skkn rèn kỹ năng vẽ tranh cho học sinh lớp 3

24 1.8K 4
skkn  rèn kỹ năng vẽ tranh cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn mĩ thuật lớp 3 Tác giả: Mạc Thị Ngọc Minh Nam( nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 28/07/1985 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên trường Tiểu học Văn Đức Điện thoại: 091 979 63 22 Đồng tác giả: Không có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Văn Đức Địa chỉ: Xã Văn Đức – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0323 930 485 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Trường Tiểu học Văn Đức Xã Văn Đức – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 0323 930 485 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Con người: Giáo viên có trình độ chuyên môn mĩ thuật Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa, tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy - Cơ sở vật chất, thiết bị: Phòng học có đầy đủ bàn ghế, ánh sáng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 - 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Mạc Thị Ngọc Minh TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Mĩ thuật, âm nhạc, thể dục môn nghệ thuật ngày xã hội quan tâm, không riêng giới chuyên môn mà bậc phụ huynh học sinh, em học sinh trọng, phát huy Trong môn mĩ thuật nói riêng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng Các trung tâm triển lãm không dành cho họa sĩ tiếng mà có tranh vẽ thiếu nhi Bởi mĩ thuật môn nghệ thuật hội tụ đầy đủ yếu tố: Sáng tạo, tưởng tượng, logic, quan sát, vận động, liên kết, thể nội tâm Nên không ngừng phấn đấu, học hỏi trau dồi kiến thức để giúp học sinh thêm yêu mến môn mĩ thuật thể tốt khả tư duy, trí tưởng tượng tốt thông qua tranh vẽ sáng kiến “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” đời để tìm hiểu giúp em học sinh làm việc hiệu quả, có ý tưởng hay độc đáo qua qua cách vẽ tranh, vẽ để xây dựng cốt truyện hay, tạo nên sản phẩm 3D độc đáo Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Điều kiện áp dụng: Giáo viên có trình độ chuyên môn mĩ thuật Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa, tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy Thiết bị, giá vẽ, bảng vẽ, tranh dạy học mĩ thuật đầy đủ, phòng học có đầy đủ bàn ghế, ánh sáng… - Thời gian áp dụng: Năm học 2013-2014 2014-2015 - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 3 Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Nếu trước học sinh vẽ tranh phòng học theo bước vẽ tranh đơn đơn thuần, sáng kiến học sinh trời, tận mắt chứng kiến cảnh vật người sau đưa vào tranh vẽ theo cảm nhận riêng tạo ngân hàng hình ảnh đầy cảm xúc Học sinh lại lựa chọn ngân hàng hình ảnh tạo câu chuyện lý thú thông qua trí tưởng tượng Từ thực tế quan sát sống sáng tạo học sinh cho tác phẩm ý + Khả áp dụng SK: Cách thức áp dụng học sinh trải nghiệm thực tế sống, ghi nhớ, vẽ tranh theo trí tưởng tượng, không gò bó sách Khả đạt có nhiều học sinh yêu thích môn vẽ tranh vẽ nội dung tranh với hình ảnh phụ rõ ràng, màu sắc tươi sáng + Lợi ích thiết thực SK: HS thỏa trí tưởng tượng tham gia vẽ tranh trải nghiệm thực tế sống để mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao niềm yêu mến môn mĩ thuật Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua trình nghiên cứu qua biện pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến đồng nghiệp khảo sát thực nghiệm, thấy vai trò “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” thông qua tranh vẽ Bản thân đưa giải pháp cụ thể để giải vướng mắc mà học sinh hay mắc phải trình học, sáng tạo Nếu biện pháp thường xuyên áp dụng đạt kết vô tốt Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Phòng giáo dục thường xuyên mở lớp tập huấn, luyện tập chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện học hỏi kiến thức mới, đồng thời trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cho - Nhà trường cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, sở vật chất tốt cho việc học dạy - Đối với giáo viên phải có lòng say mê nhiệt tình với nghề, - Đối với học sinh thường xuyên trải nghiệm thực tế sống chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Mĩ thuật, âm nhạc, thể dục môn nghệ thuật ngày xã hội quan tâm, không riêng giới chuyên môn mà bậc phụ huynh học sinh, em học sinh đông đảo đơn vị ngành giáo dục trong, phát huy Trong môn mĩ thuật nói riêng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng Cụ thể nhà văn hóa quan tâm mở nhiều lớp học hội họa Các lớp học nghệ thuật mĩ thuật dành cho thiếu nhi phát triển không giới mà phát triển rộng khắp tỉnh thành đất nước Việt Nam đà hội nhập Các trung tâm triển lãm không dành cho họa sĩ tiếng mà có tranh vẽ thiếu nhi Bởi mĩ thuật môn nghệ thuật hội tụ đầy đủ yếu tố: Sáng tạo, tưởng tượng, logic, quan sát (thị giác), vận động (thực hành), liên kết (làm việc nhóm), thể nội tâm Các nhà quản lý giáo dục luôn phát triển môn mĩ thuật không ngừng nghỉ, từ việc học tập kinh nghiệm học mĩ thuật theo phương pháp mĩ thuật Đan Mạch, đến việc tổ chức thi lớn dành cho học sinh lứa tuổi tiểu học như: “Chiếc ô tô mơ ước” - tập chung sức tưởng tượng em thể hình ảnh màu sắc qua tranh vẽ Chính giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật giảng dạy mĩ thuật chủ yếu khối lớp nhiều năm nhận thấy học sinh có ước mơ, sáng tạo phong phú, nhiên em rụt rè cách thể mình, thể nét vẽ nhiều khiếm khuyết kiến thức kĩ vẽ tranh Nhất môn mĩ thuật áp dụng phương pháp học mĩ thuật – phương pháp mĩ thuật Đan Mạch Nên không ngừng phấn đấu, học hỏi trau dồi kiến thức để giúp học sinh thêm yêu mến môn mĩ thuật thể tốt khả tư duy, trí tưởng tượng tốt thông qua tranh vẽ sáng kiến “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” đời để tìm hiểu giúp em học sinh làm việc hiệu quả, có ý tưởng hay độc đáo qua qua cách vẽ tranh, vẽ để xây dựng cốt truyện hay, tạo nên sản phẩm 3D độc đáo Cơ sở lý luận vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận: Cuộc sống, xã hội ngày vận động đổi ngày, phát triển theo xu lên, hướng đến đẹp, toàn diện, nhu cầu thẩm mĩ sáng tạo đòi hỏi ngày cao Cho dù nơi đâu, đến địa danh tầm mắt ta hướng đến đẹp – nghệ thuật hình ảnh màu sắc, dù hoàn cảnh nào, lĩnh vực nào, từ khoa học đến đời sống nói chung Và nghệ thuật mĩ thuật nói riêng ứng dụng vô rộng rãi khắp nơi: Trên tường, khăn vải, gốm sứ, cốc chén Tranh vẽ vô cần thiết mĩ thuật Học vẽ tranh sáng tạo ý tưởng thành tranh vẽ người vô thiết yếu sống, giống cơm để ăn, nước để uống đời người ta Ý tưởng xây nhà cần sáng tạo anh kiến trúc sư tài thể hình vẽ giấy trước tiên Ý tưởng tạo ô tô đời thay cho xe máy che nắng tránh mưa, cần trí tưởng tượng phong phú phác thảo giấy trước tiên Sản phẩm thời trang sử dụng hàng ngày, hay thời trang trình diễn sân khấu bắt nguồn từ tưởng tượng sáng tạo không ngừng nghỉ nhà thiết kế thời trang, sản phẩm có trước tiên dựa vào tranh vẽ giấy “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” nhằm khơi gợi niềm đam mê sáng tạo, phát huy khả quan sát, nhìn nhận dành cho em học sinh tiểu học dựa ý tưởng độc đáo giới hạn em vẽ tranh Là giáo viên mĩ thuật, không hướng cho học sinh đến với đẹp, có nhiệm vụ giúp em thỏa sức thể trí tưởng tượng ước mơ đẹp đẽ em bay cao, tiến xa Nhất mĩ thuật chuyển sang phương pháp – phương pháp mĩ thuật Đan Mạch, việc vẽ tranh lấy ngân hàng hình ảnh vô cần thiết Phải nói vẽ tranh vô cần thiết học mĩ thuật 2.2 Cơ sở thực tiễn Năm học 2013 - 2014 số trường áp dụng đưa phương pháp mĩ thuật Đan Mạch vào giảng dạy, năm học 2014 – 2015 năm học học theo phương pháp mĩ thuật – phương pháp mĩ thuật Đan Mạch đại trà, thực thông tư 30 đánh giá học sinh Chính nhận thấy việc rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh cần thiết, năm học giáo viên cần giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ Đồng thời qua trình giáo dục nhận thấy khiếm khuyết mà em hay mắc phải như: Một số em vẽ màu ẩu, vẽ hình chưa mẫu, vẽ hình chép, chưa tự tin Do muốn đưa sáng kiến để giúp học sinh học phân môn vẽ tranh tốt hơn, có khả tạo ngân hàng hình ảnh tốt nhât Đồng thời giáo viên khẳng định giải pháp thân đưa có giải khiếm khuyết, tồn học sinh không để tìm cách khắc phục khác Qua khảo sát học sinh hỏi ý kiến đồng nghiệp nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: - Học sinh chưa hiểu rõ vẽ tranh, vẽ tranh đẹp nào? - Các em học thuộc bước vẽ tranh, lại không áp dụng chưa hiểu rõ bước vẽ - Còn học sinh nhầm lẫn, nhìn mẫu vẽ lại sợ chưa đẹp, nên chép bạn ngồi bên cạnh - Học sinh chưa biết kết hợp mảng to mảng nhỏ, vẽ tranh cách xếp hình ảnh giấy chưa hợp lý - Một số em vẽ màu ẩu - Bản thân giáo viên chưa nắm hiểu hết phương pháp mĩ thuật - Một số em nhút nhát, sợ vẽ sai, vẽ không đúng, không giống sách giáo khoa, tập vẽ thường ngày em thấy Một số em vẽ màu mờ nhạt, chưa đậm, chưa rõ Nhờ giúp đỡ nhiệt tình từ BGH nhà trường với quan tâm bậc phụ huynh, em học sinh vô hứng thú tham gia thể ý tưởng tranh mà thành công áp dụng “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” cho sáng kiến Thực trạng vấn đề 3.1 Học sinh: Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên sáng, tâm tư tình cảm thể qua nét vẽ màu sắc Các em có đam mê, trí tưởng tượng vô phong phú đặc biệt giới hạn Đó lý mà người ta ví trẻ thiên tài có chung tư duy, có chung tranh khó hiểu nhìn qua Và việc khó để người giáo viên mĩ thuật khai thác hết trí tưởng tượng thiên tài Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp học sinh lớp tiền đề cho lớp lớp 5, em có ý thức học sinh lớp lớp 2, nhiên kiến thức vẽ tranh không nhiều Bởi lí chủ quan khách quan nên qua sáng kiến mong em hiểu rõ vẽ tranh cách thức có tranh để đạt hiệu cao 3.2 Giáo viên: Người giáo viên mĩ thuật trước hết phải có niềm đam mê với nghề, yêu mến gần gũi học sinh hiểu tâm tư, tình cảm em mà giúp em học sinh phát huy hết lực vốn có Muốn học sinh vẽ tranh vẽ tranh đẹp người giáo viên phải giúp cho học sinh hiểu được: Vẽ tranh để làm gì? Thế vẽ tranh? Cách thức tiến hành vẽ tranh nào? Một vẽ tranh coi vẽ tranh đẹp? Và vẽ tranh để làm gì? (Ngân hàng hình ảnh) Các giải pháp, biện pháp thực Ngay từ đầu năm học sau nhận chương trình giảng dạy lớp dạy đồng thời qua khảo sát học sinh xây dựng nội dung sáng kiến “Rèn kĩ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” Qua thực nghiệm giảng dạy khảo sát khối lớp phân môn vẽ tranh học sinh hai lớp 3A 3B Bằng việc quan sát thực tế việc kiểm tra cá nhân qua học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức vẽ tranh yêu thích môn mĩ thuật rơi vào số em gọi có khiếu Còn lại đa số em khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức Trên sở điều tra trắc nghiệm hs yêu thích môn mĩ thuật chất lượng học vẽ ban đầu Lớp Sĩ số 3A 3B 26 25 Yêu thích phân môn Không thích môn mĩ vẽ tranh Số lượng % 10 39% 12 48% thuật Số lượng % 16 61% 13 52% Vẽ sáng tạo Số lượng 2 % 7,7% 8% Được giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ tổ chuyên môn đồng nghiệp, thông qua tìm hiểu sách phân môn qua đưa biện pháp cụ thể sau: 4.1 Biện pháp tiếp cận tâm lý lứa tuổi học sinh Ở khối lớp, bậc học, học sinh lại có suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề khác Học sinh lớp chủ yếu vẽ đơn giản, suy nghĩ đơn giản nên em chủ yếu tập chung vào vẽ nét thẳng, nét cong Học sinh lớp em sâu vẽ tranh mình, rèn dũa, tiếp cận nhiều môn mĩ thuật Chính sức tưởng tưởng em vô tận, cách diễn tả giấy vững có chiều sâu Học sinh lớp lớp dạy dặn kinh nghiệm, hoạt bát, tinh nhanh, ý tưởng không sáng tạo mà biết vận dụng linh hoạt VD: Cùng vẽ tranh đề tài trường em, học sinh lớp biết vận dụng linh hoạt hình ảnh người, hoạt động diễn nhà trường, biết xếp hình ảnh phụ rõ ràng hợp lý giấy, học sinh lớp 1, chủ yếu vẽ nhà vẽ 4.2 Khám phá nội dung đề tài vẽ tranh thông qua hình thức khơi, gợi mở trí tưởng tượng học sinh Đối với vẽ tranh thông thường tập vẽ, em thường có sẵn chủ đề, cần tập chung vào chủ đề Nhất nội dung vẽ thuật lại thông qua trí nhớ VD: “Vẽ vật quen thuộc”; “Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam” Nhưng để để vẽ tranh đề tài đẹp em cần hiểu được: - Vẽ tranh gì? - Đề tài khai thác nội dung gì? - Có gần gũi với sống em không? Ở lớp lớp em học số vẽ tranh đơn giản “vẽ nét cong”, hay “vẽ nhà” lớp em sâu vẽ tranh Vì nhỏ nên em hay quên, nên lớp giáo viên cần nhắc lại khắc sâu cho học sinh hiểu vẽ tranh gì? Vẽ tranh hiểu theo cách thông thường “Vẽ tranh môn nghệ thuật người vẽ tranh người nghệ sĩ trình bày quan điểm xã hội, sống thông qua chất liệu nghệ thuật tạo hình”, vẽ tranh đề tài có nghĩa là: “thể chủ đề cho trước đường nét, bố cục, mầu sắc… Trong đó, có nhiều đề tài để vẽ tranh Ta chọn đề tài đó, lấy làm chủ đề sáng tác (Còn gọi chủ đề tranh ) Tóm lại đề tài có nhiều nội dung khác thể nhiều hình thức khác qua hình vẽ màu sắc” giúp cho sống cong người, xã hội thêm phong phú hoàn thiện Bài vẽ tranh đẹp trang trí có bố cục hợp lí, hình ảnh phụ hợp lý rõ ràng, màu sắc phù hợp VD: Vẽ tranh đề tài trường em học sinh trời quan sát hoạt động nhà trường: Từ lúc học sinh sinh bắt đầu đến trường học, hoạt động trời học thể dục, thể dục giờ, chào cờ, hay vui chơi, lao động dọn vệ sinh bảo vệ cảnh quan nhà trường 4.3 Biện pháp trực quan, vấn đáp ví dụ minh họa sinh động, liên hệ thực tiễn trải nghiệm Để khơi gợi sáng tạo học sinh, người giáo viên phải giúp học sinh phát huy hết khả Giáo viên phải người tìm hiểu kỹ thực tế sống, tượng tự nhiên, nhu cầu thiết yếu người xã hội thông qua lấy ví dụ cho học sinh trải nghiệm Khi học vẽ lớp 1và em làm quen với hình vẽ ví dụ: Bài “vẽ tranh đề tài trường em”, đến “vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam” Bất kì vẽ tranh đề tài phải dựa vào nguyên tắc chung, vẽ theo bước: - Vẽ phác mảng chính, phụ - Vẽ hình vào mảng - Chỉnh sửa hình cho đẹp - Vẽ màu Tuy nhiên trình học cho cho học đơn giản hóa cách vẽ, em vẽ hình ảnh trước, vẽ hình ảnh phụ sau, tiếp hoàn thành màu Không dừng lại đó, kết hợp với phương pháp mĩ thuật Đan Mạch để ứng dụng cho vẽ, lấy ngân hàng hình ảnh cho đề tài khác nhau, để học sinh đẽ hiểu nhớ lâu VD: Thời tiết mùa hè nào? Thời tiết mùa đông nào? Vậy màu mùa hè chủ yếu màu nóng đỏ, vàng, cam 10 Ngoài gợi ý lời cho học sinh suy nghĩ, quan sát trải nghiệm dùng hình ảnh trực quan sinh động, hình ảnh chụp lại tượng tự nhiên, hình ảnh hoạt động người, loài vật sống hàng ngày Thậm chí học sinh trời, chuyến trải nghiệm thực tế để thấy cận cảnh diễn ra, tồn xung quanh sông hàng ngày em VD: Vẽ tranh đề tài vật quan sát cụ thể vật, hoạt động diễn vật đó, để em có chứng đưa vào tranh vẽ hình ảnh vật cách sinh động 4.4 Luyện tập, thực hành thể ý tưởng giấy Một yếu tố quan trọng tạo nên vẽ đẹp là: Hình vẽ phải rõ ràng, vẽ cân đối giấy, màu sắc phải rõ đậm nhạt Học sinh lớp hay bỏ qua bước vẽ tranh, hình ảnh phụ chưa rõ ràng, việc kết hợp mảng nét, mảng màu chưa hài hòa Nhiều em sử dụng com pa, thước kẻ, nên thường đơn điệu, nét vẽ cứng Học sinh lớp hay xem bạn, có chép, suốt trình giúp học sinh thể ý tưởng giấy giúp học sinh cần kết hợp nét màu cho hợp lý Vẽ kết hợp với quan sát thực tế, liên tưởng với ý tưởng để diễn đạt thành tranh, vẽ tranh phải xác định rõ hình ảnh vẽ trung tâm tờ giấy, vẽ to rõ ràng Sau vẽ chi tiết, hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động, hút Nhất phần vẽ màu, thường em vẽ hình, vẽ màu lại mờ nhạt, thiếu tập chung vào hình ảnh vẽ xong tẩy Giáo viên giới thiệu thêm gam màu nóng, lạnh để trình vẽ màu học sinh vẽ màu có hòa sắc dễ dàng Ở lứa tuổi học sinh tiểu học em học sinh lớp em yêu thích màu sắc có thói quen dùng nhiều màu nên vẽ không rõ trọng tâm Nên hướng dẫn giáo viên nên trọng cho học sinh nắm rõ hình ảnh vẽ màu trước, vẽ đậm, màu sáng rõ, hình ảnh phụ vẽ màu sau Khi vẽ màu học sinh nên vẽ kết hợp sáp 11 màu, với bút Một phần giáo viên nhận thức hạn chế nên thân giáo viên cần tích cực học hỏi kiến thức kĩ sư phạm, kĩ giao tiếp đặc biệt khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vào trình giảng dạy Ngoài thân giáo viên phải tích cực học tập sách báo, đài, đồng nghiệp Đối với học sinh khả ghi nhớ chưa thật tốt, giáo viên tổ chức cho em chơi số trò chơi: “Đố tên” VD: Tên vật mẫu hôm gì? – (người) , Cây có gì? – Lá, Lá đâu? – Lá cành cây? Cành có gì? Như giúp học sinh quan sát kỹ vật cần vẽ ghi nhớ đặc điểm vật, tượng Kết đạt Sau áp dụng sáng kiến vào thực nghiệm lớp 3B thời gian tiến hành điều tra, khảo sát thực tế lớp giảng dạy thu kết sau: Lớp 3A Đối chứng 3B Thực nghiệm Yêu thích môn Không thích mĩ thuật SL % môn mĩ thuật SL % 26 12 46 14 25 22 88 Sĩ số Vẽ sáng tạo SL % 54 7,7 12 28 Dựa vào bảng thống kê đưa kết luận biện pháp đưa mang tính khả thi, chất lượng vẽ tranh em có tiến vượt bậc so với đầu năm so với em khối Nhất việc trời không giúp em thấy cận cảnh hơn, mà em thân thiện với môi trường thiên nhiên, vẽ tranh em biết dọn sân trường học, ý thức tự giác nâng cao Kết hội thi cấp sau áp dụng sáng kiến: 12 - Kết tham gia Ý tưởng trẻ thơ: HS đạt giải cấp quốc gia em Với sáng kiến mong muốn học sinh yêu thích môn mĩ thuật, tạo cho em khả quan sát cao khả nhận thức rõ ràng giá trị thẩm mĩ sống Chính áp dụng sáng kiến “Rèn kỹ vẽ tranh cho học sinh lớp 3” để học sinh trải nghiệm sống hoàn toàn Không ngồi tường lớp học để vẽ tranh theo trí nhớ, mà thực chất em toàn chép tranh Tôi mạnh dạn cho em vẽ trời quan sát gần gũi với thiên nhiên để cảm nhận sống thiên nhiên diễn ngày, vẽ bạn ngồi cạnh bên mình, vẽ thầy cô bục giảng để em gần người hơn,vẽ theo quan sát thật mà em nhìn thấy, cảm nhận được, không máy móc xa dời thực tế sống Chính mà vẽ tranh em đánh giá cao Sau thực sáng kiến cô trò học trải nghiệm thực tế quan sát thực tế tạo cho học sinh có không gian sáng tác trí tưởng tượng phong phú Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Về nhân lực: Tất giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật trường Tiểu học Cần quan tâm ủng hộ phụ huynh học sinh: mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho em để đủ điều kiện vẽ tốt Học sinh: tích cực tham gia học Giáo viên: nhiệt tình giảng dậy - Về trang thiết bị, kĩ thuật: Cần phải có phòng nghệ thuật, giá vẽ bảng vẽ, tranh ảnh, máy chiếu, … KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Kết luận Qua trình nghiên cứu qua biện pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến đồng nghiệp, khảo sát thực nghiệm, thấy vai trò dự thi thể qua tranh vẽ, thấy vai trò thiết thực tranh vẽ sống việc rèn kĩ tưởng tượng, sáng tạo cho học sinh Bản thân đưa giải pháp cụ thể để giải vướng mắc mà học sinh hay mắc phải trình học, biện pháp thường xuyên áp dụng đạt kết tốt Khuyến nghị: Như biết vẽ tranh hay tranh vẽ góp phần không nhỏ sống, nghệ thuật vẽ tranh hay tranh vẽ làm cho sống trở nên đẹp Để hướng cho em học sinh tiếp cận gần đến với vẻ đẹp chân phương, vẻ đẹp hài hoà điều vô cần thiết mà đưa kiến nghị với cấp đạo sau: * Đối với phòng giáo dục: - Thường xuyên mở lớp tập huấn, luyện tập chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện học hỏi kiến thức mới, đồng thời trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cho - Tổ chức thường xuyên thi vẽ tranh cho học sinh tiểu học * Đối với nhà trường: - Nhà trường cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, sở vật chất tốt cho việc học dạy Cụ thể cần có giá để sản phẩm sau hoàn thành dụng cụ em đem đến - Thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, giao lưu tìm hiểu nghệ thuật vẽ tranh để học sinh mở rộng vốn hiểu biết - Tổ chức cho học sinh thực tế: thăm quan đền chùa để biết tượng nào, thăm quan công trình kiến trúc đẹp Để em có sở thực tế làm ngân hàng hình ảnh thêm phong phú 14 - Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập phát triển xã hội * Đối với giáo viên: - Giáo viên phải có lòng say mê nhiệt tình với nghề, có ý thức tự học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Thường xuyên thăm lớp dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lên lớp Tất điều góp phần giúp việc giảng dạy học tập môn mĩ thuật phân môn vẽ tranh bậc tiểu học nói chung nhà trường tốt PHỤ LỤC Giáo án minh họa tiết học vẽ tranh lớp 15 MĨ THUẬT Bài 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I, MỤC TIÊU: - HS biết cảnh đẹp trường - Vẽ hình ảnh trường, hoạt động diễn trường học - Thêm yêu quý, biết bảo vệ giữ gìn trường - GD cho hs có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan trường II, CHUẨN BỊ: 1, GV: - Tranh, ảnh hoạt động diễn trường họckhác SGK Bài vẽ hs khoá trước đề tài trường em 2, HS: - SGK Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy 3, Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, thực hành, gợi mở, làm việc tập thể III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiến trình - Học sinh sân trường quan sát cảnh đẹp sân trường - Quan sát hoạt động diễn trường vào chơi - Quan sát hoạt động học tập Vào lớp học HĐ GV HS 1, Kiểm tra cũ TG 2p - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập 2, Giới thiệu mới: + GV giới thiệu cảnh đẹp trường 16 Nội dung kiến thức MĨ THUẬT - Trong tranh cảnh đâu? Bài 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM ( Tích hợp bộ phận) I, Tìm chọn nội dung đề tài 4p HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - Thầy cô giáo, bạn học - Trường em có gì? sinh, cối, phòng học - Có hoạt động diễn Học lớp, học trời, trường em? vui chơi, lao động + Treo ĐDTQ GV chia học sinh lớp thành nhóm4, nhóm tìm hiểu tranh trả lời câu hỏi theo phiếu sau: - Tranh vẽ ? - Trong tranh có màu ? - Hình ảnh tranh ? - Hình ảnh phụ ? > Hs đại diện nhóm trả lời Tích hợp BVMT: - Khi vui chơi trường các em có xả rác sân trường hay lớp học k? - Các em đã làm gì để trường mình xanh – sạch – đẹp? 4p HĐ 2: Cách vẽ 17 - Em thích hoạt động hay cảnh đẹp nhà trường? II, Cách vẽ - Em vẽ cảnh (hoạt động nào) trường mình? > HS nêu ý tưởng - Vẽ hình ảnh hay phụ trước? - Vẽ màu ntn cho đẹp ? + GV vẽ minh hoạ bảng HĐ3: Thực hành 22p _ Hs sân trường vẽ lại cảnh đẹp trường nhớ lại hoạt III, Thực hành động chứng kiến để diễn tả thành - Vẽ lại cảnh đẹp hoặt tranh theo cảm nhận riêng hoạt động trường - GV cho Hs vẽ tranh em mà em thích - Quan sát giúp em vẽ theo cảm nhận trường thân yêu HĐ4: Nhận xét đánh giá 4p - Trưng bày kết quả: + Treo lên giá vẽ, học sinh nhận xét IV, Nhận xét đánh giá theo tiêu chí giáo viên hướng Nhận xét đánh giá vẽ theo dẫn tiêu chí sau: + GV nhận xét chung học, khen - Bài vẽ nội dung ngợi tinh thần chăm chỉ, tích cực làm học chưa? việc lớp Động viên, nhắc nhở - Vẽ hình cân đối em thực hành chậm giấy chưa? - Các em vừa vẽ xong trường mình, - Bài vẽ màu ntn? em có biện pháp trường xanh đẹp lành? 18 HĐ5: Dặn dò 1p - Nhắc hs chuẩn bị giấy, bút chì cho vẽ sau Mĩ thuật Bài 8: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU 19 Kiến thức: - HS nhận biết đặc điểm riêng người Kĩ năng: - Có kỹ vẽ chân dung theo ý thích Thái độ: - Biết quan tâm đến người II-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên: - Một số tranh, ảnh chân dung 2-Học sinh: - Bút chí, tẩy,vở tập vẽ, giấy vẽ, bút dạ, sáp màu 2, Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, thực hành, làm việc nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1-Kiểm tra cũ: kiểm tra đồ dùng học tập 2-Bài mới: HĐ GV HĐ HS TG 3p Trò chơi: Nội dung kiến thức - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “ bịt mắt vẽ tranh” theo tổ - HS tham gia chơi trò chơi > Nhận xét HĐ1 Quan sát nhận xét 4p + GV cho nhiều học sinh lên làm mẫu theo dáng tự tạo khác nhau, học sinh quan sát - Hình dáng bạn lớp? - Hình dáng thầy cô giáo? - Hình dáng người giống hay khác nhau? > Nhắm mắt lại nhớ người thân gia đình mình: - Nhà em có ai? - Hình dáng người? + Nhận xét tranh bảng theo nhóm4 theo phiếu tập (mỗi nhóm tranh) 20 I, Quan sát nhận HS đại diện trả lời - Người gồm có phần? Là phần nào? > Người gồm 3p: Đầu; thân; chân - Phần đầu có gì? - 3P: Đầu, Thân, Chân - Phần thân có dạng hình gì? - Đầu, tai, mắt mũi, - Phần chân có dạng hình gì? miệng - Người đứng ngồi dáng giống hay khác - Hình chữ nhật nhau? - So sánh hình dáng người lớn, trẻ em người già? HĐ2 Cách vẽ 4p - Tranh chân dung chân dung đầu II, Cách vẽ người? Nửa người? Hay toàn thân? - Khi vẽ lựa chọn vẽ chân dung đầu người, chân dung nửa người chân dung toàn thân - Em vẽ ai? - Vẽ ntn? + Gợi ý: quần, áo ngắn hay dài, mùa đông hay - Chân dung đầu người là: mùa hè Phần đỉnh đầu tới vai - Chân dung nửa người người là: Từ đỉnh đầu đến hết tay HĐ3 Thực hành 20p - Học sinh trực tiếp quan sát bạn ngồi bên cạnh (đối diện) vẽ lại bạn theo đặc 21 - Chân dung toàn thân là: Từ đỉnh đầu đến hết chân III, Thực hành điểm quan sát - Vẽ bạn lớp quan sát thực tế HĐ4 Nhận xét đánh giá 3p - Chọn số điển hình cho hs nhận xét theo tiêu chí giáo viên hướng dẫn IV, Nhận xét đánh giá + GV nhận xét chung học, khen ngợi tinh Nhận xét đánh giá vẽ thần chăm chỉ, tích cực làm việc lớp theo tiêu chí sau: Động viên, nhắc nhở em thực hành - Bài vẽ đặc điểm chậm nên vẽ theo cảm nhận quan sát tự tin bạn chưa? - Vẽ hình cân đối HĐ5 Dặn dò 1p - Về nhà quan sát người thân gia đình giấy chưa? - Bài vẽ màu ntn? vẽ lại họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phương pháp dạy học Mĩ thuật trường Tiểu học Trung học sở Thiết kế giảng mĩ thuật 3 Mĩ thuật cho trẻ em – Nhà xuất dân trí – Nhiều tác giả Cơ sở tạo hình – Nhà xuất mĩ thuật – Tác giả Lê Huy Văn; Trần Tử Thành Từ điển Mĩ thuật giới – Nhà xuất Mĩ thuật – Chủ biên: Tiệp Nhân Vệ Hải MỤC LỤC Phần Nội dung 23 Trang 4.1 4.2 Trang bìa Thông tin chung Sáng kiến Tóm tắt Sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Mô tả Sáng kiến Hoàn cảnh sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Biện pháp tiếp cận lứa tuổi học sinh Khám phá nội dung đề tài vẽ tranh thông qua hình thức 4.3 khơi, gợi mở trí tưởng tượng cho học sinh Biện pháp trực quan, vấn đáp minh họa sinh động, liên hệ thực tiễn trải nghiệm Luyện tập, thực hành thể ý tưởng giấy Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Phụ lục Giáo án minh họa 4: Vẽ tranh đề tài trường em Giáo án minh họa 8: Vẽ chân dung Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 14 14 4.4 24 2 2 3 4 8 17 20 23

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan