, mục tiêu, môi trường học tập 2.3.2 Rèn kĩ vẽ tranh sáng tạo từ trí nhớ, trí tưởng tượng thơng qua hợp tác nhóm cho học sinh lớp Trong dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch việc giúp học sinh thể khả sáng tạo vẽ tranh theo chủ đề học tập vơ quan trọng cần thiết Chính mà học tơi ln trọng đến việc khơi dậy nguồn trí nhớ, trí tưởng tưởng phong phú sáng trẻ để giúp em hồn thiện vẽ có sáng tạo phong cách, cảm xúc riêng Cụ thể, hướng dẫn học sinh liên tưởng hình ảnh cảm nhận quan sát hình ảnh cụ thể trước mắt làm sở sáng tạo tác phẩm cho theo liên tưởng mặt nội dung chủ đề Như để khởi đầu cho hoạt động mỹ thuật từ trí nhớ, trí tưởng tượng cần có hình ảnh cụ thể để học sinh quan sát liên tưởng đến hình ảnh sáng tạo em * Mô tả chủ đề 6: Ngày Tết, Lễ hội mùa xuân (trang 35- Sách Mỹ thuật lớp 4)(3) Giáo viên giới thiệu khái quát tranh ngày Tết, Lễ hội mùa xuân: Là tranh vẽ người cảnh vật xung quanh cho phù hợp với nội dung như: chuẩn bị tết, chơi tết, lễ hội… Giống bao thể loại tranh khác, tranh ngày tết, lễ hội có nét riêng độc đáo, độc đáo tranh chỗ cảnh vật, khơng khí hoạt động văn hóa diễn ngày tết,lễ hội mùa xuân Khác với cách vẽ cũ vẽ giấy chương trình thể chủ đề “Ngày Tết, Lễ hội mùa xuân” nhiều hình thức :xé dán, nặn, tạo hình từ dây thép vật liệu tìm được… Qua chương trình học sinh phát triển hết khả để đạt mục tiêu đề Mục tiêu Kết - Hiểu nêu số đặc điểm - Biết cách ghi nhớ nét đặc trưng ngày tết, mùa xuân - Biết cách ghi nhớ nét đặc trưng -Sáng tạo sản phẩm mĩ thuật cách vẽ,nặn, tạo hình từ vật liệu tìm đặt theo nội dung chủ đề - Phát triển khả kết hợp mắt - Làm việc theo cặp, nhóm đơi hiệu Giáo viên gây ý cách đặt câu hỏi trước tiến hành vẽ, học sinh làm việc theo nhóm ngồi đối diện – Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận thống nội dung Học sinh lớp 4B trường TH Nga Thủy hoạt động thực hành vẽ theo nhóm Qua việc quan sát nhớ lại hoạt động ngày tết lễ hội mùa xuân học sinh hiểu cảnh vật, khơng khí hoạt động văn hóa diễn ngày tết mùa xuân…khác với mùa khác năm Sau đó, tơi tổ chức cho em hợp tác nhóm, tương tác qua lại lẫn nhau, phác thảo tạo ngân hàng hình ảnh Để tăng u thích nghệ thuật, tơi lồng nghép giới thiệu tác phẩm nghệ thuật họa sĩ nhí giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng hiểu rõ phong cách biểu cảm khác vẽ tranh Các tác phẩm họa sĩ nhí Đây chủ đề giúp em hiểu rõ Ngày tết cổ truyền dân tộc Các em quan sát, thảo luận nhóm để tìm hiểu hoạt động diễn ngày tết, cơng việc chuẩn bị để đón tết vui chơi ngày tết… Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm làm sáng tỏ bước, học sinh nhớ, hiểu, sử dụng phân tích đánh giá Tơi kết hợp giúp học sinh phát triển thành tranh với đầy đủ nội dung yếu tố Kết tiết học, em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, tiết học sơi nổi, hứng thú hơn; em tích cực chủ động hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp học hỏi lẫn nhau; tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời hoạt động dạy-học diễn theo trình tự cách khoa học gắn kết với nhau, em dễ tiếp thu Nhất vẽ học sinh thể sáng tạo cao, có cảm xúc gây ấn tượng cho người thưởng thức 2.3.3 Nâng cao kĩ thực hành vẽ tranh cho học sinh thơng qua quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Trong giáo dục mĩ thuật, học sinh phát triển khơng ngừng có khác biệt em khả quan sát, trí tưởng tượng, học sinh bị ảnh hưởng thông qua tiếp xúc với vật, tượng xung quanh hay thông qua kênh như: ti vi, sách tạp chí, truyện tranh tác phẩm điêu khắc công cộng Học sinh nâng cao hiểu biết tình kiện từ đời sống hàng ngày em Từ học sinh phát triển khả như: - Biến quan sát người thành tranh vẽ - Nhận biết phân biệt dặc điểm, đặc tính loại vật liệu vẽ - Hợp tác hoạt động theo nhóm, cặp - Tạo câu chuyện ấn tượng, phù hợp với chủ đề học * Mô qua chủ đề: Chúng em với giới động vật (lớp 4) thời lượng tiết Thực quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Tiết 1: Tìm hiểu nội dung vẽ Tiết học sinh làm việc đơn lẻ, tạo ngân hàng hình ảnh kết hợp với thành viên nhóm, lớp Mục tiêu: Hoạt động nhóm tiết hợp tác thành viên nhóm, lớp 10 Học sinh lớp 4B trường TH Nga Thủy hoạt động nhóm + Học sinh biết tập trung vào nhiệm vụ giao, biết hợp tác tôn trọng ý kiến người khác + Học sinh tự tạo nhóm thích hợp với lớp học + Học sinh lên chọn hình ảnh( từ ngân hàng hình ảnh) + Các nhóm trình bày ý tưởng - Giáo viên gợi ý câu hỏi + Nhóm em xây dựng câu chuyện gì? Ở đâu? Các nhân vật chuyện làm gì? + Ở tiết học sinh làm việc theo nhóm, nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh tiết 1, từ hình tượng độc lập, nhóm thảo luận, sau phân cơng cho thành viên nhóm tìm hình vẽ màu, vẽ thêm hình… Tiết 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện - Học sinh quan sát thống cách thực hành, ghi nhớ, phân vai, tập chia sẻ, kể chuyện - Học sinh tự thuyết trình, nhận xét, đánh giá lẫn Học sinh thuyết trình sản phẩm Đây chủ đề giúp em hiểu rõ đặc điểm vật Các em quan sát, thảo luận nhóm để tìm hiểu hoạt động chúng, … 11 Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm làm sáng tỏ bước, học sinh nhớ, hiểu, sử dụng phân tích đánh giá Tơi kết hợp giúp học sinh phát triển thành tranh với đầy đủ nội dung yếu tố Kết tiết học, em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, tiết học sơi nổi, hứng thú hơn; em tích cực chủ động hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp học hỏi lẫn nhau; tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời hoạt động dạy-học diễn theo trình tự cách khoa học gắn kết với nhau, em dễ tiếp thu Nhất vẽ học sinh thể sáng tạo cao, có cảm xúc gây ấn tượng cho người thưởng thức Bài vẽ đạt giải Ba cấp huyện nhóm học sinh lớp 4B trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn 2.3.4 Xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú cho học sinh thông qua hoạt động thi đua trò chơi học tập sáng tạo, trải nghiệm Trong tiết dạy Mĩ thuật việc tổ chức hoạt động thi đua trò chơi phù hợp tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục với thái độ tự giác, chủ động khơi dậy niềm đam mê, xúc cảm, sáng tạo Nó phát huy tính tích cực hợp tác học sinh q trình tìm kiếm kiến thức vận dụng điều hấp thụ từ thực tế sống vào vẽ tranh theo đề tài học tập Vậy nên, thân quan tâm đến việc xây dựng bầu khơng khí học tập thân thiện như: xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; tạo hứng thú cho học sinh thời gian thực hành; rèn kĩ sống, tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Nó đồng nghĩa với việc giáo viên phải nắm vững tâm lí học sinh để xây dựng kế hoạch phương pháp tác động vào em, tạo khơng khí cạnh tranh tích cực học tập Kích thích sáng tạo, từ nhóm học sinh giáo viên dùng làm “hạt nhân” kích thích gây sóng lan truyền học tập 12 Để nâng cao chất lượng cho học sinh môn mĩ thuật đa thành lập câu lạc mĩ thuật đơn vị lớp, nhằm giúp em có khiếu phát huy hết khả sáng tạo đa dạng chủ đề, em mạnh rạn trao đổi với để tạo sản phẩm phù hợp mang tính thẩm mĩ cao Bên cạnh tơi tham mưu với nhà trường để lồng ghép nội dung học tập hoạt động vui chơi, trải nghiệm với nhau, trọng tạo hứng thú cho em việc cho em tham gia hoạt động đoàn thể kéo co, nhảy bao bố ngày kỉ niệm 20/11, thăm nghĩa trang liệt sĩ ngày 27/7… Hình ảnh hoạt động học sinh lớp trường TH Nga Thủy Tôi tổ chức cho em tham quan danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ lớn quê hương Nga Sơn hội Mai An Tiêm…cuộc thi khắc dưa hấu mà tham gia, giúp e nhớ nguồn cội, thêm yêu quê hương đất nước người Việt Nam Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh giúp cá em hiểu biết đệp thiên nhiên, đời sống xã hội đẹp tác phẩm mĩ thuật, tạo cho 13 em biết tạo đẹp khả vẽ tranh, biết làm đẹp cho sống mình, trang trí sách vở, góc học tập… Biển cói Nga Sơn Cảnh đẹp Động từ thức Tăng cường cho học sinh tham quan trải nghiệm, tìm hiểu lễ hội Mai An Tiêm… 14 Giáo viên tham gia khắc dưa hấu lễ hội Mai An Tiêm đạt giải nhì Mục đích việc làm giúp trẻ nhận biết điểm mạnh, điểm yếu thân từ giáo viên có biện pháp hồn thiện phương thức dạy học để phát triển lực vẽ tranh cho học sinh Khi đánh giá tranh vẽ em cần phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh lớp Việc đánh giá trình kết học tập học sinh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thực tiết cuối chủ đề (Trưng bày sản phẩm) Không nên áp đặt lấy tiêu chuẩn đánh giá tranh vẽ người lớn để đánh giá em, đánh giá với khả để khích lệ học sinh học tập chủ yếu Khi đánh giá động viên em, nhóm có tính sáng tạo, tạo cho em tìm tòi, hứng thú say mê thể mới, sáng tạo viết Việc đánh giá kết khơng dựa thành tích chung nhóm mà dựa đóng góp thành viên nhóm Để thực đánh giá đảm bảo công bằng, thực tế, giáo viên cần có sổ tay theo dõi ghi nhận cá nhân tích cực, cá nhân thụ động hay sáng tạo, nhóm, làm việc hiệu quả…Đánh giá môn học thực theo thông tư 22, đánh giá hoạt động nhóm phần quan trọng làm cho giáo viên thực thực chất, công 15 khách quan Trong môi trường học thân thiện, em nhận thoải mái việc học gắn với kiến thức sách vở, thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân tiết học, hoạt động tập thể, trò chơi, phát huy tính tích cực học sinh Thế hệ học sinh động tích cực dạy dỗ thầy cô giáo, học tập môi trường thân thiện nhân tố định phát triển bền vững đất nước Để học Mĩ thuật gây hứng thú thực tạo niềm say mê cho học sinh, tơi tiến hành tổ chức lồng ghép trò chơi phù hợp vào trình học tập cách sáng tạo Trên thực tế, môn Mĩ thuật mơn học nghệ thuật giáo viên phải tổ chức cho học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật Lồng ghép trò chơi khơng kích thích em hoạt động mà giúp em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo thơng qua việc tái tạo nội dung, hình tượng, tiếng kêu, tiếng động… để xây dựng hình ảnh vẽ Khi tổ chức trò chơi, ngồi u cầu trò chơi học tập như: tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, tổ chức chơi,…thì việc thực trò chơi mơn Mĩ thuật khuyến khích em dùng hình vẽ mà thân cảm nhận để tái lại yêu cầu trò chơi Chính điều tạo tò mò, thú vị khơi dậy niềm đam mê, xúc cảm vẽ tranh cho học sinh * Ví dụ: Chủ đề 3: Ngày hội hóa trang s - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “các bạn đeo mặt nạ thay đổi trang phục bạn đốn” - Giáo viên mời 4-5 học sinh lên chơi, học sinh đeo mặt nạ thay trang phục khác… học sinh khác quan sát đốn Sau cho em phác họa lại mặt nạ Với trò chơi này, thấy tất học sinh hào hứng tham gia chơi, em thể phản xạ nhanh nhạy, cảm xúc sắc bén tinh thần học tập thân thiện, hoà nhã Hay Chủ đề 4: Sáng tạo chữ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bịt mắt đốn chữ cái” Giáo viên lựa chọn đại diện nhóm lên dùng khăn bịt mắt, sờ vào chữ để đốn tên chữ 16 Giáo viên hướng dẫn trò chơi “Bịt mắt đốn đồ vật chữ cái” Ở chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu khơng khí lớp học sơi động giáo viên cho học sinh nghe hát nhạc sống xung quanh…Qua trò chơi giúp em nhận biết cảm thụ thêm nét đẹp giới xung quanh, tạo hào hứng, thoải mái cho tiết học sau Để tiết học tập mang lại hiệu cuối cao, trọng cho học sinh giới thiệu sản phẩm, mở triển lãm tranh theo chủ đề Cụ thể, sau hoàn thành vẽ mình, giáo viên giúp em trưng bày, giới thiệu thuyết trình sản phẩm mình, tạo cho em tự tin mạnh dạn giao tiếp với người, “Triển lãm tranh” tạo hứng thú giúp em tích cực, hăng hái hơn, vẽ tranh đẹp Như qua quan sát kết vẽ tranh, tơi khẳng định việc tạo môi trường học thân thiện việc lồng ghép trò chơi học tập phù hợp, sáng tạo, thấy học sinh lớp 4B em thực mạnh dạn, chủ động sáng tạo tìm kiếm kiến thức kĩ giao tiếp, hoạt động nhóm, hoạt động hợp tác học sinh nâng cao, đồng thời em thêm yêu mến tiết học, môn học vận động tốt đẹp giới xung quanh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh thơng qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch dạy học Mĩ thuật lớp 4, thấy tiết học Mĩ thuật nói chung tiết học vẽ tranh nói riêng thực hút học sinh, em chủ động nắm vững kiến thức, có kĩ vẽ tranh qua trải nghiệm, sản phẩm sau tiết học em có sáng tạo, có cảm xúc thu hút người quan sát Đặc biệt tiết học em hưng phấn học tập, thực tự tin giao tiếp hoạt động hợp tác, hợp tác nhóm Ngồi em tự hồn thiện nhân cách 17 tốt, biết yêu thương người, yêu quý “Cái đẹp” “Cái thẩm mĩ” sống em Nhờ mà tiết học Mĩ thuật mang lại nhiều điều lí thú bổ ích cho học sinh Bên cạnh đó, việc áp dụng giải pháp thực giúp thân không ngừng tìm tòi, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp mới, phương pháp Đan Mạch giúp em gần gũi, cảm thấy thích thú tiết học Mĩ thuật, từ ngày nâng cao hiệu dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (dự án SAEDS) Qua việc thực giải pháp mà thân áp dụng, qua việc chia sẻ với đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn trường, cụm, nội dung sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, nhận nhiều ủng hộ đồng nghiệp Ban giám hiệu nhà trường, bậc phụ huynh lãnh đạo địa phương Giải pháp mà tơi thực áp dụng linh hoạt môn học khác nhà trường như: HĐGD Thủ công (Kĩ thuật), HĐGD Âm nhạc,… Qua thời gian thử nghiệm khảo sát lần hai lớp 4B (22 học sinh), kết thu sau lần kiểm tra kiến thức kĩ vẽ tranh môn Mĩ thuật sau: Tổng số Hs Học sinh biết Học sinh chưa Học sinh có kĩ cách hợp tác biết cách hợp hợp tác vẽ tác vẽ nhóm tốt, vẽ có khn mẫu, chưa đạt u sáng tạo, sinh động thiếu hài hoà cầu SL TL SL TL SL TL 22 10 45,5 12 54,5 0 Từ kết cho thấy, việc áp dụng kinh nghiệm rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch mà tơi tiến hành thực đem lại hiệu định góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật lớp nói riêng mơn học HĐGD Mĩ thuật nói chung MƠI SỐ SẢN PHẨM VẼ THEO NHĨM CỦA HỌC SINH KHỐI 18 19 Kết luận kiến nghị Kết luận Qua thời gian nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch dạy học Mĩ thuật lớp cách sáng tạo đem lại thành công định Được giúp đỡ, đạo Ban giám hiệu trường tiểu học Nga Thủy đồng nghiệp trường, tơi phấn khởi rèn cho học sinh kĩ vẽ tranh thông qua hợp tác nhóm, giúp học sinh hiểu hay đẹp người, cảnh vật Việt Nam Qua em phát triển nhiều kĩ năng, lực rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thời đại Các em thực mạnh dạn, chủ động tích cực giao tiếp, hoạt động hợp tác Từ cho thấy muốn học thú vị, bổ ích đạt hiệu giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học trọng phát triển, rèn luyện kĩ năng, lực bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh, giúp em biết yêu thương người đất nước Việt Nam Đó hồn thành tốt nhiệm vụ đổi giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội 3.2 Kiến nghị Để thực kinh nghiệm rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp thơng qua hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch hiệu đồng hóa nhà trường, tơi xin kiến nghị số vấn đề sau: - Phụ huynh cần quan tâm đến em hơn, cần sát thực với môn học mĩ thuật, đầu tư đồ dùng trang thiết bị học tập giúp em phát triển cách toàn diện - Mỗi giáo viên cần sáng tạo đổi phương pháp tư dạy học để giúp trẻ chủ động nắm bắt kiến thức, phát triển kĩ lực hoạt động - Dạy - học theo phương pháp phương pháp Đan Mạch, tài liệu trang thiết bị dạy học cần phải trọng đầu tư qua kênh hình, thơng tin nghe nhìn Trên số giải pháp mà áp dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học Mĩ thuật cho học sinh lớp Trong tiến hành điều kiện thời gian có hạn, tơi khơng thể minh họa nhiều tiết học, giải pháp đưa nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, đồng chí lãnh đạo cấp để giải pháp mà thực đạt kết cao nhất, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Tơi xin chân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN Nga Thủy, ngày 07 tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPPY! Người viết Nguyễn Thị Dung 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học Bộ GD&ĐT Ths Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên) Tài liệu tập huấn giáo viên dạy - học mĩ thuật theo phương pháp Bộ GD&ĐT Ths Nguyễn Thị Nhung ( Chủ biên ) Dạy Mĩ thuật ( sách Gv) Lớp Nhà xuất giáo dục Học Mĩ thuật ( Sách Hs) lớp Nhà xuất giáo dục Mĩ học giáo dục thẩm mĩ Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất giáo dục Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Thủy, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại (Phòng, Sở, xếp loại (A, Tỉnh…) B C) Nâng cao chất lượng cho học sinh lớp làm quen với hoạt động vẽ tranh PGD&ĐT Nga Sơn Nâng cao chất lượng vẽ tranh cho học sinh lớp PGD&ĐT Nga Sơn Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật PGD&ĐT Nga Sơn Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy Năm học đánh giá xếp loại A 2008-2009 C 2011-2012 B 2012-2013 B 2016-2017 PGD&ĐT Nga Sơn 22 ... 2.3.2 Rèn kĩ vẽ tranh sáng tạo từ trí nhớ, trí tưởng tượng thơng qua hợp tác nhóm cho học sinh lớp Trong dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch việc giúp học sinh thể khả sáng tạo vẽ tranh theo. .. đổi phương pháp dạy học để tiết học em thực hút hiệu việc mạnh dạn áp dụng Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thơng qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan. .. Biện pháp rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch ” với mong muốn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hợp tác nhóm, phát huy

Ngày đăng: 19/11/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan