Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn

12 380 0
Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 3A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài:Kĩ năng sống được lồng ghép trong chương trình tiểu học đã lâu và hiện nay đã được đưa vào chương trình học nhằm cung cấp cho các em các kĩ năng cơ bản cần thiết trong học tập cũng như trong sinh hoạt cuộc sống hàng ngày. Trong các kĩ năng mà các em được học tập và rèn luyện thì kĩ năng giao tiếp là một kĩ năng vô cùng quan trọng và cần thiết, nó giúp con người thích nghi với mọi hoạt động. Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết lẫn nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau và thường xuyên diễn ra trong cuộc sống. Tuy nhiên, kĩ năng giao tiếp của mỗi con người không phải do di truyền hay bẩm sinh mà có mà nó được hình thành, rèn luyện và phát triển trong thực tiễn cuộc sống của con người. Do đó, muốn nâng cao chất lượng học tập của các em thì đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải tích cực rèn luyện và phát triển kĩ năng cần thiết này cho các em. Mọi hoạt động dạy – học, sinh hoạt trong nhà trường đều được thực hiện thông qua giao tiếp hằng ngày qua các mối quan hệ giữa học sinh – học sinh; giữa thầy cô – học sinh…. đây là nhu cầu tất yếu để các em thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện một cách có hiệu quả. Thông qua giao tiếp hằng ngày các em trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm xử lý tình huống… để biến chúng thành các kĩ năng của bản thân từ đó giúp các em dần dần hình thành và phát triển nhân cách của mình. Với việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29NQTW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, tạo ra những con người thế hệ mới, năng động, sáng tạo, làm chủ sự tiến bộ của khoa học – kỉ thuật, sự phát triển của thế giới. Giáo dục đang từng bước đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương tiện và phương pháp dạy học, trong đó đang chú trọng đổi mới phương pháp dạy học nhằm tạo bước đột phá giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen, kĩ năng học tập đi đôi với thực hành. Đối với bậc tiểu học, bậc học nền tảng, đòi hỏi bước đầu các em dần tiếp thu và hình thành các kĩ năng cần thiết nhằm tạo đà cho các em tiếp bước sau này, kĩ năng giao tiếp đóng vai trò quan trọng, nhờ có giao tiếp tốt các em mới học tập có hiệu quả, các em tự tin tham gia vào các hoạt động ở lớp, ở trường và trong hoạt động hằng ngày. Trong các mối quan hệ hàng ngày, các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, lời yêu cầu, đề nghị; biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng người khác; biết cách nhận thức đúng đắn, nhận biết về đối tượng giao tiếp; biết bày tỏ quan điểm của mình bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ….Kĩ năng giao tiếp giúp học sinh biết cách giải quyết tình huống trong cuộc sống, giúp các em tự tin, mạnh dạn nói điều muốn nói, làm những việc nên làm, cần làm; biết lắng nghe và hiểu người khác. Với mong muốn được rèn luyện thêm và vận dụng tốt hơn phương pháp dạy học mới trong thực tiễn dạy học tại đơn vị; giúp học sinh tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong học tập và sinh hoạt thường ngày. Tôi chọn tìm hiểu nội dung “ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong dạy học phân môn Tập làm văn Lớp 3”.2. Thực trạng rèn luyện giao tiếp trong dạy học hiện nay:Qua quá trình giảng dạy ở lớp và việc dự giờ thăm lớp đồng nghiệp. Tôi nhận thấy thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong các giờ học cho học sinh được thể hiện như sau:2.1. Về phía giáo viên:Nhờ quá trình học tập, trau dồi kiến thức nghề nghiệp, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và thường xuyên trau dồi kĩ năng sư phạm nên đa số giáo viên đều đã chủ động hướng cho các em học sinh rèn luyện các kĩ năng cần thiết, đa số học sinh cơ bản đã chú ý rèn luyện các kĩ năng thực hành trong học tập. Tuy nhiên còn có một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức việc đổi mới cách lên lớp, còn thụ động trong quá trình giảng dạy; chưa thực sự quan tâm rèn luyện cho học sinh khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa thầy với trò thông qua các phương pháp dạy học giao tiếp. Giáo viên còn thường xuyên sử dụng phương pháp giảng giải; chưa chú trọng cho các em tự rèn luyện, học sinh chưa được trải nghiệm trong quá trình học. Do đó chưa nâng cao kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh, từ đó chưa nâng cao được chất lượng học tập của các em.Trong quá trình tổ chức bài học giáo viên đã cơ bản chú ý đến việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trình bày bài làm, đưa đến nội dung của bài học. Tuy nhiên một số giáo viên chưa chú trọng và chưa tổ chức cho các em thảo luận nhóm đúng quy trình nên kết quả thảo luận của nhóm chưa được như ý muốn. Những học sinh khá giỏi thường làm thay hoặc giải quyết vấn đề còn các em học sinh yếu chưa thực sự xây dựng được nội dung bài, nhiều lúc còn làm việc riêng hoặc ỉ lại các bạn khác trong nhóm.Giáo viên chưa chủ động hoặc chưa động viên kịp thời, chưa tạo được không khí sôi nổi cho học sinh; do đó chưa khuyến khích các em tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.Ngoài ra, trong các giờ học nói chung và giờ học tập làm văn nói riêng giáo viên chưa tạo ra được các tình huống học tập để kích thích nhu cầu giao tiếp của học sinh; chưa thường xuyên hướng dẫn, định hướng hoạt động giao tiếp cho các em như: nói nội dung gì?, viết cái gì? Nói thế nào? ….; chưa tạo được cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trình bày vấn đề trong học tập.2.2. Về phía học sinh:Ở học sinh lớp 3, bước đầu các em mới làm quen với các kĩ năng phục vụ bản thân. Do đó, khả năng giao tiếp ở các em chưa được rèn luyện nhiều, khả năng tư duy, khái quát còn yếu nên khi diễn đạt một vấn đề nào đó các em còn lúng túng, gặp khó khăn khi trình bày, ngôn ngữ còn vụng về, kĩ năng nói, diễn đạt còn yếu, lủng củng, trình bày chưa lưu loát, nhiều khi ngôn ngữ trình bày “ viết như nói”, nghĩ sao nói vậy, rất chân thật…Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng đa số còn thiếu tự tin trong giao tiếp, còn rụt rè, nhút nhát, chưa tin vào khả năng của bản thân nên khả năng trình bày còn hạn chế do đó kết quả học tập chưa được như mong muốn.Mặt khác, kiến thức về ngôn ngữ của học sinh lớp 3 còn ít, ngôn từ chưa phong phú, khả năng phân tích, khái quát còn chậm, chưa chủ động. Trong giao tiếp hằng ngày các em hay nói trống không, thiếu nhẹ nhàng, ít thưa gửi, gặp người lạ ngại chào hỏi, ít giao tiếp chủ yếu là tò mò quan sát; giao tiếp rụt rè, thiếu kĩ năng, thường ngập ngừng, mất bình tĩnh khi gặp các tình huống bất ngờ….Ngoài ra, học sinh chủ yếu là con em nông thôn, gia đình chủ yếu làm nông nên điều kiện còn khó khăn, gia đình ít có điều kiện và khả năng để rèn luyện cho các em cũng là một trở ngại không nhỏ. Ngoài giờ học các em ít có cơ hội để tiếp xúc, giao lưu, va chạm nên các em ngại tiếp xúc, không mạnh dạn, không dám giao tiếp rộng, còn tự ti, ngại ngùng.Chính vì một số khó khăn trên nên học sinh còn gặp khá nhiều trở ngại trong quá trình học tập. Qua một cuộc thăm dò về khả năng giao tiếp của 56 em học sinh lớp 3 tại đơn vị tôi thu được kết quả như sau:Số học sinh tham gia Học sinh thường xuyên, tích cực tham gia phát biểu, trình bày xây dựng bàiHọc sinh chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng bàiHọc sinh ít tham gia phát biểu xây dựng bàiSố lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệ561526,78%2137,50%2035,72%Đây cũng là một thực tế khiến giáo viên chúng tôi luôn băn khoăn, trăn trở về khả năng giao tiếp và học tập của học sinh lớp 3 nói riêng và học sinh toàn trường nói chung. Trước thực tế đó, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi làm thế nào để nâng cao hơn nữa khả năng giao tiếp cho các em thông qua các bài học mà đặc biệt là qua phân môn Tập làm văn.Quá trình giảng dạy ở lớp, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho các em. Và kết quả thu được có nhiều tiến bộ rõ rệt, học sinh mạnh dạn hơn, khả năng diễn đạt và trình bày tốt hơn, học sinh học sôi nổi hơn trước trong thảo luận và trình bày trước lớp và hiệu quả học tập của các em tiến bộ hơn.3. Nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu:3.1: Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn đơn vị để đưa ra giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp cho học sinh. Khảo sát thực tiễn dạy học rèn luyện kỹ năng giao tiếp của giáo viên. Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa kỹ năng giao tiếp cho học sinh khối 3.3.2: Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa quá trình dạy và học tại đơn vị để đưa ra kết quả cụ thể. Sử dụng các phương pháp điều tra về thực trạng giaó dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 thông qua phân môn Tập làm văn; Phương pháp trò chuyện, vấn đáp để thu thập thông tin; Sử dụng phương pháp quan sát để nhận biết các biểu hiện giao tiếp của học sinh trong các hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động hàng ngày…4. Chương trình, các bài Tập làm văn trong Sách giáo khoa lớp 3:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN - LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Kĩ sống lồng ghép chương trình tiểu học lâu đưa vào chương trình học nhằm cung cấp cho em kĩ cần thiết học tập sinh hoạt sống hàng ngày Trong kĩ mà em học tập rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ vơ quan trọng cần thiết, giúp người thích nghi với hoạt động Giao tiếp q trình hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết lẫn nhau, tác động ảnh hưởng lẫn thường xuyên diễn sống Tuy nhiên, kĩ giao tiếp người di truyền hay bẩm sinh mà có mà hình thành, rèn luyện phát triển thực tiễn sống người Do đó, muốn nâng cao chất lượng học tập em địi hỏi giáo viên cần phải tích cực rèn luyện phát triển kĩ cần thiết cho em Mọi hoạt động dạy – học, sinh hoạt nhà trường thực thông qua giao tiếp ngày qua mối quan hệ học sinh – học sinh; thầy cô – học sinh… nhu cầu tất yếu để em thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện cách có hiệu Thơng qua giao tiếp ngày em trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm xử lý tình huống… để biến chúng thành kĩ thân từ giúp em hình thành phát triển nhân cách Với việc thực Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, tạo người hệ mới, động, sáng tạo, làm chủ tiến khoa học – kỉ thuật, phát triển giới Giáo dục bước đổi từ mục tiêu, nội dung, phương tiện phương pháp dạy học, trọng đổi phương pháp dạy học nhằm tạo bước đột phá giúp em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen, kĩ học tập đôi với thực hành Đối với bậc tiểu học, bậc học tảng, đòi hỏi bước đầu em dần tiếp thu hình thành kĩ cần thiết nhằm tạo đà cho em tiếp bước sau này, kĩ giao tiếp đóng vai trị quan trọng, nhờ có giao tiếp tốt em học tập có hiệu quả, em tự tin tham gia vào hoạt động lớp, trường hoạt động ngày Trong mối quan hệ hàng ngày, em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, lời yêu cầu, đề nghị; biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn người khác; biết cách nhận thức đắn, nhận biết đối tượng giao tiếp; biết bày tỏ quan điểm lời nói, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ….Kĩ giao tiếp giúp học sinh biết cách giải tình sống, giúp em tự tin, mạnh dạn nói điều muốn nói, làm việc nên làm, cần làm; biết lắng nghe hiểu người khác Với mong muốn rèn luyện thêm vận dụng tốt phương pháp dạy học thực tiễn dạy học đơn vị; giúp học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện kĩ giao tiếp học tập sinh hoạt thường ngày Tôi chọn tìm hiểu nội dung “ Rèn luyện kĩ giao tiếp dạy học phân môn Tập làm văn - Lớp 3” Thực trạng rèn luyện giao tiếp dạy học nay: Qua trình giảng dạy lớp việc dự thăm lớp đồng nghiệp Tôi nhận thấy thực trạng việc rèn luyện kĩ giao tiếp học cho học sinh thể sau: 2.1 Về phía giáo viên: Nhờ trình học tập, trau dồi kiến thức nghề nghiệp, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học thường xuyên trau dồi kĩ sư phạm nên đa số giáo viên chủ động hướng cho em học sinh rèn luyện kĩ cần thiết, đa số học sinh ý rèn luyện kĩ thực hành học tập Tuy nhiên cịn có phận giáo viên chưa thực quan tâm mức việc đổi cách lên lớp, cịn thụ động q trình giảng dạy; chưa thực quan tâm rèn luyện cho học sinh khả giao tiếp học sinh với học sinh, thầy với trị thơng qua phương pháp dạy học giao tiếp Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp giảng giải; chưa trọng cho em tự rèn luyện, học sinh chưa trải nghiệm q trình học Do chưa nâng cao kĩ giao tiếp, ứng xử cho học sinh, từ chưa nâng cao chất lượng học tập em Trong trình tổ chức học giáo viên ý đến việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trình bày làm, đưa đến nội dung học Tuy nhiên số giáo viên chưa trọng chưa tổ chức cho em thảo luận nhóm quy trình nên kết thảo luận nhóm chưa ý muốn Những học sinh giỏi thường làm thay giải vấn đề em học sinh yếu chưa thực xây dựng nội dung bài, nhiều lúc làm việc riêng ỉ lại bạn khác nhóm Giáo viên chưa chủ động chưa động viên kịp thời, chưa tạo khơng khí sơi cho học sinh; chưa khuyến khích em tự tin trình bày ý kiến trước tập thể Ngồi ra, học nói chung học tập làm văn nói riêng giáo viên chưa tạo tình học tập để kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh; chưa thường xuyên hướng dẫn, định hướng hoạt động giao tiếp cho em như: nói nội dung gì?, viết gì? Nói nào? ….; chưa tạo cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trình bày vấn đề học tập 2.2 Về phía học sinh: Ở học sinh lớp 3, bước đầu em làm quen với kĩ phục vụ thân Do đó, khả giao tiếp em chưa rèn luyện nhiều, khả tư duy, khái quát yếu nên diễn đạt vấn đề em cịn lúng túng, gặp khó khăn trình bày, ngơn ngữ cịn vụng về, kĩ nói, diễn đạt cịn yếu, lủng củng, trình bày chưa lưu lốt, nhiều ngơn ngữ trình bày “ viết nói”, nghĩ nói vậy, chân thật… Học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng đa số thiếu tự tin giao tiếp, rụt rè, nhút nhát, chưa tin vào khả thân nên khả trình bày cịn hạn chế kết học tập chưa mong muốn Mặt khác, kiến thức ngôn ngữ học sinh lớp cịn ít, ngơn từ chưa phong phú, khả phân tích, khái qt cịn chậm, chưa chủ động Trong giao tiếp ngày em hay nói trống khơng, thiếu nhẹ nhàng, thưa gửi, gặp người lạ ngại chào hỏi, giao tiếp chủ yếu tị mị quan sát; giao tiếp rụt rè, thiếu kĩ năng, thường ngập ngừng, bình tĩnh gặp tình bất ngờ… Ngoài ra, học sinh chủ yếu em nơng thơn, gia đình chủ yếu làm nơng nên điều kiện cịn khó khăn, gia đình có điều kiện khả để rèn luyện cho em trở ngại khơng nhỏ Ngồi học em có hội để tiếp xúc, giao lưu, va chạm nên em ngại tiếp xúc, không mạnh dạn, khơng dám giao tiếp rộng, cịn tự ti, ngại ngùng Chính số khó khăn nên học sinh gặp nhiều trở ngại trình học tập Qua thăm dị khả giao tiếp 56 em học sinh lớp đơn vị thu kết sau: Số học sinh tham gia 56 Học sinh thường xuyên, tích cực tham gia phát biểu, trình bày xây dựng Học sinh chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng Học sinh tham gia phát biểu xây dựng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 15 26,78% 21 37,50% 20 35,72% Đây thực tế khiến giáo viên băn khoăn, trăn trở khả giao tiếp học tập học sinh lớp nói riêng học sinh tồn trường nói chung Trước thực tế đó, tơi ln suy nghĩ, tìm tịi làm để nâng cao khả giao tiếp cho em thông qua học mà đặc biệt qua phân môn Tập làm văn Quá trình giảng dạy lớp, tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao kĩ giao tiếp cho em Và kết thu có nhiều tiến rõ rệt, học sinh mạnh dạn hơn, khả diễn đạt trình bày tốt hơn, học sinh học sôi trước thảo luận trình bày trước lớp hiệu học tập em tiến Nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu: 3.1: Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu thực tiễn đơn vị để đưa giải pháp nâng cao khả giao tiếp cho học sinh - Khảo sát thực tiễn dạy học rèn luyện kỹ giao tiếp giáo viên - Đề giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh khối 3.2: Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa q trình dạy học đơn vị để đưa kết cụ thể - Sử dụng phương pháp điều tra thực trạng giaó dục kỹ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn; Phương pháp trị chuyện, vấn đáp để thu thập thơng tin; Sử dụng phương pháp quan sát để nhận biết biểu giao tiếp học sinh hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động hàng ngày… Chương trình, Tập làm văn Sách giáo khoa lớp 3: Phân môn Tập làm văn lớp bố trí tiết/tuần; với chủ điểm khác từ học sinh rèn luyện kĩ nói, nghe viết: Tuần Chủ điểm Măng non Măng non Mái ấm Mái ấm Nội dung học Nói Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Điền vào giấy tờ in sẵn Viết đơn Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Nghe – kể: Dại mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn Tới trường Tập tổ chức họp Tới trường Kể lại buổi đầu em học Cộng đồng Cộng đồng Ôn tập học kỳ I 10 Quê hương 11 Q hương Nghe – kể: Khơng nỡ nhìn Tập tổ chức họp Kể người hàng xóm Tập viết thư phong bì thư Nghe – kể: Tơi có đọc đâu! Nói quê hương 12 Bắc – Trung - Nam Nói, viết cảnh đẹp đất nước 13 Bắc – Trung – Nam Viết thư 14 Anh em nhà Nghe – kể: Tôi bác Giới thiệu hoạt động 15 Nghe – kể: Giấu cày Anh em nhà Giới thiệu tổ em 16 Thành thị nông Nghe – kể: Kéo lúa lên thơn Nói thành thị, nơng thơn 17 Thành thị nông Viết thành thị, nông thôn thơn 18 Ơn tập cuối học kỳ I 19 Bảo vệ tổ quốc Nghe – kể: Chàng trai Phù Ủng 20 Bảo vệ tổ quốc Báo cáo hoạt động 21 Nói trí thức Sáng tạo Nghe – kể: Nâng niu hạt giống 22 Sáng tạo Nói, viết người lao động trí óc 23 Nghệ thuật Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật 24 Nghệ thuật Nghe – kể: Người bán quạt may mắn 25 Lễ hội Kể lễ hội 26 Lễ hội Kể ngày hội 27 Ôn tập học kỳ II 28 Kể lại trận thi đấu thể thao Thể thao Viết lại tin thể thao báo, đài 29 Thể thao Viết trận thi đấu thể thao 30 Ngôi nhà chung Viết thư 31 Ngôi nhà chung Thảo luận bảo vệ môi trường 32 Ngôi nhà chung Nói, viết bảo vệ mơi trường 33 Bầu trời mặt đất Ghi chép sổ tay 34 35 Nghe – kể: Vươn tới Bầu trời mặt đất Ghi chép sổ tay Ôn tập cuối học kỳ II B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Muốn rèn luyện nâng cao khả giao tiếp cho học sinh q trình lên lớp nói chung dạy Tập làm văn lớp nói riêng, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ cơng việc địi hỏi phải có thời gian, phải làm thường xun q trình làm cịn gặp nhiều khó khăn Để khắc phục hạn chế tiến hành số biện pháp sau: Tạo khơng khí thoải mái; tạo tình kích thích học sinh giao tiếp: Trong trình lên lớp tơi ln tìm cách để khuyến khích, động viên học sinh say mê, tích cực học tập, tự tin trình bày ý kiến trước tập thể, hướng dẫn em thảo luận, giúp đỡ việc tìm kiến thức chung Sau nêu vấn đề học tập sử dụng phương pháp trò chơi đưa hệ thống câu hỏi mở để vấn đáp với học sinh nhằm tạo khơng khí gần gũi, tự nhiên Ví dụ 1: Trong bài: Tập tổ chức họp – SGK Tiếng Việt – Tập (Tuần 5) Các em tham gia vào Cuộc họp chữ viết (Bài tập đọc) tuần thường tổ chức họp cuối tuần, em nêu: - Khi cần tổ chức họp? - Diễn biến họp? ( bước: + Nêu mục đích họp + Nêu tình hình lớp + Nêu nguyên nhân + Nêu cách giải + Giao việc cho người - Để tổ chức họp em cần ý điểm gì? (+ Xác định rõ nội dung bàn vấn đề gì? Có thể là: Giúp học tốt, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trang trí lớp học, giữ vệ sinh, giúp đỡ bạn khó khăn, chuẩn bị cho buổi lao động trồng hoa, … + Phải nắm trình tự tổ chức họp) - Ai người nêu mục đích họp? - Ai người nêu nguyên nhân ? - Làm để giải vấn đề ? - Giao việc cho người cách ? Ví dụ 2: Bài: Kể lại buổi đầu học – SGK Tiếng Việt – Tập (Tuần 6) Sau tổ chức cho em nhớ lại buổi đầu tới trường, giáo viên gợi ý: - Em lần đến trường buổi sáng hay chiều ? - Khơng khí ? ( thời tiết ?; bạn bè, thầy cô giáo ? ) - Ai dẫn em tới trường ? - Lúc em cảm thấy ? (hồi hộp, bỡ ngỡ ?) - Kết thúc buổi học ? - Em có kỉ niệm sâu sắc cho buổi đầu học không ? Dưới hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, học sinh thảo luận trình bày theo nhóm, lớp nhận xét bổ sung ý kiến Dựa vào hệ thống câu hỏi học sinh trình bày vấn đề cách dễ dàng Thơng qua việc trình bày ý kiến đó, giáo viên khuyến khích, động viên em từ học sinh dần tự tin vào khả thân quen dần với việc trình bày trước tập thể Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ, kỹ diễn đạt để tạo lời nói, viết hồn chỉnh giao tiếp: Ngơn ngữ phương tiện khơng thể thiếu giao tiếp ngày Do đó, việc rèn luyện học sinh sử dụng lời nói, chữ viết cho tốt vấn đề quan tâm dành nhiều thời gian để rèn luyện cho học sinh Tùy theo lực vốn từ học sinh mà tạo hội cho em thể khả diễn đạt Với học sinh rụt rè, nhút nhát, khả giao tiếp cịn hạn chế, tơi thường xun tạo điều kiện cho em giao lưu với bạn nhiều thông qua việc thảo luận trao đổi theo nhóm, hướng dẫn em nói vấn đề đơn giản phù hợp với khả em Với học sinh có khả giao tiếp tốt hơn, kĩ trình bày rõ ràng, trơi chảy tơi ln động viên em tìm hiểu thêm nội dung mới, tình phức tạp hơn, kiến thức rộng hơn, đòi hỏi sáng tạo hơn… Dựa vào mục tiêu cụ thể học, tơi hướng dẫn em theo hình thức khác nhau: 2.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ nói: Kỹ nói học sinh hình thành trước kỹ viết thông qua giao tiếp tự nhiên Trong giao tiếp ngày kỹ nói em thường mộc mạc, nghĩ nói vậy, nên khơng tập làm văn mà phân mơn khác tơi ln ý sữa cách nói cho em Ngoài việc ý cách phát âm cho đúng, tơi thường rèn luyện em cách nói ngắn gọn, đầy đủ, trôi chảy, không nên sử dụng phương ngữ… nói kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu để thể tốt nội dung cần trình bày Ví dụ1: Bài: Kể lại buổi đầu học – SGK Tiếng Việt – Tập (Tuần 6) Sau tổ chức cho em thảo luận hệ thống câu hỏi, nhớ lại buổi đầu tới trường tổ chức cho em trình bày, chẳng hạn với câu hỏi: - Em lần đến trường buổi sáng hay chiều ? Với học sinh trung bình thông thường em trả lời trực tiếp (sáng chiều); với học sinh giỏi em trình bày khác ( VD: Lần em tới trường buổi sáng trời xanh, mát mẻ ; …) Theo nội dung học tơi tổ chức cho em trình bày bổ sung, sửa lỗi cho bạn Ví dụ2: Bài: Báo cáo hoạt động – SGK Tiếng Việt – Tập (Tuần 20) Cần nhắc nhở học sinh: + Chuẩn bị nội dung báo cáo yêu cầu tập + Trước báo cáo cần nói lời mở đầu ( Thưa bạn…) + Báo cáo chân thực, thực tế hoạt động tổ + Sau nhóm thảo luận thống giáo viên tổ chức cho em đóng vai tổ trưởng báo cáo trước lớp ( yêu cầu báo cáo phải rõ ràng, tự tin) Sau nghe xong giáo viên tổ chức cho lớp bầu học sinh báo cáo tốt Việc giáo viên tổ chức cho em đóng vai tổ trưởng báo cáo giúp học sinh làm quen dần với tác phong giao tiếp, em tự tin, mạnh dạn học sơi nổi, học sinh hứng thú, dạy có hiệu 2.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ viết: Viết sản phẩm trình học tập, phương tiện học tập giao tiếp có hiệu Năng lực viết chứng tỏ khả học tập người Ở học sinh kỹ viết học sinh không giống nhau, lớp em chưa làm quen nhiều kỹ này, em làm quen với dạng câu đơn giản như: Điền vào giấy tờ in sẵn; Viết đơn; Tập viết thư, bì thư ; Viết cảnh đẹp đất nước ; Viết thành thị, nông thôn ; Viết bảo vệ môi trường… Do đó, tơi ln trọng hướng dẫn rèn luyện cách viết cho em Ví dụ: Bài: Nói, viết bảo vệ môi trường – SGK lớp3- Tập (tuần 32) : Bài tập: Viết đoạn văn (7 – 10 câu) kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường Sau tổ chức cho học sinh thảo luận, nói việc làm để bảo vệ môi trường Tôi hướng dẫn em ghi lại lời vừa kể thành đoạn văn ngắn, yêu cầu : + Trình bày thành đoạn văn, đủ số lượng câu + Biết cách chấm câu, viết câu theo mẫu học (Ai ? Ai ? ) + Biết lựa chọn dùng từ ngữ hợp lý (Khuyến khích sử dụng phép so sánh, nhân hóa) + Biết nêu lên cảm tưởng sau làm việc có ý nghĩa nhằm góp phần bảo vệ môi trường 2.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ thể: Ngôn ngữ thể yếu tố quan trọng tác động nhiều đến người nghe giao tiếp Trong trường hợp cụ thể ngơn ngữ thể như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, dáng đứng, điệu bộ, giọng điệu giúp cho trình giao tiếp đạt hiệu cao Có thể nói, ngơn ngữ thể công cụ hỗ trợ đắc lực cho giao tiếp ngày mà thân có Đối với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, giao tiếp ngơn ngữ thể hạn chế Trong Tập làm văn (Nghe – kể; Nói) tơi thường xun lưu ý cho học sinh sử dụng ngôn ngữ thể để trình bày nội dung học hấp dẫn sinh động Ví dụ: Khi kể lại câu chuyện, q trình kể tơi thường hướng dẫn em thể cử phù hợp; tùy thuộc vào nhân vật, nội dung câu chuyện mà em sử dụng giọng điệu kết hợp nét mặt, điệu phù hợp: Kể ngày đầu tới trường giọng điệu hồi hộp, vui tươi; Nói quê hương tự hào, sung sướng; nhận xét khuyết điểm bạn nghiêm túc, thẳng thắn… ; kể chuyện hài cử chỉ, điệu bộ, nét mặt gây cười tạo cho câu chuyện thêm kịch tính, hấp dẫn, lôi người nghe hơn… Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: Nhận xét, bổ sung, đánh giá kỹ cần thiết cho học sinh Thông qua hoạt động này, học sinh phát thiếu sót bạn bè góp ý, bổ sung hoàn thiện Đây hoạt động quan trọng giao tiếp em, để nhận xét, bổ sung ý kiến bạn đòi hỏi em phải xem xét kỹ, kiểm tra đối chiếu yêu cầu, mục tiêu học, kiểm tra làm thân tiến hành diễn đạt ý kiến trước tập thể Để học sinh thực hoạt động có hiệu quả, từ đầu năm học tổ chức cho em thường xuyên thực hướng dẫn em nhận xét nội dung hình thức diễn đạt Thơng thường hoạt động thực trả sau học sinh trình bày vấn đề học tập Do đó, học, em phải tập nhận xét văn nói hay viết bạn, tự sửa chữa viết, rút kinh nghiệm giáo viên, chấm chữa Từ hình thành thói quen tự điều chỉnh, tự học tập để có kết tốt Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết nay, địi hỏi giáo viên phải tích cực học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy học đơn vị Trong q trình lên lớp tơi tiến hành số phương pháp như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp trị chơi, …và thơng qua phương pháp học sinh có thêm hội để thực hành, luyện tập, thu hút em tham gia tích cực, hào hứng, có hiệu vào nội dung học Ngoài ra, việc sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc dạy học đại như: Máy vi tính, máy chiếu đa năng…cũng làm phong phú thêm nội dung tập làm văn, làm cho vấn đề học tập trở nên trực quan sinh động từ nội dung học trở nên gần gũi hơn, học sinh thể kỹ giao tiếp tốt Giáo án thực nghiệm: Tập làm văn NĨI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Học sinh biết kể lại việc tốt làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) - Học sinh viết đoạn văn ngắn ( từ – 10 câu ) kể lại việc làm Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng - Kỹ sống giáo dục: + Kỹ giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẽ, bình luận, trình bày + Kỹ đảm nhận trách nhiệm - Giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh II Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh số việc làm bảo vệ môi trường - Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý để học sinh kể III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi hai em lên bảng trình bày ý kiến - Hai học sinh lên bảng thực bạn nói số việc làm bảo vệ môi trường học tiết tập làm văn tuần 31 - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Hướng dẫn làm tập : Bài tập : - Gọi học sinh đọc tập gợi ý - Một em đọc yêu cầu đề mục a b - Học sinh giải thích yêu cầu - Yêu cầu em giải thích yêu cầu tập tập - Giới thiệu đến học sinh số tranh - Học sinh quan sát tranh bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường -Chia lớp thành nhóm , nhóm định nhóm trưởng để điều khiển nhóm kể - Lớp tiến hành chia thành nhóm việc làm bảo vệ môi trường Lưu ý học sinh: - Các nhóm kể cho nghe việc làm nhằm để bảo vệ + Nêu cảm nghĩ sau làm việc góp mơi trường phần bảo vệ mơi trường - Ba em thi kể trước lớp - Mời ba em thi kể trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn - Yêu cầu học sinh theo dõi nhận xét đánh giá kể hay có nội dung bình chọn học sinh kể hay - Hai em đọc yêu cầu đề tập Bài tập :- Yêu cầu hai em nêu đề - Thực viết lại điều mà - Yêu cầu lớp thực viết lại ý vừa trao vừa kể biện pháp đổi vào bảo vệ môi trường, đảm bảo - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu yêu cầu trình bày giáo viên lưu ý Lưu ý HS: + Kể lại việc làm thực tế + Viết đủ câu theo yêu cầu + Biết chấm câu đúng, dùng từ ngữ hợp lý + Nêu cảm nghĩ - Mời số em đọc lại đoạn văn trước lớp - Nhận xét chấm điểm số văn tốt 10 - HS nối tiếp đọc lại đoạn văn trước lớp Kết luận: Bảo vệ mơi trường thiên nhiên việc - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có làm chung người, việc làm viết hay cụ thể làm cho môi trường xung quanh c) Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Hai em nhắc lại nội dung học -Nhận xét đánh giá tiết học; dặn em thường xuyên làm việc làm thiết thực, có ý nghĩa xung quanh nơi ở, nơi học tập nhằm góp phần bảo vệ mơi trường - Dặn nhà hoàn thành C KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình giảng dạy áp dụng biện pháp thấy khả giao tiếp em học sinh có tiến rõ rệt, bước khắc phục tính rụt rè, nhút nhát Trong q trình học em tập trung xây dựng tốt hơn; em tự tin giao tiếp ngày Cụ thể theo dõi qua dạy dự sau học kỳ I thu kết quả: Số học sinh tham gia 56 Học sinh thường xuyên, tích cực tham gia phát biểu, trình bày xây dựng Học sinh chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng Học sinh tham gia phát biểu xây dựng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 22 39,28% 25 44,64% 16,08% Bài học kinh nghiệm, kiến nghị, đề xuất: 2.1 Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế lên lớp rút số kinh nghiệm nhằm nâng cao khả giao tiếp cho học sinh: - Ngay từ đầu năm học giáo viên nên khảo sát cụ thể học sinh để có biện pháp phụ đạo, bồi dưỡng thêm 11 - Trong trình lên lớp, giáo viên nên thường xuyên theo dõi đối tượng học sinh để có biện pháp hướng dẫn phù hợp - Thường xuyên tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả, thay đổi luân phiên thư ký nhóm, đại diện nhóm nhằm tạo hội cho học sinh giao lưu, trình bày giúp em bình tĩnh, tự tin trình bày nội dung học tập - Thường xuyên tổ chức cho học sinh giao lưu, ngoại khóa nhằm rèn luyện thêm kỹ thuyết trình, kỹ tự tin giao tiếp để nâng cao chất lượng học em 2.2 Kiến nghị, đề xuất: - Hàng năm giáo viên chủ nhiệm nên kết hợp với nhà trường, Đội TNTP tổ chức hoạt động giao lưu, trò chơi, buổi tọa đàm, thi để học sinh có hội giao lưu, rèn luyện nhiều - Ban giám hiệu nhà trường đoàn thể cần nghiên cứu, tổ chức nhiều thi, hoạt động ngoại khóa để học sinh giáo viên có điều kiện giao lưu, học tập./ Người thực 12 ... “ Rèn luyện kĩ giao tiếp dạy học phân môn Tập làm văn - Lớp 3? ?? Thực trạng rèn luyện giao tiếp dạy học nay: Qua trình giảng dạy lớp việc dự thăm lớp đồng nghiệp Tôi nhận thấy thực trạng việc rèn. .. giao tiếp học tập học sinh lớp nói riêng học sinh tồn trường nói chung Trước thực tế đó, tơi ln suy nghĩ, tìm tịi làm để nâng cao khả giao tiếp cho em thông qua học mà đặc biệt qua phân mơn Tập. .. phú thêm nội dung tập làm văn, làm cho vấn đề học tập trở nên trực quan sinh động từ nội dung học trở nên gần gũi hơn, học sinh thể kỹ giao tiếp tốt Giáo án thực nghiệm: Tập làm văn NÓI – VIẾT VỀ

Ngày đăng: 07/12/2018, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan