Để làm tốt việc này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có nhận thúc đúng đắn về ý thức luyện chữ và không phải chỉ ở giờ chính tả, tập viết mà tất cả các giờ học khác đòi hỏi chữ viết trên bảng [r]
Trang 1Tùng Lục Yên
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghề dạy học, việc vừa dạy học vừa phát huy sáng kiến nhằm
nâng cao chất lượng là một việc làm cần thiết đối với mỗi nhà giáo Trong cuộcsống của mỗi con nguời không thể thiếu giao tiếp, lời nói và chữ viết theo tađến suốt cuộc đời Khi đã là phụ huynh hẳn ai cũng thấm thía câu nói “Dạy con
từ thủơ còn thơ” Việc rèn chữ viết cũng cần được thực hiện, đặc biệt quan tâmkhi con thơ học Tiếng Việt là việc làm cần thiết, thường xuyên và liên tục
Trong bài viết này chúng tôi không nói nhiều về lý thuyết môn học cũngnhư những nghiên cứu của các tác giả có chung quan điểm Nội dung sáng kiếnxin đề cập trao đổi sâu về yếu tố thực hành về hình thành kỹ năng viết cho họcsinh lớp 3 qua thực tế đứng lớp và kinh nghiệm chuyên môn khi thực hiệnnhiệm vụ môn học và đánh giá nội dung học tập theo thông tư 22 Với các vấn
đề dạy học từ thực tế và trao đổi từ thực tế giảng dạy sẽ giúp bạn đọc có thêmcái nhìn thực tế hơn về một hoạt động chúng ta đang làm Góp phần hạn chếnhững thực trạng của bộ môn hiện nay
1 Lí do chọn SKKN:
“Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh lớp 3
và đánh giá thường xuyên theo thông tư 22”
1.1 Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của dạy kỹ năng viết chữ trong
việc dạy môn Tiếng Việt trong tiểu học
Có thể khẳng định rằng: “Rèn chữ viết là rèn từ hai phía cả thầy và cảtrò” Dạy chính tả - rèn chữ viết chính là rèn luyện phong cách sống cho trẻ thơ,
“Chữ viết- Nết người” Rèn chữ viết - rèn kỹ năng viết chính là rèn đức tính cẩnthận, lòng kiên trì, óc thẩm mỹ, khả năng quan sát tinh tế, tính khoa học chínhxác, cách ngồi viết là một cách ngồi làm việc của công việc trong tương lai củatrẻ Rèn chữ viết tốt đồng nghĩa với việc rèn người, rèn đức tính cẩn thận vàlòng kiên trì cho con trẻ
Trong dạy- học, Tiếng Việt là môn được xem là một môn cơ bản, là môncông cụ quan trọng để học các môn khác Trong tình hình điều kiện thực tiễncủa Việt Nam việc viết trên máy chưa phổ biến, kinh nghiệm sống cần được ghichép văn bản viết Nếu không viết tốt học sinh sẽ không thể đáp ứng được yêucầu học tập của các lớp học tiếp theo
1.2 Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục và đổimới thông tư 22 về đánh giá năng lực học sinh tiểu học
- Với sự thay đổi trong cách đánh giá thường xuyên theo thông tư 22,chuyển sang đánh giá năng lực học tập Với việc đánh giá bằng nhận xét đòi hỏiphải có một phương pháp đúng đắn để đảm bảo phát triển năng lực học tập củatừng cá nhân Việc rèn kỹ năng viết là một đáp ứng yêu cầu về đánh giá nănglực, đặt ra các biện pháp cho học sinh hoàn thành các nội dung học tập
- Để đáp ứng theo thông tư đánh giá đòi hỏi người dạy phải có phương
Trang 2pháp đúng đắn, nghiệp vụ chuẩn để tiến hành các khâu các pha đánh giá Trong
đó coi trọng nhất lá khâu đánh giá thường xuyên bài viết của học sinh trên lớp
Có thể khẳng định răng: “Nếu không có biện pháp hỗ trợ trong đánh giá thườngxuyên kịp thời thì học sinh không thể có kỹ năng Một học sinh có thay đổi tiến
bộ hay không, đòi hỏi sự kiên trì từ hai phía cả người dạy và cả người họcnhưng sự quyết định thành công lại hoàn toàn ở năng lực của người thầy” Vaitrò của người thầy có vị trí đặc biệt quan trọng, then chốt Vì chữ viết mangtính khuôn mẫu cao
1.3 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn:
Trong quá trình dạy lớp 3A Trường TH & THCS Minh Tiến Một xãvùng khó khăn do đa số học sinh là con em các dân tộc thiểu số Dạy viết đúng
đã là khó khăn, viết đẹp thì lại càng khó khăn hơn Nhưng dù khó khăn đến đâuthì cũng phải khắc phục dần dần, từ từ để tạo ra sự chuyển biến trong chấtlượng bộ môn Đây là vấn đề được nhiều đồng nghiệp quan tâm, tuy vậy trongđiều kiện thực tiễn tôi vẫn muốn tạo ra giải pháp nào đó về vấn đề này Thiếtnghĩ nếu không có biện pháp gì giúp đỡ các em thì đó là khoản thiếu hụt nhấtđối với những ai đã và đang dạy học
- Từ những cơ sở căn cứ trên thực tiễn đang đòi hỏi cần phải có sự tìm tòinghiên cứu để có phương pháp tác động kịp thời, phù hợp và hiệu quả để họcsinh học tập tiến bộ hơn Với những lý do trên mà bản thân tôi mạnh dạnnghiên cứu vấn đề này Hy vọng nhằm giúp học sinh hạn chế thấp nhất lỗi viếtsai, nâng cao chất lượng dạy học Chính tả - Tiếng Việt
- Sáng kiến là những đề xuất về giải pháp về rèn chữ viết cho học sinh lớp3A Trường TH & THCS Minh Tiến Vấn đề sáng kiến quan tâm ở việc học tập,tổng hợp kinh nghiệm xoay quanh việc rèn chính tả, tập viết, tập làm văn chohọc sinh Vận dụng những lý luận vào thực tiễn đúc rút kinh nghiệm cho bảnthân trong quá trình dạy học hiện nay cũng như những năm tiếp theo
Bằng những vận dụng lý luận vào thực tiễn trong quá trình giảng dạy, đặt
ra mục đích nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp, giải pháp giúp cho ngườigiáo viên có phương pháp rèn kỹ năng cho học sinh viết tốt chính tả (Giúp họcsinh phát triển các kỹ năng như: nghe, hiểu đúng, viết đúng, đẹp; khả năng vậndụng thực hành, óc sáng tạo khoa học, khả năng ghi nhớ tốt Hiểu và thực hiệnrèn luyện theo các biện pháp hướng dẫn hỗ trợ kịp thời từ phía thầy cô)
2 Thời gian thực hiện và triển khai SKKN:
Đầu năm học tôi đã được phân công chủ nhiệm lớp 3A Qua giảng dạytôi thấy thực trạng chữ viết của các em đang là vấn đề thiếu hụt tồn tại lớn.Vậy nên, đầu tháng 9 tôi đã đăng ký tên đề tài với tổ chuyên môn Sau đó tôithu thập tài liệu và nghiên cứu Đầu tháng 10 tôi trình bày kế hoạch làm sángkiến của mình trước tổ chuyên môn và bắt tay vào viết đề cương Đồng thời tôitiến hành các tiết thực nghiệm và tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tổng hợp địnhhướng chung Đầu tháng 11 tôi trình bày trước tổ và thẩm định thực tế góp ý bổsung sau đó tôi tiến hành viết và hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm Cuối tháng
12 sáng kiến đã hoàn thành và trình hội đồng xét duyệt nhà trường và tiếp tục
áp dụng thực tế
Trang 3Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I: Cơ sở lý luận
1 Cơ sở lí luận của vấn đề chính tả ở bậc tiểu học
Căn cứ theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 14/06/2002 của
Bộ trưởng BGD & ĐT về việc ban hành mẫu chữ viết trong trường tiểu học
Căn cứ mục đích yêu cầu tối thiểu của chuẩn Tiếng Việt, giữ gìn sự trongsáng của Tiếng Việt Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống “Chữ viết - nết người”chữ viết rõ ràng sạch đẹp là biểu tượng phong cách cẩn thận của mỗi người
Căn cứ theo chương trình môn Tiếng Việt 3 mỗi tuần đều có 2 tiết chính
tả và một tiết tập viết do bộ GD & ĐT ban hành
Việc rèn chữ cho học sinh là trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo Rèn đượchọc sinh viết chữ đẹp là niềm vui của thầy cô, hạnh phúc của trẻ và là niềm tựhào của cha mẹ Nhưng chúng ta không chỉ rèn đọc - viết cho học sinh trongchốc lát, mà đó là cả một quá trình rèn luyện lâu dài và liên tục Vì vậy đòi hỏingười giáo viên phải có năng lực chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghềmến trẻ, giáo viên cần có tính cẩn thận tỉ mỉ, tránh nóng nảy có vậy việc rènchữ cho học sinh mới thành công Không chỉ có vậy, người giáo viên cần phảilựa chọn, phối hợp sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho phù hợpvới nội dung từng bài, với đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho các em chủđộng tìm và lĩnh hội kiến thức Học sinh lớp 3 rất thích được khen Lời khenkịp thời sẽ giúp các em có hứng thú học tập và mau tiến bộ Do vậy, giáo viênphải biết động viên khuyến khích các em kịp thời, giúp các em tự tin trong khirèn chữ
Giáo dục Tiểu học là nền tảng vững chắc để học sinh tiếp tục học lên cáclớp trên Chính vì vậy đòi hỏi các em ngay từ nhỏ phải có ý thức rèn chữ vì chữviết đẹp là một hành trang cho các em bước vào đời Rèn chữ không nhữngđơn thuần để chữ viết chuẩn, đúng, đẹp mà còn là để rèn người
Rèn kĩ năng viết chữ đẹp không chỉ đòi hỏi yêu cầu ở người thầy hướngdẫn, mà phần quyết định đó chính là học sinh Học sinh phải biết lắng nghe,biết tiếp thu ý kiến đóng góp của bạn, của thầy; chịu khó tự giác rèn luyên dưới
sự hướng dẫn của người thầy
2 Dạy học Tiếng Việt bản chất là hình thành các kỹ năng.
Trong dạy học, Tiếng Việt là môn cơ bản, là môn công cụ quan trọng đểhọc tốt các môn khác Nếu không viết được thì không lưu giữ được các nộidung học tập, vì sự ghi nhớ trí óc của con người không phải là vô hạn Hơnnữa, trong tình hình điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay việc viết trênmáy chưa phổ biến, kinh nghiệm sống cần được ghi chép văn bản viết Điều đóyêu cầu bắt buộc học sinh phải được dạy kỹ năng viết và phát triển kỹ năng nàydần nâng cao theo nhu cầu học tập
Có thể khẳng định rằng: “Dạy chính tả - rèn chữ viết chính là rèn luyệnphong cách sống cho trẻ” “Rèn chữ viết - rèn kỹ năng viết là rèn đức tính cẩnthận, lòng kiên trì, óc thẩm mỹ, khả năng quan sát tinh tế, tính khoa học chính
Trang 4xác Ngồi viết đúng là phong cách ngồi làm việc của công dân trong tương lai”.Viết đúng thì người đọc dễ hiểu, hiểu đúng Viết sai thì người đọc sẽ hiểu sai,
dù chỉ sai một dấu thanh, một dấu câu, một âm đầu cũng sẽ làm cho câu vănviết trở thành lệch ý khó hiểu Cũng chính điều này mà xưa nay vẫn nói: “ChữTác đánh chữ Tộ” là vậy
Bản chất rèn luyện kỹ năng là rèn tính cẩn thân, lòng kiên trì: “Ngườikhông kiên trì thì không thể viết đẹp”
3 Các vấn đề rèn luyện kỹ năng viết cần quan tâm là gì?
Trong quá trình dạy lớp 3A trường TH & THCS Minh Tiến, tôi nhậnthấy đa số cả lớp các em đều viết sai lỗi chính tả Vì vậy, đây là tồn tại nghiêmtrọng không thể giải quyết trong chốc lát Học sinh chưa có thói quen để học tốtchính tả Là một vùng khó khăn do đó đa số học sinh là con em các dân tộcthiểu số nên viết đúng đã là khó khăn, viết đẹp thì lại càng khó khăn hơn.Nhưng dù khó khăn đến đâu thì cũng phải khắc phục dần dần, từ từ để tạo ra sựchuyển biến trong chất lượng bộ môn Đây là vấn đề được nhiều đồng nghiệpquan tâm, tuy vậy trong điều kiện thực tiễn tôi vẫn muốn tạo ra giải pháp nào
đó về vấn đề này Thiết nghĩ nếu không có biện pháp gì giúp đỡ các em thì đó
là khoản thiếu hụt nhất đối với những ai đang làm nghề dạy học
Khi thực hiện đánh giá thường xuyên bài viết của học sinh không cònnhư trước chỉ cần đánh giá và chữa lỗi mà đã dần quên việc nhận xét sự tiến bộcủa học sinh Trong tình hình hiện nay: “Việc viết một dòng nhận xét của ngườithầy cùng với lời đánh giá và biện pháp tiếp tục rèn luyện nó sẽ hiệu quả hơnnhiều so với việc chúng ta chỉ nói phải viết đẹp, phải viết cẩn thận hơn…”.Điều đó cho thấy chữ viết của người thầy trước tiên phải đủ tầm chuẩn mẫu đểgây ảnh hưởng tích cực đến học sinh cũng như phụ huynh khi giúp các em tựhọc tại gia đình Cái chúng ta cần và rất cần là: “Viết đúng mẫu chữ”, mà đãviết đúng mẫu chữ tức là đã đạt tới cái gọi là “chữ đẹp” rồi
- Phân môn chính tả cùng với tập viết sẽ góp phần tiếp tục củng cố vàhoàn thiện tri thức cơ bản của hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm TiếngViệt Môn chính tả dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ, chữ cái, cấutạo và cách viết chữ Dạy viết chữ là dạy kỹ năng thực hành của các chữ viết
ấy trong hệ thống Tiếng Việt, có sự quy định chặt chẽ của luật chính tả hay quytắc chính tả mà ai ai cũng phải thừa nhận và thực hiện theo
- Phân môn chính tả cung cấp tri thức cơ bản về hệ thống chuẩn mựcthống nhất chính tả Rèn luyện các kỹ năng Viết, Đọc, Hiểu chữ Việt đồng thờitrang bị cho học sinh một công cụ để phát triển tư duy khoa học góp phần bồidưỡng những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp qua ngôn ngữ, tính chính xác, ócthẩm mỹ … Với các định hướng đó mục đích sáng kiến sẽ đi sâu vào việc dạyhọc sinh cách viết đúng quy tắc chính tả, cách đánh dấu câu Rèn cách viếtnhanh đảm bảo tốc độ và tiến tới viết đẹp
- Hoạt động dạy chính tả là một hoạt động chung của các trường tiểu họcnói chung Trong đó mỗi địa phương, mỗi khu vực lại có những khó khăn nhấtđịnh Từ thực trạng khó khăn của lớp chủ nhiệm đa số các em chưa viết đúngchính tả theo chuẩn tối thiểu Từ nhiệm vụ chung của phân môn nên để đạt mục
Trang 5tiêu của môn học thì tôi đã lựa chọn đối tượng là 38 học sinh lớp 3A do tôi chủnhiệm làm đối tượng tác động trong quá trình nghiên cứu
Hoạt động rèn chính tả và chữ viết được hiểu là phải hình thành kỹ năngcho từng học sinh trong lớp theo năng lực hiện có của mỗi em để phát triển tiến
bộ hơn Chứ không phải cung cấp các kiến thức và kỹ năng đại trà cho số đông.Mỗi em sẽ có những năng lực riêng, nhu cầu riêng chứ không phải em nào cũngcần quan tâm như em nào
Chính tả là một phân môn thực hành, qua các bài thực hành và ôn tập cácquy tắc chính tả để học sinh có kỹ năng và thói quen viết đúng Không có tiếthọc quy tắc chính tả riêng, các quy tắc đều được thông qua hoạt động thực tiễnthực hành Chính tả góp phần phát triển ngôn ngữ và phát triển tư duy khoa họccho học sinh Chính tả có quan hệ với chính âm với tập viết, tập đọc, luyện từ
và câu, … góp phần bồi dưỡng những những phẩm chất tốt đẹp qua sử dụngngôn ngữ, như tính khoa học - chính xác - thẩm mỹ …
Phân môn chính tả có quan hệ chặt chẽ trong chỉnh thể 4 kỹ năng của mônTiếng Việt : “nghe- nói- đọc - viết” Trong khuôn khổ của sáng kiến cho phép,trong bài viết này chúng tôi chỉ đề cập sâu hơn về thực hiện rèn kỹ năng viết,
kỹ thuật viết, kỹ thuật trình bày bài viết
Từ những cơ sở căn cứ trên thực tiễn đang đòi hỏi cần phải có sự tìm tòinghiên cứu để có phương pháp tác động kịp thời, phù hợp và hiệu quả để họcsinh học tập tiến bộ hơn Với những lý do trên mà bản thân tôi mạnh dạnnghiên cứu vấn đề này Với hi vọng nhằm giúp học sinh hạn chế thấp nhất lỗiviết sai, nâng cao chất lượng dạy học Chính tả, Tập viết
Như vậy, muốn rèn luyện cho học sinh chữ viết đúng chính tả đặc biệt là
ở khu vực vùng nông thôn , vùng sâu hiện nay là một hoạt động rất có ý nghĩa
và tầm quan trọng mang tính thời sự, cần thiết để dạy học đảm bảo theo thông
tư Nhận thức rõ về trách nhiệm của người thầy, từ đó mà có những địnhhướng về phương pháp thích ứng sao cho phát huy được tính tích cực, tự giácrèn luyện của các em, tạo được hứng thú cho các em rèn luyện Đồng thời phải
sử dụng và vận dụng các định hướng trên một cách linh hoạt Như vậy việc rènluyện kỹ năng mới đạt hiệu quả và coi đó như một yêu cầu đặt ra để vận dụngthực hiện thông tư đánh giá hiện nay
Chương II: Thực trạng chất lượng dạy học chính tả ở địa phương.
1 Đặc điểm của nhà trường:
Là một trường vùng khó khăn đa số học sinh là con em các dân tộc thiểu
số Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ đảm bảo cho việc dạy vàhọc của giáo viên và học sinh như phòng học, ánh sáng, bàn ghế, đồ dùng chomôn học
Về tình hình học sinh: nhìn chung các em chăm ngoan học tập, luôn chú
ý đến sách vở của mình Tuy nhiên, trình độ nhận thức của học sinh còn chậm
và còn hổng kiến thức do chưa có được kỹ năng.…nên việc học viết đúng làmột vấn đề khó
Về tình hình đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn trở lên Giáo viên cóchuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề mến trẻ, say sưa với sự nghiệp trồng
Trang 6người, giáo viên và học sinh luôn coi trọng công tác luyện vở sạch, viết chữđẹp.
Một số khó khăn: Công tác xã hội hoá giáo dục chưa thực sự phát triển
do đó sự quan tâm của phụ huynh tới con em còn hạn chế; Cùng với đó lànhững khó khăn về dân trí thấp, mức sống thấp , làm cho học sinh bị thiếuhụt cả về vật chất và thời gian tự học Phong trào rèn chữ ở một số giáo viênchưa được quan tâm đáp ứng đúng với yêu cầu của sự phát triển nghề nghiệp
2 Chất lượng dạy học phân môn:
Ngay từ đầu năm học, qua đánh giá nhận xét về chất lượng bài viết củahọc sinh tôi nhận thấy: Trong lớp còn có quá nhiều em viết chậm, sai lỗi chính
tả nhiều Tôi đã tiến hành đánh giá nhận xét liên tục chất lượng bài chính tảtrong 3 tuần đầu năm Qua sàng lọc phân loại đối tượng học sinh và phân loạicác lỗi cơ bản nhất cụ thể
Kết quả đánh giá nhận xét bài viết chính tả và tập viết trong 3 tuần đầu năm cho thấy:
* Tổng số học sinh : 38 em
- Viết không sai lỗi và trình bày đẹp : 0 Vở
- Viết đảm bảo đúng chính tả : 0 Vở
- Viết tạm đảm bảo đúng chính tả : 3 Vở
- Viết sai nhiều không đạt tiến độ : 35 Vở
* Các lỗi sai chủ yếu là: Sai (âm đầu, âm cuối, vần, dấu thanh), thiếu nét,không đúng độ cao, không đúng li, không viết đúng mẫu các chữ hoa, khôngbắt đầu hoặc kết thúc chữ đúng, không đủ nét, sai quy trình viết dấu thanh,không cầm bút đúng, không ngồi viết đúng, không đúng chữ- từ- câu mẫu,không biết tự trình bày bài viết, không thực hiện nề nếp khi học tiết chính tả-tiết tập viết, không đúng tốc độ
3 Phân tích nguyên nhân:
a Nguyên nhân từ phía học sinh:
- Chưa nắm chắc về âm vần nên khi phân tích để viết một số tiếng khócòn lúng túng, không phân tích được
- Một số học sinh tư thế ngồi viết và cách cầm bút chưa đúng
- Còn có em viết ngoáy, ý thức chưa cao, chưa tự giác rèn chữ viết
- Đa số các em chưa đảm bảo tốc độ viết trong giờ học, giờ làm bài nênchữ viết thường không nắn nót, không viết đúng quy cách, sai kích cỡ, khoảngcách giữa các chữ không đều
- Hiện tượng viết sai nét, sai cỡ chữ, hở nét, thừa nét, thiếu dấu hoặc đánh dấu không đúng vị trí diễn ra thường xuyên Nguyên nhân chính do chưa
có được môi trường rèn luyện kỹ năng thường xuyên, liên tục từ phía người dạy ở các lớp trước
- Do chưa được tạo điều kiện có thời gian học tại nhà hợp lý
- Một số em chưa được tạo điều kiện có đủ đồ dùng sách, vở, bảng, phấn,bàn ghế đúng quy cách, chưa có thói quen viết bút mực
- Một số em hổng kiến thức, chưa được phụ huynh quan tâm thường xuyên đúng mực
Trang 7- Một số em bị ảnh hưởng phát âm và chính tả của tiếng dân tộc.
b Nguyên nhân chủ quan từ phía giáo viên:
- Chưa quan tâm đúng mực, chưa tỉ mỉ, còn nôn nóng khi nhận xét chohọc sinh, học sinh viết sai lỗi chính tả thì giáo viên chỉ gạch chân, ít sửa sai chocác em dẫn tới các em không biết phải sửa sai thế nào cho đúng
- Giáo viên chưa quan tâm đến phong trào vở sạch chữ đẹp, nhận xét bàicho học sinh chưa thường xuyên, khi học sinh viết sai nét, giáo viên đều bỏqua Vì vậy, khi giáo viên nhận xét, đánh giá bài viết của các em còn sửa lỗiqua loa Không có thói quen sẽ không có nề nếp
- Trong các giờ chính tả, giáo viên chưa thực sự tổ chức tiết học sôi nổi,chưa có sự đổi mới phương pháp, hình thức dạy học thực sự mà còn mang tínhhình thức
c Một số nguyên nhân khách quan:
- Do phụ huynh thiếu quan tâm sửa lỗi, tư thế ngồi viết cho các em
- Bản thân một số phụ huynh còn viết sai chính tả Cụ thể khi trao đổi vớigiáo viên chủ nhiệm qua tin nhắn hoặc sổ liên lạc
- Học sinh nói sai, viết sai không được sửa đã tạo thành thói quen khôngphân biệt được thế nào là viết đúng
Chương III: Các biện pháp “Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh lớp 3 và đánh giá thường xuyên theo thông tư 22”.
1 Xây dựng phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành phù hợp với thực tế đối tượng khu vực áp dụng
1.1 Sự cần thiết từ phía người thầy?
Thường xuyên kiểm tra cách viết của học sinh Trong các bài chính tả vàbài học khác, nhất là bài trong bài hàng ngày học các môn Giáo viên trước hơnhết phải là người viết đúng, viết chuẩn mẫu chữ viết trên bảng lớp cũng nhưtrên vở học sinh khi viết lời đánh giá nhận xét Chữ viết phải đủ mẫu mực đểhình thành nề nếp trên vở cho học sinh cả về kỹ thuật viết và kỹ thuật trình bàybài viết, trên bảng và trên vở Đảm bảo tất cả các vở ghi phải được quy ước sửdụng một cách cụ thể, khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực
1.2 Sửa lỗi mang tính khoa học, thường xuyên liên tục
Từ những chỗ viết sai, tiến hành phân tích để các em hiểu được nhữngcâu chữ mình viết sai để sữa chữa Phải phân tích tỉ mỉ, rõ ràng kết hợp sử dụnghiệu quả các đồ dùng bộ môn hiện có cũng như đồ dùng tự chế, tự làm để tăngkhả năng hiểu rõ hiểu đúng bản chất, nội dung cần sửa chữa hoàn thiện theobiện pháp thầy hướng dẫn cho từng học sinh Trong đó rất cần thiết và khôngthể thiếu sự giúp đỡ từ nhưng người xung quanh, có thể là bạn học tốt hơn cùngbàn, cùng tổ Cũng có thể là các thầy cô bộ môn khác, cũng có thể từ phía anhchị hoặc phụ huynh khi học ở nhà
1.3 Phương pháp tiến hành hoạt động đánh giá, nhận xét
Xem xét nghiêm túc sự tiến bộ của các em, giúp các em có hướng phấnđấu, ý thức vươn lên trong học tập Thường xuyên yêu cầu các em viết bài ởnhà khi chưa hoàn thành bài viết theo mục tiêu của tiết học Phân tích những
Trang 8tiếng từ các em viết sai theo các đơn vị nhỏ nhất để các em tự luyện viết chođúng Hoạt động đánh giá nhận xét không chỉ được tiến hành khi đã kết thúcbài viết hoặc tiết học, mà phải được thực hiện thường xuyên kịp thời trong tất
cả các khâu từ khi kiểm tra bài cũ, khi viết bảng con, khi nhận xét bài của bạn,khi đọc bài, cả khi đang viết bài, đang soát bài, đang sửa lỗi hoặc đang đổi vởcho bạn Như vậy cũng có nghĩa việc đánh giá không chỉ của riêng thầy dạy
mà nó thực sự hiệu quả khi nó được chỉ ra từ chính người bạn tiến bộ ngồi cùngbàn hoặc của một người khác, miễn sao để cá nhân điều chỉnh rèn luyện kịpthời sau mỗi bài viết, mỗi buổi học
Muốn thực hiện điều này hiệu quả người thầy phải hình thành tốt nề nếpriêng của lớp mình sao cho hiệu quả nhất, nhưng dễ làm nhất và ai cũng phảilàm được Ví dụ: Khi đọc bài cho các em viết giáo viên phải thường quan tâmnhững học sinh viết chậm tốc đọ chưa đạt, phải chú ý hơn ở các em hay viếtdấu sai quy trình, phải chú ý hơn nhưng em hay viết thiếu độ cao các con chữ Đồng thời việc đó lại phải thực hiện bao quát trong một thời gian rất ngắn chỉ
đủ để đọc sau một câu văn đọc mẫu xong, hoặc một cụm từ khó do giáo viênđọc chậm theo tốc độ định kỳ quy định
1.4 Tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm từ phía người dạy
Sửa lỗi chính tả là sửa một kỹ năng mang tính kỹ thuật cơ bản của cả quátrình dùng ngôn ngữ viết Chính vì vậy khi giảng dạy và đánh giá từng bài viếtcủa các em tôi đã đưa một số định hướng vào sử dụng
- Lắng nghe, nhận biết và phân loại được những lỗi chính tả mắc để yêucầu các em viết từ đó trước khi viết vào vở
Ví dụ: Trong bài chính tả phân biệt ?/~ Tôi đã yêu cầu các em học sinhtìm những tiếng có dấu ?/~ trong bài Phân tích một số tiếng có dấu đó viết vào
vở Tôi đã kiểm tra xem các em viết lại ngay để các em nắm được cách viếtđúng quy tắc và chuẩn xác
- Khi viết những tiếng có âm l/n, ch/tr, d/gi/r/s/x, g/gh các em rất hay lẫn,viết sai, các giáo viên (Phải hướng dẫn tỉ mỉ từng tiếng) âm l, ch, tr, d, x, vàtiếng nào thì viết n, gi, r, s … để các em nắm rõ cách viết
- Từ những hiểu biết đó các em sẽ có những hạn chế hơn trong cách viếtnhư: phân biệt giữa ch/tr (châu báu/ trâu bò) hoặc l/n (lắm việc/nắm cơm), g/gh( gà, gạo, gáy/ ghế, ghi, ghềnh) … Ta chỉ thấy viết là gh khi đằng sau phần vầncủa tiếng có âm i, ê, e hoặc 1 số từ dễ lẫn lộn xác định viết đúng (ngày xưa/ngày sưa) Ngoài ra còn rất nhiều từ các em viết nhầm phần vần như iu, iêu, ưu,ươu, ang, oang…
Ví dụ viết đúng: Dìu dịu, cách diều, chai rượu, kỳ diệu
- Ngoài giờ lên lớp giáo viên cần yêu cầu các em viết thêm ở nhà Trướckhi yêu cầu viết thêm tôi thường sẽ gọi những em hay viết sai, lỗi sai cho lênbảng viết Nếu các em viết sai ta cần phân tích tiếng để viết đúng (âm – vần –thanh) viết đúng mới thôi Công việc này tuy đơn giản nhưng sẽ giúp cho các
em có thói quen viết đúng, cẩn thận nắn nót Sau khi viết trên lớp song có thểcho về viết lại ngay 1- 2 lần và đồng thời kiểm tra ngay đầu giờ sau đó để đánhgiá sự tiến bộ của từng em Phát triển những sáng tạo đặc sắc khác thường cách
Trang 9viết của học sinh.
- Khi thực hiện biện pháp này tôi thường xuyên yêu cầu học sinh thamgia các hoạt động ngôn ngữ, thầy trò cùng trao đổi đàm thoại bằng những hệthống câu hỏi gợi mở, linh hoạt sau khi các em phát âm rồi yêu cầu các em viếtchuẩn các tiếng vừa phát âm
Ví dụ: Đêm khuya; đêm khuê khác khuya
Tôi nêu các câu hỏi như:
- Tiếng khuya – khuê, mái – mãi giống nhau ở điểm nào? và khác nhau ởđiểm nào? vì sao? Học sinh sẽ tự nhận thức được sự giống nhau và khác nhau ởcác tiếng trên: Khuya – khua cùng giống nhau ở âm kh, u , a khác nhau ở chỗ 1tiếng có âm y 1 tiếng không có âm y
Hoặc các em viết ch/tr: Châu báu/ trâu bò Giống nhau ở điểm nào? khácnhau ở điểm nào? (giống nhau là đều có vần âu, khác nhau ở âm đầu ch/tr)
- Phân tích để các em xem những điều mình vừa nói vừa viết có tác dụng
gì đối với học sinh hay không?
- Phải thường xuyên, liên tục rèn luyện cho các em về chữ viết vì chữ viết
vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp các em diễn đạt trong các bài văn bàihọc hàng ngày mà nó còn là một hành trang theo các em suốt cuộc đời Nếu chỉrèn cho các em trong giờ học chính tả không thì chưa đủ
- Định hướng này tôi đã đưa ra tại lớp thông qua các câu hỏi cụ thể Bài tập
ở nhà để các em có thời gian suy nghĩ và rèn luyện xem xét nhận xét xem các
em đã viết đúng chính tả hay sai
- Trong thực tế ta thấy nhiều trường hợp các em phát âm chuẩn nhưng khiviết chính tả bị sai hay ngược lại Có nhiều từ sai trong một đoạn văn Như vậy
có thể dẫn đến người đọc hiểu sai lệch về ý nghĩa của các câu mà người viếtđịnh nói Với những trường hợp này chúng ta cần phải rèn luyện, bồi dưỡngnhững kiến thức cần thiết về cách viết chữ, yêu cầu các em tự sưu tầm học hỏi,
tự bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao chất lượng bộ môn
- Kiểm tra và đánh giá đúng, chính xác các bài chính tả, tập làm văn củacác em, thường xuyên liên tục nhắc nhở để các em nắm chắc chữ viết từ đó các
em học tập mới đạt kết quả
2 Xây dựng các biện pháp học sinh hình thành nề nếp tự sửa lỗi.
2.1 Giúp học sinh hiểu nghĩa từ, ghi nhớ từ
Để làm được điều này , ngay từ khi dạy bài tập đọc, tôi luôn giải nghĩanhững từ khó áp dụng trong bài tập đọc giúp học sinh hiểu nghĩa từ, hiểu câuđồng thời tôi đưa từ, câu văn vào văn cảnh cụ thể để học sinh dễ dàng hiểu từ,hiểu câu và hiểu sâu hơn, từ đó có cách đọc đúng, viết đúng
Bài viết chính tả phần lớn là viết lại một phần nội dung bài tập đọc đãhọc Vì vậy, để học sinh viết tốt các bài chính tả thì ngay các tiết tập đọc, giáoviên cần cho học sinh hiểu nghĩa từ trong bài đọc, hiểu câu, hiểu nội dung cơbản của bài đọc Trước khi viết bài chính tả, giáo viên gợi ý, hướng dẫn họcsinh tìm hiểu nội dung bài viết, như vậy khi viết chính tả, học sinh bắt đầu cóvốn từ, nắm được nội dung bài, học sinh sẽ tự đọc, phân tích, viết đúng, đặc
Trang 10biệt là những tiếng, từ viết khó, hạn chế sự mắc lỗi.
2.2 Rèn cách trình bày bài viết chính tả
Trong những tuần đầu các em viết bài chính tả, giai đoạn này các em vừanghỉ hè thời gian quá lâu nên các em thường lúng túng khi viết như:
+ Không biết cách trình bày bài viết
+ Quên độ cao, khoảng cách từng con chữ
Vậy chúng ta cần phải làm gì giúp các em khỏi bị lúng túng khi viếtchính tả, đặc biệt ở những bài đầu của phân môn chính tả?
Với học sinh Tiểu học, “ghi nhớ không bền lâu” Nếu như các em khôngđược làm quen, được nhắc nhở thường xuyên thì các em sẽ không biết làm, nếulàm thì cũng dễ sai, dễ nhầm lẫn và không tránh khỏi lúng túng Với lớp tôi, tôi
đã thực hiện tốt các vấn đề sau:
a Giới thiệu chữ viết thường, viết hoa
- Giúp học sinh đã nắm trắc được cấu tạo và quy trình viết từng con chữ,
độ cao, độ rộng con chữ cũng như kĩ thuật viết từng con chữ viết thường, viếthoa Khi đến giờ chính tả điều đầu tiên tôi phải giúp học sinh phát hiện các chữviết hoa trong bài học hôm đó Phân tích chi tiết thế nào là viết chuẩn Ví dụcon chữ “A” viết có độ cao 2,5 gồm những nét nào? Quy trình từ đâu? dừngbút ở đâu? Kết hợp với thực hành mô tả Làm như vậy, học sinh vừa nắm chắccấu tạo, vừa viết đúng Những tiết sau đó học sinh sẽ nhớ ngay
Để thực hiện tốt việc này đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo trong cách ôn luyện và điều quan trọng hơn giáo viên phải nắm chắc cấu tạo chữ và viết đúng Khi chữa bảng con cũng cần tỉ mỉ cho học sinh so sánh đối chiếu để phát hiện bảng nào đã viết đúng, bảng nào chưa đúng để ghi nhớ
Ở các giờ luyện Tập viết, giáo viên có thể giúp học sinh so sánh độ cao,
độ rộng cũng như kỹ thuật viết chữ Nhưng giáo viên chú ý không nên đi sâuphân tích, nhận diện mà ở đây tôi chỉ muốn với hình thức giáo viên ôn lại chohọc sinh là chính, tránh làm mất nhiều thời gian của tiết học
b Chú ý kỹ thuật viết liền nét:
Khi chúng ta làm tốt việc nắm trắc cấu tạo, quy trình chữ kết hợp với sựbao quát, sự chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên trong giờ chính tả, nhìn chung họcsinh viết chính tả sẽ không bị lúng túng về cách viết chữ Nhưng cũng khôngthể tránh khỏi một số trường hợp học sinh viết không đúng cỡ chữ, chữ chưađều, chưa đẹp Với những trường hợp này giáo viên cần phải hướng dẫn tỉ mỉ
để các em viết đúng mẫu, có biện pháp để giúp các em khắc phục nhược điểm
Với những học sinh yếu, tôi đã áp dụng việc viết mẫu trong một số bàichính tả của những tuần đầu ở mỗi bài chính tả tôi viết mẫu cho các em một vàichữ hoặc một câu trên bảng lớp Viết thật ngay ngắn và đẹp cho các em quansát Đặc điểm của học sinh Tiểu học là rất hay bắt chước và bắt chước cũng rấtnhanh, việc tri giác chữ viết bằng thị giác cho học sinh thì việc viết mẫu củagiáo viên không những giúp cho các em viết đẹp mà còn giảm đáng kể tìnhtrạng mắc lỗi Do vậy mà giáo viên phải có thói quen tạo cho học sinh có thóiquen viết liền nét ở tất cả các môn học, nhưng đặc biệt quan tâm khi dạy tiếtchính tả và tập viết
Trang 11Để làm tốt việc này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có nhận thúc đúng đắn về
ý thức luyện chữ và không phải chỉ ở giờ chính tả, tập viết mà tất cả các giờhọc khác đòi hỏi chữ viết trên bảng của giáo viên phải là “ Tấm gương cho họcsinh noi theo”, thật sự mẫu mực cả trong khi chấm bài và ghi lời nhận xét vàobài làm, bài kiểm tra của học sinh, khi ghi sổ liên lạc Chữ viết phải đúng mẫu,
rõ ràng, chính xác Không được viết tùy tiện ngẫu hứng
c Xây dựng quy ước về trình bày bài viết và chính tả
Việc trình bày bài chính tả của học sinh những bài đầu khó khăn Đó làhọc sinh không biết cách trình bày như thế nào cho đúng chứ chưa nói gì trìnhbày cho đẹp, từ cách ghi tên bài viết rồi đến trình bày nội dung bài viết
Chúng ta đã biết, học sinh Tiểu học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 3 các
em rất hay bắt chước và thậm chí bắt chước một cách máy móc do các emkhông hiểu bản chất của vấn đề Ở đây tôi xin được trình bày cách làm mà tôi
đã thực hiện có hiệu quả như sau:
c1: Trình bày vở ghi:
Tôi luôn chú ý đến cách trình bày bảng của mình đặc biệt trong giờ chính
tả Khi hướng dẫn học sinh viết vở, tôi đưa ra quy định chung cho học sinh củalớp mình
+ Cách ghi thứ, ngày, tháng: chữ “ Thứ” cách lề vở 1 ô
+ Cách ghi tên phân môn: “Chính tả” cách lề vở 2 ô
+ Cách ghi tên bài: Cách ghi tên bài không phải là đến giờ chính tả giáoviên mới quy định cho học sinh Tất cả các đầu bài các môn tôi luôn chú ý trìnhbày làm sao cho đúng, cho khoa học và đẹp mắt tức là viết đúng và trình bàycân đối trên bảng Đặc biệt trong các giờ học chúng ta giáo dục học sinh cái đẹpcủa hình ảnh, của cách trình bày (bố cục, khoảng cách) ngay sự khéo léo, ócsáng tạo của học sinh Vì thế, khi ghi tên bài vào vở hàng ngày, tôi kết hợp hỏihọc sinh tại sao lại trình bày như vậy?
VD1: Khi dạy bài “Cậu bé thông minh” tôi trình bày bảng như sau:
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2017
Tập đọc -Kể chuyện
Tiết (1+2): Cậu bé thông minh
- Giáo viên chỉ và hỏi học sinh: Tại sao viết “ Cậu bé thông minh” ở vị trí nhưvậy?
- Học sinh: Viết như vậy cho cân đối và đẹp
VD2: Môn Toán Giáo viên trình bày bảng:
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2017
Toán
Tiết 2 : Céng trõ c¸c sè có 3 chữ số (không nhí )VD3: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2017
Chính tả (Tập chép)Bài viết: Cậu bé thông minh
- Giáo viên hỏi: Tại sao không viết chữ “ Bảng” vào sát lề hoặc thẳngchữ “ toán” ?
- Học sinh: Viết như thế không cân đối và xấu
Trang 12Ở đây giáo viên phải cho học sinh thấy được cái đẹp ở đây không nhữngchỉ về chữ viết mà còn cả về cách trình bày Từ đó hình thành cho học sinhcách trình bày bài một cách khoa học và đẹp mắt Cách trình bày đó được tôinhắc nhở thường xuyên trong các bài học của tất cả các môn học khác Đến khiviết chính tả, tôi chỉ cần lưu ý học sinh là các em có thể tự ước lượng và trìnhbày vào vở của mình (có thể chưa thật cân đối) và dần dần trở thành thói quen,được thực hành nhiều lần các em sẽ có kỹ năng trình bày bài đúng, đẹp và khoahọc Đối với những học sinh yếu, tôi sẽ chỉ và hướng dẫn các em ở một số bàiđầu tiên về cách viết, viết cách lề khoảng mấy ô Sau đó yêu cầu học sinh tựước lượng, tự thực hành.
c2: Cách trình bày đoạn văn, đoạn thơ:
Nếu cứ đến khi viết chính tả giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bàymột đoạn văn hay một khổ thơ, bài thơ thì thật là khó khăn trong một tiết học
mà hiệu quả lại không cao, chắc chắn sẽ có nhiều em trình bày sai, đặc biệt làviết đọan văn hay khổ thơ lục bát
Vì vậy, trong các bài học tập đọc, khi đưa ra đoạn văn, đoạn thơ (khổthơ) ứng dụng, tôi luôn chú ý cách trình bày đoạn ứng dụng đó trên bảng phụhoặc bảng lớp để giới thiệu cho học sinh hiểu cách trình bày bài đó
Ở đây giáo viên giúp học sinh hiểu:
- Tất cả chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa con chữ đầu tiên
- Chữ đầu các dòng thơ phải thẳng đều nhau
- Cuối đoạn thơ phải có dấu chấm
VD2: Dạy bài Tập chép: “Chị em” (Tiếng Việt 3- Tập 1)
Đoạn thơ ứng dụng:
Cái ngủ mày ngủ cho ngoan
Để chị chải chiếu, buông màn cho em
Chổi ngoan mau quet sạch thềm Hòn bi thức đợi lim dim chân tường
Đàn gà ngoan chớ ra vườn Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi
Ở đây, giáo viên cũng phải giúp học sinh hiểu:
- Tất cả các chữ đầu mỗi dòng thơ phải được viết hoa con chữ đầu tiên
- Cuối câu thơ phải có dấu chấm
- Hơn nữa, ở đây giáo viên còn phải giúp học sinh nhận thấy số chữ ởtừng dòng thơ và cách trình bày khác so với bài trước Đưa ra quy ước cụ thể
+ Dòng thơ 3-4 chữ phải lùi vào so với lề vở là 3 ô
+ Dòng thơ 5-6 chữ phải lùi vào so với lề vở là 2 ô
Trang 13+ Dòng thơ 7-8 chữ phải lùi vào so với lề vở là 1 ô, nếu dòng 8 chữ cónhiều chữ viết hoa thì viết từ dòng kẻ lề.
*Với đoạn văn:
Giáo viên phải giúp học sinh thấy được chữ đầu đoạn văn, chữ đầu câuphải viết hoa con chữ đầu tiên Cuối câu có sử dụng dấu câu Như vậy, ngay từcác bài tập đọc giáo viên giúp học sinh cách trình bày, cách viết hoa (viết hoatên riêng ) cách ghi dấu chấm, cách ghi dấu phẩy hay cả cách ghi dấu chấm hỏi
có trong bài Khi viết chính tả, tôi luôn nhắc nhở học sinh những điều lưu ý trêntrước khi viết bài
2.3 Đảm bảo nguyên tắc chính tả
Chính tả là môt phân môn trong bộ môn Tiếng Việt, vì vậy không thểtách rời chính tả khỏi môn Tiếng Việt cũng như không thể tách môn Tiếng Việt
ra khỏi các môn học khác vì đó là môn học công cụ
* Muốn viết đúng, viết đẹp trước hết các em phải đọc tốt, không phát âmngọng từ đó, hình thành cho các em kĩ năng: nghe đúng- viết đúng, viết nhanh
và viết đẹp Đối với học sinh lớp 3 thì nó thực sự cần thiết Muốn vậy, giáo viên
và học sinh phải thực hiện thật tốt ngay từ các bài đọc và trong các giờ họckhác
- Ở lớp 3, khi viết bài chính tả học sinh có 3 hình thức: tập chép, ngheviết hoặc nhớ viết Yêu cầu của bài tập chép đầu năm, là tích hợp các yêu cầu
về nhiều mặt: tư thế ngồi viết, tay cầm bút, nét chữ, đánh vần, đọc trơn, hiểubài, viết liền mạch có sự kế tiếp của chính tả lớp 2 học sinh được tập chép
Yêu cầu bài nghe viết học sinh phải từ giọng của thầy cô mà nhớ lại cáchviết các từ nghe được Như vậy, yêu cầu học sinh phải tự đánh vần, đọc trơnđược các tiếng có trong bài tự chép, tự nhớ lại các tiếng khi nghe giáo viên đọctrong bài nghe- viết để viết được bài chính tả theo yêu cầu nếu không học sinhkhông viết liền mạch được và sẽ có những lỗi viết không thành chữ, tương tựngười lớn phải chép một bài viết bằng một tiếng nước ngoài mà mình khôngbiết Do đó ngay từ bài chính tả đầu tiên giáo viên phải thật chú trọng rèn luyện
kĩ năng viết của học sinh
+ Hành vi, việc làm, đều được học sinh coi đó là “ mẫu” là “ chuẩn” cầnphải làm theo Vậy giáo viên cần làm gì để đáp lại sự mong mỏi, tin cậy đó củahọc sinh
+ Trong những lúc tiếp xúc với học sinh, trong mọi tiết học, đặc biệt làtrong giờ học Tiếng Việt giáo viên là người đọc mẫu cho học sinh, vì vậy giáoviên phải đọc đúng, đọc hay để học sinh bắt chước theo (chú ý phát âm chuẩn)
Có đọc đúng thì mới viết đúng Không nên đọc câu quá dài học sinh khó ghinhớ đúng
Khi viết đúng, khi chấm bài cho học sinh, chữ của giáo viên phải chânphương mẫu mực, giáo viên chú ý cách trình bày bài khoa học, đúng mẫu chữ,
cỡ chữ Như vậy, giáo viên cần luôn chú ý đến cách viết, cách trình bày củamình cũng như chú ý sửa cho học sinh về khoảng cách các con chữ, khoảngcách chữ, cách ghi dấu thanh, cách viết liền nét, viết liền mach, không nhấc bút,giáo viên giúp học sinh biết:
Khoảng cách chữ- chữ khoảng một thân con chữ o
Trang 14Khoảng cách chữ- dấu phẩy, dấu chấm khoảng nửa thân con chữ o.
Khoảng cách dấu phẩy- chữ một thân con chữ o
Khoảng cách dấu chấm- chữ xa hơn một thân con chữ o
Khi đã có sự hiểu biết này khi viết chính tả học sinh sẽ tránh được nhữnglỗi này Muốn trình bày bài tốt, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ từng bước kếthợp trong các môn học như phần hướng dẫn trình bày bài chính tả đã trình bày.Như vậy, dạy học sinh viết chính tả không chỉ thực hiện ở phân môn chính tả
mà thông qua tất cả các môn học, không chỉ rèn viết mà còn rèn cả đọc- nói cho học sinh
nghe-2.4 Co trọng nguyên tắc thực hành
Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học chứ khôngphải người dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu hứng thú, thóiquen và năng lực của người học như vậy, mục đích của dạy học ở đây là trẻ emphát triển trên nhiều mặt chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức
Trong các giờ chính tả, giáo viên tránh lạm dụng giải thích cách viết,nhận xét luôn bài của học sinh Như vậy chưa phát huy tính tích cực của họcsinh vì vậy khi dạy chính tả giáo viên cần lưu ý:
- Với những tiếng khó viết trong bài, giáo viên nên để học sinh tự phátâm- phân tích- viết bảng, sau đó học sinh tự nhận xét, sửa sai cho nhau Giáoviên chỉ là người hướng dẫn rồi tổng kết
- Qua những bài tập chính tả để giúp học sinh hiểu nghĩa từ, ghi nhớ từ,nắm quy tắc chính tả, giáo viên không nên giảng từ thay học sinh mà giáo viênphải biết giúp học sinh dựa vào tranh vẽ, biết đưa từ vào văn cảnh cụ thể đểhiểu nghĩa từ, ghi nhớ từ Có như vậy ghi nhớ từ sẽ chính xác hơn
2.5 Rèn luyện tư thế ngồi và cách cầm bút
Hiện nay, trong các trường học vẫn còn tồn tại không ít học sinh ngồiviết không đúng tư thế và cách cầm bút Có trách nhiệm đầu tiên và lớn nhấttrong hiện trạng nói trên là những người dạy các em cầm bút tập viết lần đầutiên Các em ngồi không ngay ngắn và cầm bút không đúng kiểu mà khôngđược uốn nắn ngay cho đến khi có cách ngồi và cách cầm bút đúng thì sau nàyrất khó sửa
Luyện cho học sinh tư thế ngồi và cách cầm bút viết cho đúng khôngphải chỉ là việc làm ở đầu năm học mà là việc làm thường xuyên của giáo viên.Tay các em còn non, cầm bút không nhẹ nhàng như người lớn Nhưng nếu cầmsai mà được uốn nắn ngay thì cũng dễ sửa hơn người lớn Lưng các em còn rấtmềm ngồi viết không đúng tư thế sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống và cận thị
Chính vì vậy, ngay từ các buổi học đầu tiên, tôi hướng dẫn học sinh tỉ mỉ,cẩn thận về cách cầm bút cũng như tư thế ngồi, cách để vở,…
*Tư thế ngồi của học sinh:
Nhiều giáo viên chỉ mải hướng dẫn, chú ý đén chữ của học sinh mà quên
đi tư thế ngồi của các em Để mặc HS ngồi tự do, lệch lạc, đầu cúi sát vở, ngảnghiêng người, Trước khi viết GV cần nhắc các em phải ngồi đúng tư thế thì
HS sẽ biết ngay là mình phải ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, không tì ngực vàobàn, vai thăng bằng, đầu hơi cúi và nghiêng sang trái, mắt cách vở 25- 30 cm.Hai tay để trên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, hai chân để song song
Trang 15thoải mái.
* Cách cầm bút, tay viết
Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngón tay giữa ở phía dưới, ngón trỏ ở phía trên
và ngón cái giữ bút ở phía ngoài cho ngón tay cái thẳng với cánh tay Bàn tay
để lên trang vở, cổ tay thẳng thoải mái Bút nghiêng về phía cánh tay khoảng 45
độ so với mặt giấy và song song mép dọc của trang vở Ngòi bút úp xuống mặtgiấy Nếu không chú ý sẽ có những em cầm bút bằng 4 ngón tay để khuỳnh rarất khó viết khi lên lớp trên sửa lại cho các em thật khó
* Ngoài việc rèn tư thế ngồi và cách cầm bút giáo viên cũng phải chú ýđến nề nếp như kẻ đề mục, dùng giấy kê tay… Lớp học cần dán một số tờ chú ý
về “tư thế ngòi viết đúng” cho học sinh tự đọc thuộc, và thường xuyên cho các
em nhắc lại trước khi tiến hành viết bài
3 Việc nhận xét và ghi nhận xét thế nào là hiệu quả?
Sự cần thiết khi nhận xét bằng lời nói phải mô phạm, ngắn gọn, dễ hiểu.
Khi nhận xét “viết lời” ngoài các yêu cầu trên còn cần đến kỹ năng và sự ảnhhưởng tích cực từ phía người thầy như:
- Có đảm bảo chữ thầy viết đúng, chuẩn mẫu chữ, để trò nhìn hoặc thựchiện luyện theo?
- Có đảm bảo các lỗi đó phổ biến để bài viết tốt hơn?
- Có đảm bảo học sinh sẽ hiểu ý thầy, hiểu lỗi sai để sửa?
- Có đảm bảo thầy có biện pháp đó đã là tối ưu với chính em đó?
- Có đảm bảo tính vừa sức với học sinh, với điều kiện hiện có, ?”
3.1 Với từng bài chính tả:
Mỗi tuần có 02 bài chính tả: Việc đầu tiên cần làm là sắp xếp và bố trìthời khóa biểu hợp lí đối với bài học chính tả diễn ra theo trình tự lôgic hợp lýtheo chủ đề của các phân môn theo cấu trúc SGK Tức là, nếu nội dung bàichính tả có liên quan đến phần tập đọc thì nhất thiết phải được học bài tập đọc
đó trước khi được viết bài chính tả, theo đúng ý đồ của sách giáo khoa
Khi giáo viên viết lời đánh giá, nhận xét cần thiết nhất là phải đưa rađược thực trạng và hiện trạng của bài viết đối với từng học sinh Thường thìphân môn này không phù hợp cho việc dùng “dấu mộc” để nhận xét Cái
“Tâm” của người thầy chính là thể hiện qua lời nhận xét ngắn gọn đó
Có thể thấy việc học sinh có tiến bộ để sửa lỗi mà thầy đã chỉ ra biệnpháp hướng tới sự khắc phục có thực hiện được hay không còn phụ thuộc rấtlớn trong việc “Thầy phải thường xuyên gần gũi và phải thường xuyên làm tốtviệc kiểm tra việc sửa lỗi của từng học sinh” Việc này mang đến sự thành côngcho phân môn chính tả Bởi vì: “Hoạt động này vừa bao quát tổng thể lại vừachi tiết tỉ mỉ, tinh tế, phải cần nhiều thời gian trong việc đánh giá sau mỗi bàiviết, cần tới lòng kiên trì của cả thầy (việc đánh giá) và cả trò (việc sửa lỗi).Hoạt động này mang tính thời sự và thời điểm, nếu để quá lâu sẽ quên, nếu đểnhiều bài sẽ lười, nếu thiếu nó thì thầy sẽ không nắm rõ năng lực của từng em,nếu không thường xuyên thì kiến thức sẽ ùn tắc, chất đống
Như vậy khi nhận xét bài sau thì thầy cần xem lại việc chữa lỗi của học
Trang 16sinh trong bài liền trước đó Cũng có thể việc này được giáo viên quy ước giaocho bạn cùng bàn kiểm tra chéo, hoặc giao cho nhóm giúp đỡ, ban học tập vàlực lượng tự quản của lớp nhưng được chỉ định cụ thể Nhất định tuần nào phảihoàn thành công việc đánh giá tuần đó.
- Với nhưng đối tượng hoàn thành cần lời đánh giá, khen ngợi ngắn gọn
là đủ Với những học sinh sắp hoàn thành cũng cần lời động viên khích lệ sẽhiệu quả Còn với các bài chưa hoàn thành hoặc hoàn thành cơ bản nhưng cầnbiện pháp hỗ trợ: giáo viên cần chỉ rõ chi tiết các lỗi cụ thể, nêu rõ biện phápkhắc phục sửa lỗi, yêu cầu thực hiện trong khoảng thời gian nào Mức độ rènluyện thêm nhiều hay ít, thực hiện viết lại cả bài, cả đoạn viết, hay chỉ thực hiệnviết lại các từ thầy đã gạch chân hay chỉ thực hiện các điều lưu ý của thầy trongbài viết sau…
Muốn đạt hiệu quả thì các đối tượng bài cần biện pháp chi tiết giáo viênnên thu vở đánh giá (ở nhà), còn các bài hoàn thành tốt nên đánh giá luôn trênlớp Vì nhưng học sinh đó thường viết nhanh hơn và hoàn thành bài tốt hơn, có
nề nếp tốt hơn, có năng lực tự học hơn … nên chất lượng bài viết đạt mục tiêu,thường không có lỗi, do vậy không mất thời gian nhiều trong khâu đánh giá vàghi nhận xét bài viết
Một số lời nhận xét từ vở chính tả của học sinh đã được đánh giá:
Học sinh: Hoàn thành, Hoàn thành tốt
- Em đã viết bài rất tốt; Thầy khen ngợi em viết đúng và đẹp
- Em đã viết bài rất tốt; Thầy khen ngợi chữ viết đẹp rõ ràng
- Em đã viết bài tốt; Thầy khen ngợi em đã viết và trình bày tốt
- Em đã viết bài tốt; Thầy khen vì em đã tiến bộ theo hướng dẫn của thầy
- Em đã viết được bài; Thầy khen ngợi vì em đã có tiến bộ
HS hoàn thành nhưng vẫn còn nội dung (*) cần giúp đỡ:
- Em đã viết đủ bài, chữ rõ ràng; nhưng em phải chú ý hơn về khoảng cách
- Em đã viết đủ bài, chữ đẹp; nhưng em phải chú ý hơn về trình bày đầu bài
- Em đã viết đủ bài, chữ rõ ràng; nhưng em phải chú ý khi soát bài
- Em đã viết đủ bài, chữ rõ ràng; nhưng em phải chú ý về vị trí dấu câu
- Em đã viết đủ bài, chữ rõ ràng; nhưng em phải chú ý hơn về khoảng cách
- Em đã viết đủ bài; em phải chú ý kết thúc của các chữ có nét hất
- Em đã viết đủ bài; em phải chú ý kết thúc của các chữ có nét hất
- Em đã viết được bài, chữ đúng mẫu; nhưng em phải chú ý kê tay để bài viếtsạch sẽ hơn
- Em đã viết được bài, chữ đúng mẫu; nhưng em phải chú ý điểm bắt đầu và kếtthúc của các chữ viết hoa M,N…
- Em đã có tiến bộ viết được bài; em phải chú ý điểm nối của chữ kh, ng…
- Em đã viết đủ bài; nhưng em phải chú ý luyện thêm chữ hoa cho đẹp
- Em đã tiến bộ; nhưng em phải kiên trì thì sẽ viết đẹp hơn
- Em có tiến bộ; em phải viết nắn nót để chữ đẹp hơn…
Học sinh Chưa hoàn thành:
- Em chưa viết đủ bài vì em chứa chú ý; em phải nhìn sách và viết lại bài
- Em chưa viết đủ các câu trong bài; em phải nhìn sách và viết lại câu còn thiếu