CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH PHẦN địa lý tự NHIÊN VIỆT NAM

35 108 0
CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH PHẦN địa lý tự NHIÊN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Chuyên đề Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác Kênh hình phần địa lí tự nhiên việt nam Phần I đặt vấn đề I Lí chọn chuyên đề 1) Lí khách quan (Cơ sở lí luận) Trong nghiệp đổi đất nớc, Đảng nhà nớc ta quan tâm tới nghiệp đổi ngành giáo dục - đào tạo Một yêu cầu có tính cấp bách đổi phơng pháp dạy học phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa môn học nói chung môn địa lí nói riêng nội dung cần thiết Việc đổi gắn liền với đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học sinh Thầy giữ vai trò chi đạo, hớng dẫn, trò giữ vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực hóa việc lĩnh hội kiến thức Trong dạy học địa lí, kênh hình có chức vừa phơng tiện trực quan vừa nguồn tri thức quan trọng học sinh Bởi học sinh quan sát đợc phần nhỏ bé vật, tợng địa lÝ tù nhiªn kinh tÕ – x· héi thùc tế Còn phần lớn vật tợng địa lí học sinh điều kiện quan sát trực tiÕp mµ chØ cã thĨ hiĨu biÕt chóng b»ng đờng nhận thức sở phơng tiện trực quan Trong kênh hình SGK phơng tiện trực quan gần gũi với giáo viên học sinh đề quan sát, nhận xét, tìm hiểu tợng địa lí dễ dàng mà lại không tốn mặt kinh tế, nhiều thời gian để chuẩn bị, hiệu khai thác đối tợng địa lí cao Đặc biệt kênh hình sách giáo khoa đảm bảo đợc yêu cầu thay đổi cấu trúc chơng trình nhằm + Tăng tính hình dung + Giảm tính hàn lâm Vì cấu trúc chơng trình địa lí theo hớng đổi giảm hệ thống kênh chữ, tăng hệ thống kênh hình số tiết thực hành nhiều so với chơng trình cũ, nhằm tạo điều kiện cho học sinh đợc tiếp cận với nhiều kênh hình dơn GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam để rèn kỹ nhận biết, quan sát, phân tích thông tin đại lí Các thực hành nh hệ thống kênh hình sách giáo khoa nhằm giúp thầy trò, củng cố, rèn luyện nâng cao kỹ đọc, phân tích lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh xác định danh giới, tọa độ địa lí Các đối tợng địa lí không gian giới muôn màu Chính việc giúp học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa phần địa lí tự nhiƯn ViƯt Nam ë líp lµ rÊt quan träng cần thiết sách giáo khoa địa lí phần địa lí tự nhiên Việt Nam phần kiến thức trọng tâm chơng trình đại lí còng nh c¸c kú thi häc sinh giái cÊp huyện phần kiến thức trần em tiếp thu tốt phần kiến thức địa lÝ d©n c kinh tÕ x· héi ViƯt Nam ë lớp Kênh hình gần đồ, lợng đề, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh Ngoài việc hỗ trợ cho kênh chữ, việc khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa góp phần giúp cho học sinh dễ dàng nhận thức đợc vật, tợng địa lí quan hệ chúng theo không gian, thời gian Việc khai thác sử dụng kênh hình dạy học địa lí phần địa lí tự nhiên lớp có ý nghĩa lớn trình hình thành kiến thức kĩ địa lí cho häc sinh 2) LÝ chđ quan (C¬ së thùc tiễn) Trong thực tế trình độ nhận thức lực giáo viên không đều, phần lớn giáo viên nắm bắt phơng pháp dạy học trình tự khai thác kênh hình sách giáo khoa có hiệu Tuy nhiên không giáo viên cha hiểu hết nội dung yêu cầu kênh hình sách giáo khoa nên giảng dạy lúng túng phơng pháp khai thách kênh hình coi nhẹ kênh hình sách giáo khoa, coi nhẹ kiến thức từ kênh hình dạy qua loa theo lời thuyết trình, giáo viên làm việc nhiều, không kích thích đợc tính t duy, sáng tạo học sinh dẫn đến học sinh thụ động, ỷ lại cho thầy Khai thác kinh hình sách giáo khoa phơng pháp mẻ giáo viên dạy địa lí Nhng khai thác kênh hình thành công, có hiệu quả, phát huy đợc vai GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam trò chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố hớng dẫn ngời thầy để học sinh khai thác thành công đợc kênh hình Là giáo viên đứng lớp trực tiếp tham gia giảng dạy môn địa lí lớp đội tuyển học sinh giỏi 8,9 trăn trở sử dụng đồ dùng trực quan nói chung hệ thống kênh hình sách giáo khoa nói riêng Đặc biệt hệ thống kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp Vì phần trọng tâm lớp nhằm giúp học sinh đại trà nói chung đội tuyển học sinh giỏi nói riêng Có đợc kiến thức để thi giao lu học sinh giỏi cấp huyện Đồng thời phần địa lí tự nhiên Việt Nam sở thực tiễn em học tiếp phần địa lÝ d©n c, kinh tÕ x· héi ë líp Vì em có nắm đợc phần địa lí tự nhiên em tiếp thu tốt phần địa lía dân c Kinh tế xã hội Vậy làm để rèn cho học sinh kĩ đọc, đồ, lợc đồ, so đồ, kĩ khai thác bảng số hiệu, tranh ảnh, biểu đồ, phân tích đối tợng địa lí thông qua hệ thống kênh hình sách giáo khoa át lát địa lí đề thi học sinh giỏi thờng phần điểm khai thác kênh hình chiếm từ 2,5 điểm, chí có đề chiếm câu khai thác kênh hình át lát điạ lí chiếm khoảng từ điểm Từ thực tiễn trên, mạnh dạn chọn chuyên đề phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp để nâng cao hiệu dạy học Tôi mong muốn đợc đồng nghiệp trao đổi, tìm phơng pháp tốt khai thác kênh hình sách giáo khoa át lát địa lí đặc biệt phần địa lí tự nhiên Việt Nam để đảm bảo yêu cầu đổi phơng pháp ngành đặt II Phạm vi, đối tợng mục đích xây dựng chuyên đề 1) Phạm vi, đối tợng nghiên cứu - Chuyên đề đợc xây dựng phạm vi chơng trình địa lí với nội dung Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần đại lí tự nhiên Việt Nam ë líp 8” GV: Léc Qnh D¬ng Trêng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam - Đối tợng nghiêm cứu học sinh lớp trờng THCS Yên Lạc huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc 2) Mục đích xây dựng chuyên đề Chuyên đề đợc xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiện Việt Nam lớp sâu vào khâu tăng tính thực hành cho häc sinh, gióp c¸c em häc tËp mét c¸ch cã hiệu quả, độc lập sáng tạo gắn kiến thức lí thuyết với kênh hình SGK gây hứng thú cho học sinh, không học thuộc lòng cách máy móc III Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phơng pháp sau: Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Phơng pháp quan sát Phơng pháp điều tra trao đổi với giáo viên tổ, nhóm chuyên môn trờng, huyện tỉnh Phơng pháp tổng hợp tài liệu Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm IV Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam cho học sinh lớp từ năm học 2011 2012 đến trờng THCS Yên Lạc huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc Phần II: Nội dung chuyên đề I Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1) Về phía giáo viên Hiện việc thực chơng trình sách giáo khoa nh việc cải tiến đổi phơng pháp dạy học môn học nói chung môn địa lí nói riêng đợc triển khai có hiệu Trong s¸ch gi¸o khoa míi hiƯn cã rÊt GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam nhiều cải tiến nội dung kênh chữ giảm đi, kênh hình tăng lên, hình ảnh rõ nét, kênh thông tin nhằm tăng tính hành dụng, giảm tính hàn lâm Mục đích nhà viết sách muốn giáo dục cho học sinh kĩ thực hành nhiều lý thuyết Song trờng THCS nói chung giáo viên làm đợc điều đó, nhiều giáo viên lên lớp dạy theo lời cũ, thuyết trình nhiều bỏ qua thông tin kênh hình sách giáo khoa Cũng có không giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình nh Do mà gây lúng túng cho giáo viên soạn giảng lên lớp, không gây đợc hứng thó häc tËp cho häc sinh lµm cho giê häc trở nên nặng nề, nhàm chán Đặc biệt biệt môn địa lí kênh hình trở lên quan trọng tiết học lớp nói chung buổi bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng để hình thành kĩ kiến thức cho em rễ nhớ nhớ lâu 2) Về phÝa häc sinh Trªn thùc tÕ häc sinh cÊp THCS nói chung học sinh lớp nói riêng phần lớn em yếu kĩ quan sát sử dụng kênh hình thờng em không xác định đợc yêu cầu kênh hình thể gì, đối tợng địa lí Cha đợc đặc điểm, thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể kênh hình, cha nêu đợc biểu tợng, khái niệm địa lí sở đặc điểm thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể kênh hình nên học sinh lúng túng giáo viên đặt câu hỏi trớc kênh hình Bằng điều tra thân, qua trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp c¸c trêng hun, tØnh ë c¸c bi sinh hoạt chuyển đề, buổi tập huấn giáo viên cốt cán cấp tỉnh nhận biết đợc số nguyên nhân dẫn đến kĩ khai thác kênh hình học sinh yếu do: Một là: Do học sinh không tập trung theo dõi dạy hớng dẫn giáo viên lớp Phần lớn học sinh học sinh yếu kém, học địa lý hầu nh em không để ý đến hớng dẫn giáo viên việc tìm hiểu kênh hình em không hiểu đợc học thực hành em GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam khai thác nhận xét kênh hình, từ dẫn đến chán nản việc học tập môn Hai là: Do tâm lí học sinh phụ huynh xem môn địa lí Môn phụ thi vào cấp 3, thi đại học thi đợc trờng nên không đầu t nhiều cho việc học tập môn nµy Ba lµ: Do häc sinh cha dµnh thêi gian thích đáng cho việc học tập môn II Nội dung giải pháp Từ thực trạng nêu trên, với mục đích nhằm nâng cao chất lợng dạy häc t¹o høng thó cho häc sinh viƯc häc tập môn địa lí nhằm thực chuẩn kiến thức, kĩ theo hớng dẫn Bộ giáo dục - đào tạo Qua kinh nghiệm giảng dạy thân thấy rằng, để làm đợc điều trớc tiên đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa át lát địa lí Muốn đạt đợc hiệu khai thác kênh hình giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm kĩ sau: * Kĩ quan sát, nhận biết kênh hình * Kĩ mô tả, tờng thuật kênh hình * Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá kênh hình rút biểu tợng, khái niệm địa lí sở đặc điểm thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể kênh hình III Các bớc tiến hành hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình Bớc 2: Yêu cầu học sinh nêu tên kênh hình, mục đích phần xác định xem kênh hình thể gì? đối tợng địa lí nào? đâu? Bớc 3: Yêu cầu học sinh đặc điểm, thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể kênh hình Bớc 4: Yêu cầu học sinh nêu biểu tợng khái niệm đại lí sở đặc điểm thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể kênh hình IV Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác loại kênh hình GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam 1) Kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp gồm: - Lợc đồ: Hình 24.1: Lợc đồ khu vực Biển Đông Hình 24.2: Lợng đồ phân bố nhiệt độ nớc biển tầng mặt Hình 24.3: Lợc đồ dòng biển theo mùa Biển Đông Hình 26.1: Lợc đồ khoáng sản Việt Nam Hình 28.1: Lợc đồ địa hình Việt Nam Hình 29.2: Lợc đồ đồng Sông Cửu Long Hình 29.3: Lợc đồ đồng Sông Hồng Hình 33.1: Lợc đồ hệ thống sông lớn Việt Nam Hình 36.1: Lợc đồ phân bố loại đất Việt Nam Hình 41.1: Lợc đồ địa hình khoáng sản miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Hình 42.1 Lợc đồ địa hình khoáng sản, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Hình 43.1: Lợc đồ địa hình khoáng sản Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Bản đồ: Hình 23.2: Bản đồ hành Việt Nam - Sơ đồ: Hình 24.5: Sơ đồ đờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Hình 24.6: Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam Hình 25.1: Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (Phần đất liền Việt Nam) - Lát cắt: Hình 30.1: Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 108 0Đ, từ Bạch Mã tới Phan Thiết Hình 36.1: Lát cắt địa hình thổ nhỡng theo vĩ tuyến 20 B Hình 40.1: Lát cắt tổng hợp điạ lí tự nhiên từ Phan Xi Păng tới thành phố Thanh Hóa (A - B) GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Hình 41.2: Lát cắt điạ hình hớng Tây Bắc - Đông Nam từ núi Pu Tha Ca đảo Cát Bà - Biểu đồ: Hình 42.2: Biểu đồ lợng ma Lai Châu Quảng Bình - Tranh ảnh: Hình 23.1: Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Hình 23.3: Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Hình 24.4: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Hình 29.1: Đỉnh núi Phan Xi Păng cao 3134m dãy Hoàng Liên Sơn Hình 29.4: Cảnh quan đồng sông Hồng (ảnh chụp từ máy bay) Hình 29.5: Cảnh quan đồng Sông Cửu Long (ảnh chụp từ máy bay) Hình 29.6: Rừng ngập mặn đồng Sông Cửu Long Hình 31.1: Tuyết phủ SaPa (Lào Cai) Hình 33.2: Đập thủy điện Hòa Bình sông Đà (tỉnh Hòa Bình) Hình 37.1: Rừng khộp vào đầu mùa khô Hình 37.2: Voc quần đùi trắng Hình 37.3: Cây chò ngàn năm Hình 37.4: Cầy vằn Hình 37.5: Cây phát núi đá vôi Hình 38.1: Đàn Sếu đầu đỏ vờn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) Hình 38.2: Sao La, động vật quý đợc phát Vũ Quang (Hà Tĩnh) Hình 38.3: Rừng bị chặt phá làm nơng rẫy Hình 38.1: Vọc mũi hếch Hình 41.3: Hồ Kiến tạo đá vôi Ba Bể (Bắc Cạn) Hình 43.2: Hồ núi lửa Tơ - Nng (Gia Lai) GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Hình 43.2: Đàn voi chở khách du lịch YoKĐôn 2) Phơng pháp hớng dẫn học sinh cách khai thác loại kênh hình, phần đại lí tự nhiên Việt Nam lớp 2.1: Đối với kênh hình lợc đồ - Giáo viên hớng dẫn học sinh + Đọc tên lợc đồ + Xem bảng chủ giải (Nếu có) + Tìm đối tợng địa lí lợc đồ + Đối chiếu, so sánh, liên kết kí hiệu, tìm đặc điểm đối tợng thể trực tiếp lợc đồ + Dựa vào lợc đồ, kết hợp với kiến thức địa lí học tìm đặc điểm đối tợng địa lí không trực tiếp thể lợc đồ giải thích đặc điểm đối tợng địa lí + Coi trọng việc yêu cầu học sinh đối chiếu lợc đồ có liên quan ®Õn viƯc thu thËp kiÕn thøc tõ lợc đồ giải thích phát triển, phân bố đối tợng địa lí Ví dụ 1: Hình 24.1: Lợc đồ khu vực Biển Đông - Giáo viên đặt câu hỏi Dựa vào hình 24.1 sách giáo khoa kiến thức học, em xác định vị trí eo biển vịnh Biển Đông? Phần biển Việt Nam nằm biển Đông có diện tích bao nhiều km2, tiếp giáp vùng biển quốc gia nào? Dựa vào kênh hình học sinh trả lời đợc nội dung sau: a, Nội dung: - Tên lợc đồ: Khu vực Biển Đông - Các đối tợng đợc thể lợc đồ Hình 24.1 vị trí, phạm vi khu vực biển Đông, biển phụ Thái Bình Dơng Tuy biển phụ nhng réng 3.477 triƯu km2, ®øng thø vỊ diƯn tích so với biển khác giới + Biển Đông biển nóng, nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới biển tơng đối kín có nhiều đảo, quần đảo rộng lớn bao quanh Bản thân đảo quần đảo GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam lại tạo hàng loạt eo biển nối biển Đông với Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng, Vịnh biển + Các eo biển: Đài loan, Quỳnh Châu, Ba Si, Min - Đô Rô, Ba La Bắc, Ma L¾c – Ca, Gas – Pa, Ca – Li – Man Ta + Hai Vịnh lớn Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan - Phần biển Đông thc l·nh thỉ ViƯt Nam réng kho¶ng triƯu km2 có đờng hải giới với quốc gia, Trung Quốc, Phi Lip Pin, Bru – N©y, Ma – Lai – Xi A, In - Đô - Nê Xi – A, Th¸i Lan, Cam – Phu – Chia b, Phơng pháp sử dụng - Hình 24.1 đợc sử dụng dạy học mục Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam Giáo viên phóng to hình khổ giấy lớn sử dụng hình in sẵn có - Biển Đông phận tách rời toàn vẹn lãnh thổ nớc ta với hình ảnh này, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách trả lời câu hỏi mở Quan sát hình ảnh kết hợp với đọc néi dung SGK, h·y cho biÕt vïng biĨn ViƯt Nam nằm biển Đông có diện tích km2? Tiếp giáp vùng biển Quốc gia nào? - Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh vai trò biển chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta * Bài tập nâng cao Bài tËp 1: Vïng biĨn réng lín cđa níc ta lµ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội hình thành cảnh quan tự nhiên em hãy: 1, Trình bày vai trò ý nghĩa biển việc hình thành cảnh quan tự nhiên phát triển kinh tế xã hội đất nớc 2, Khó khăn cần phải khắc phục để khai thác có hiệu vùng biển rộng lớn Hớng dẫn học sinh trả lời 1, Vai trò ý nghĩa biển việc hình thành cảnh quan tự nhiên phát triển kinh tế xã hội đất nớc a, Đối với việc hình thành cảnh quan tự nhiên GV: Lộc Quỳnh Dơng 10 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam - Sau học sinh trả lời, giáo viên tổng kết lại khu vực phận vïng biĨn ViƯt Nam vµ ý nghÜa cđa chóng * Ví dụ 2: Hình 25.2 sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt Nam) a, Nội dung - Hình 25.2 thể vùng địa chất kiến tạo lãnh thổ nớc ta Quan sát hình thấy + Lịch sử hình thành phát triĨn cđa tù nhiªn ViƯt Nam diƠn thêi gian dài, phức tạp gắn liền với lịch sử phát triển trái đất, đợc chia làm giai đoạn + Giai đoạn tiền Cambri giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam với mảng cổ nh vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, cánh cung Sông Mã, khối nhô Kon Tum + Giai đoạn cổ kiến tạo: Có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta, hoạt động uốn nếp nâng lên diễn nhiều nơi Trong đại cổ sinh địa khối thợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum Trong đại trung sinh dãy núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, núi Cao Nam, Trung Bộ + Giai đoạn Tân kiến tạo Tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên với hoạt động xâm thực, bồi tụ hình thành vùng đồng rộng lớn nớc ta b, Phơng pháp GV: Lộc Quỳnh Dơng 21 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam - Hình 25.2 đợc sử dụng dạy học toàn 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Giáo viên phóng to hình giấy khổ lớn sử dụng hình in sẵn có Trớc hết thông qua bậc thang màu giáo viên hớng dẫn học sinh phận lãnh thổ đợc hình thành giai đoạn Tiếp đó, yêu cầu học sinh kể tên đứt gãy lớn lãnh thổ nớc ta? - Sau học sinh trả lời: Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa giai đoạn tân kiến tạo ®èi víi sù ph¸t triĨn l·nh thỉ níc ta hiƯn * Bài tập nâng cao Câu 1: Dựa vào hình 25.2 em trình bày giai đoạn phát triển lịch sử tự nhiên nớc ta? Các giai đoạn có đặc điểm nh nào? ảnh hởng giai đoạn đến địa hình, khoáng sản Việt Nam? Hớng dẫn trả lời Giai đoạn Đặc điểm Giai đoạn Tiền Cambri cách dây 570 triệu năm - Đại phận nớc ta biển Giai đoạn cổ kiến tạo cách 65 triệu năm kéo dài khoảng 500 triệu năm - Có nhiều vận động tạo núi lớn - Phần lớn lãnh thổ thành đất liền GV: Lộc Quỳnh Dơng 22 ảnh hởng tới địa hình khoáng sản - Các mảng cố đợc tạo thành điểm tựa cho phát triển lãnh thổ sau nh: Mảng Việt Bắc, Kon Tum, Sông Mã - Hình Thành mỏ than Chì, đồng, sắt, đá quý - Sinh vật itsn đơn giản - Tạo nhiều núi đá vôi lớn than đá, kháng sản phong phú đồng, thiếc, Apatít, than, sắt, vàng, bi xít - Sinh vật phát triển mạnh Đây thời kì cực thịnh bò sát khủng long hạt trẩu Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Giai đoạn tân kiến tạo cách 25 triệu năm - Là giai đoạn ngắn nhng quan trọng giai đoạn tiếp tục hoàn thiện làm cho đất nớc ta có diện mạo nh ngày - Vận động tân kiến tạo diễn mạnh mẽ - Nâng cao địa hình, núi sông trẻ lại - Các cao nguyên ba dan, đồng phù sa trẻ hình thành - Mở rộng biển đông tạo thành mỏ dầu khí bôxít, than bùn - Sinh vật phát triển hoàn hảo - Con ngời xuất 2.4: Đối với kênh hình lát cắt - Giáo viên hớng dẫn học sinh + Đọc tên lát cắt + Chỉ đối tợng địa lí đợc thể lát cắt + Dựa vào thang màu kí hiệu lát cắt kết hợp với vận dụng kiến thức học để xác định mối quan hệ địa lí yếu tố tự nhiên giải thích chúng Ví dụ 1: Hình 30.1 Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 1080Đ, từ Bạch Mã tới Phan Thiết - Dựa vào hình 30.1 học sinh trả lời nội dung sau: a, Néi dung - H×nh 30.1 thĨ hiƯn dạng địa hình khác tử Bạch Mã tới Phan ThiÕt däc theo kinh tuyÕn 108 § Quan sát hình thấy: + Đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, bên cạnh vùng núi nh Bạch Mã, Ngọc Lĩnh có cao ngyên nh Play Ku, Buôn Ma Thuật + Địa hình khu vực đợc thể lát cắt có thay đổi rõ dệt hình thái cấu trúc địa chất bên GV: Lộc Quỳnh Dơng 23 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam + Khu vực đồi núi từ dãy Bạch Mã tới núi Ngọc Lĩnh địa hình đợc nâng cao dần từ độ cao 1221m đến độ cao 2598m, đợc cấu tạo chủ yếu đá Gralit biến chất + Khu vực Cao Nguyên giới hạn từ sông Xê Xan đến Phan Thiết bao gồm loạt Cao Nguyên với phân bậc rõ, thấp dần phía biển Xen sông (Xê Xan, Đồng Nai) bồn trũng tạo thành hồ (Hồ Lăk) Địa hình khu vực cấu tạo chủ yếu đá ba dan + Khu vực ven biển tử thành phố Phan Thiết biển độ cao địa hình thấp dần đợc cấu tạo đá trầm tích Ví dụ 2: Hình 40.1 Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan Xi Păng tới thành phố Thanh Hóa (A - B) - Dựa vào lát cắt học sinh trả lời đợc nội dung sau: a, Nội dung - Hình 40.1 thể đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực mà lát cắt từ Phan Xi Păng tới thành phố Thanh Hóa qua Quan sát hình thấy: - Lát cắt chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài khoảng 400km qua lần lợt khu vực địa hình là: Khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu Cao nguyên Mộc Châu, khu đồng Thanh Hóa - Lát cắt kéo dài nên chạy qua nhiều khu vực địa hình với loại đất sinh vật khác nhau, lần lợt; đất mùn núi cao với kiểu rừng ôn đới, đất pheralit đá với kiểu rừng cận nhiệt nhiệt đới; đất phù sa trẻ - Đặc điểm khí hậu có khác biệt khu vực thông qua yếu tố nhiệt độ, lợng ma trạm khí tợng: Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa b, Phơng pháp sử dụng - Hình 40.1 đợc sử dụng dạy học thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Giáo viên phóng to hình giấy khổ lớn sử dụng hình in sẵn có - Đây thực hành mà giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc với lát cắt cách gợi ý phơng pháp làm GV: Lộc Quỳnh Dơng 24 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam đa nhiều yêu cầu cụ thể thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh tự giải vến đề - Xác định tuyến cắt A B xác định hớng cắt A B, tính độ dài - Lát cắt chạy qua khu vực địa hình nào, loại đá, loại đất nào? phân bố đâu? - Lát cắt qua kiểu rừng? Chúng phát triển điều kiện tự nhiên nh nào? - Tìm hiểu nhiệt độ, lợng ma trung bình năm từ rút đặc điểm chung cña khÝ hËu khu vùc - NhËn xÐt mối quan hệ loại đá loại đất, độ cao địa hình với khí hậu, khí hËu víi kiĨu th¶m thùc vËt - Sau häc sinh thảo luận báo cáo, giáo viên nhận xét tổng kết 2.5: Đối với kênh hình biểu đồ Giáo viên hớng dẫn học sinh Bớc 1: - Xác định mục đích, yêu cầu việc sử dụng biĨu ®å VÝ dơ nh sư dơng biĨu ®å ®Ĩ tìm hiểu trình phát triển dân số phát triển ngành công nghiệp, cấu kinh tế, nhiệt độ, lợng ma Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh nhắc lại cách khai thác kiến thức từ biểu đồ (nếu cần) vận dụng để khai thác kiến thức từ biểu đồ - Xác định xem biểu đồ thuộc loại nào, nội dung đợc thể biểu đồ - Tìm hiểu xem đại lợng, thành phần đợc thể biểu đồ gì? Trên lãnh thổ nào, vào thời gian nào, đợc thể biểu đồ nh trị số đại lợng đợc tính gì? - Dựa vào số liệu thống kê đợc trực quan hóa biểu đồ, xác định tỉ trọng thành phần tơng quan chúng, xác định vị trí vai trò thành phần biểu đồ Bớc 3: GV: Lộc Quỳnh Dơng 25 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Học sinh nêu nhận xét kết luận rút đợc từ việc phân tích biểu đồ sau giáo viên chuẩn xác kiến thức Ví dụ: Hình 42.2: Biểu đồ lợng ma Lai Châu Quảng Bình - Học sinh quan sát biểu đồ trả lời đợc nội dung sau: a, Néi dung - H×nh 42.2 thĨ hiƯn chế độ ma miền Bắc (Trạm Lai Châu) Bắc Trung Bộ (Trạm Quảng Bình) Qua quan sát hình thấy + Chế độ ma hai trạm đại diện cho hai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có khác biệt, mùa ma Bắc Trung Bộ đến muộn so với Tây Bắc + Trạm Lai Châu: Các tháng có lợng ma lớn tập trung chủ yếu vào tháng mùa hạ (tháng đến tháng 9) + Trạm Quảng Bình: Mùa ma đến chậm hơn, tháng có lợng ma lớn tập trung vào tháng thu đông ( tháng đến tháng 12 ) - Sở dĩ mùa ma Bắc Trung Bộ đến chậm so với miền Tây Bắc tháng đầu mùa hạ, Bắc Trung Bộ chịu ảnh hởng rõ nét hiệu ứng phơn nên ma Vào thời kì thu đông Bắc Trung có lợng ma lớn đón gió đông bắc, giải hội tụ nhiệt đới từ biển vào b, Phơng pháp - Hình 42.2 đợc sử dụng khu dạy học mục Khí hậu đặc biệt tác động địa hình Giáo viên phóng to hình giấy khổ lớn sử dụng hình in sẵn có - Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác đặc điểm khí hậu miền thông qua phân tích biểu đồ lợng ma trả lời câu hỏi - Nhận xét chế độ ma miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Vì mùa ma lại chuyển dần sang Thu Đông? - Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh ảnh hởng yếu tố địa hình tới khí hậu miền 2.6: Đối với kênh hình tranh ảnh - Giáo viên hớng dẫn học sinh nh sau: Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu quan sát, phân tích tranh ảnh GV: Lộc Quỳnh Dơng 26 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Bớc 2: Học sinh nhắc lại bớc làm việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh vận dụng để phân tích tranh ảnh + Nêu tên tranh ảnh để xác định xem tranh ảnh thể đối tợng đại lí nào? đâu? + Chỉ đặc điểm, thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể tranh ảnh dùng thuật ngữ địa lí học để mô tả tợng, vật địa lí tranh ảnh + Vận dụng kiến thức học để xác định mối quan hệ địa lí (Giữa yếu tố tự nhiên; Kinh tế với yếu tố tự nhiên kinh tế) giải thích đặc điểm, thuộc tính đổi tợng địa lí đợc thể tranh ảnh Bớc 3: + Học sinh nêu biểu tợng khái niệm địa lí sở đặc điểm, thuộc tính đối tợng địa lí đợc thể tranh ảnh + Giáo viên chuẩn xác kiến thức Ví dụ: Hình 22.1 Tranh khai thác dầu mỏ Bạch Hổ a, Về phơng pháp - Hình 22.1 đợc sử dụng minh họa dạy học mục Việt Nam đờng xây dựng phát triển - Trớc hết: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Em kể tên mỏ dầu khí nớc ta mà em biết? Mỏ Bạch Hổ nằm đâu? Ngành công nghiệp dầu khí mang lại hiệu kinh tế nh nào? - Tiếp giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, hình minh họa trả lời câu hỏi mà giáo viên đa Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh để học sinh hiểu đợc số ngµnh kinh tÕ quan träng cđa níc ta hiƯn b, Nội dung - Từ quan sát kênh hình kết hợp với kênh chữ học sinh trả lời đợc nội dung sau: - Hình 22.1 thể hoạt động khai thác dầu mỏ Bạch Hổ Một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng công đổi mới, xây dựng đất nớc GV: Lộc Quỳnh Dơng 27 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam - Mỏ Bạch Hổ thuộc bổ trầm tích Cửu Long đợc phát vào năm 1984 đa vào khai thác năm 1986 liên doanh Vict Sô - Pe Trô đảm nhiệm - Sản lợng từ mỏ Bạch Hổ chiếm 80% tổng sản lợng dầu khí đợc khai thác tập đoàn dầu khí Việt Nam - Mỏ Bạch Hổ thực 266 giếng khoan khai thác khai thác ổn định mức 210.000 thùng dầu/ngày ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy - Chuyên đề áp dụng năm lớp bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp lớp trờng THCS Yên Lạc năm học 2011 2012 2012 2013, 2013 2014 Hiệu áp dụng - Trong năm học vừa qua với việc nâng cao chất lợng môn áp dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiên lớp động viên, khuyến khích em không ngừng học tập tạo cho em niềm say mê, hứng thú đặc biệt học có kênh hình em thích thú kênh hình giúp em rễ nhớ nhớ lâu mà chất lợng môn đợc nâng cao râ rƯt KÕt qu¶ thĨ: - VỊ chÊt lợng mũi nhọn + Năm học 2011 2012 ®· cã 18 em häc sinh giái cÊp huyÖn em đạt giải nhì 10 em đạt giải em đạt giải khuyến khích Học sinh giỏi tỉnh có 14 em em đạt giải nhì em đạt giải ba em đạt giải khuyến khích + Năm học 2012 2013 T«i cã 16 em häc sinh giái cÊp hun có em đạt giải nhì, em đạt giải ba, em đạt giải khuyến khích Học sinh giỏi tỉnh có 14 em đạt giải , có em đạt giải nhì, em đạt giải ba em đạt giải khuyến khích + Năm học 2013 2014 tiếp tục áp dụng chuyên đề vào công tác bồi dỡng học sinh giỏi đặc biệt đội tuyển học sinh giỏi lớp với hi vọng số đạt đợc kết cao - Về chất lợng đại trà học kì I năm học 2013 - 2014 GV: Lộc Quỳnh Dơng 28 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam STT Sĩ số Chất lợng khảo sát đầu năm Lớp Chất lợng khảo sát cuối kỳ I Tỉ lệ TB trở lên Tỉ lệ giỏi TB trở lên Khá giỏi SL SL SL SL % % % % 43 8A1 43 100 36 83,7 43 100 41 95,3 8A2 41 44 93,1 30 68,2 44 100 40 90,9 8A3 40 46 86,9 29 63,0 46 100 39 84,8 8A4 38 46 82,6 26 56,5 46 100 38 82,6 8A5 33 41 80,5 22 53,6 40 97,6 34 82,9 Tõ kÕt qu¶ khẳng định hớng đề tài Đồng thời nói lên đợc tác dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình dạy học địa lí Đó phơng pháp đặc trng môn học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, trình học tập bồi dỡng học sinh giỏi môn địa lí Phần III: Kết luận kiến nghị 1, Kết luận Trong phạm vi nội dung chuyên đề chØ ®Ị cËp tíi viƯc híng dÉn häc sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8, nhằm mục đích bên cạnh việc hớng dẫn em tiếp cận kiến thức thông qua kênh chữ, cần rèn luyện cho em kĩ khai thác kênh hình cách có hiệu từ kĩ nh: Quan sát đọc tên đối tợng địa lí đến kĩ mô tả, phân tích, giải thích suy luận vấn đề phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên Trong kĩ cần rèn cho học sinh, cần ý đến kĩ đọc trình tự lợc đồ, sơ đồ, tranh ảnh, lát cắt, hình vẽ, để em có kĩ thực hành cách thành thạo, độc lập, sáng tạo, dễ nhớ nhớ lâu Tóm lại thực đợc kĩ khai thác kênh hình việc dạy học môn địa lí nói chung môn địa lý lớp nói riêng nhà trờng cần thiết quan trọng Hơn góp phần thay đổi phơng pháp dạy học GV: Lộc Quỳnh Dơng 29 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam truyền thống phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ kiểm tra đánh giá lí thuyết xuông chuyển sang kiểm tra đánh giá kĩ khả vận dụng kiến thức qua hệ thống kênh hình Từ nhận thức trên, năm qua đúc kết áp dụng tơng đối thành công nội dung theo đề tài chọn để giảng dạy bồi dỡng học sinh môn địa lí trờng THCS Yên Lạc Mặc dù kinh nghiệm thân, trình thực đề tài cố gắng nhng thời gian khả có hạn nên tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đợc góp ý đồng nghiệp để chuyên đề đợc thành công áp dụng rộng rãi toàn tỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 2, Đề xuất, kiến nghị - Các cấp có liên quan cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học đợc đầy đủ, kịp thời, tạo điều kiện cho giáo viên đợc giảng dạy tốt - Bản thân giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi, tự bồi dỡng tham gia lớp tập huấn, bồi dỡng cấp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Học sinh cần phải rèn luyện phơng pháp tự học, tự rèn luyện, tìm tòi, khám phá, có hứng thú, say mê chủ động, tự giác học tập - Đối với phụ huynh cần quan tâm đến em nhiều đặc biệt em vào đội tuyển cần trang bị thêm cho em tài liệu tham khảo sách giáo khoa để em học tập đạt hiệu cao Yên Lạc, ngày 02 tháng 02 năm 2014 Ngời viết chuyên đề GV: Lộc Quỳnh Dơng 30 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Lộc Quỳnh Dơng GV: Lộc Quỳnh Dơng 31 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam đánh giá, xếp loại Của hội đồng khoa học sáng kiến Cấp trờng GV: Lộc Quỳnh Dơng 32 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam đánh giá, xếp loại Của hội đồng khoa học sáng kiến Cấp huyện GV: Lộc Quỳnh Dơng 33 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam đánh giá, xếp loại Của hội đồng khoa học sáng kiến Cấp tỉnh GV: Lộc Quỳnh Dơng 34 Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa địa lí lớp 8, nhà xuất giáo dục Sách giáo viên địa lí lớp 8, nhà xuất giáo dục Sách hớng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí trung học sở, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội sách số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn địa lí trung học sở, nhà xuất giáo dục Một số tài liệu khác có liên quan đến chuyên đề GV: Lộc Quỳnh Dơng 35 Trờng THCS Yên Lạc ... hớng dẫn học sinh khai thác loại kênh hình GV: Lộc Quỳnh Dơng Trờng THCS Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam 1) Kênh hình phần địa. .. Yên Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam khai thác nhận xét kênh hình, từ dẫn đến chán nản việc học tập môn Hai là: Do tâm lí học sinh phụ... Lạc Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lý tự nhiên Việt Nam Hình 43.2: Đàn voi chở khách du lịch YoKĐôn 2) Phơng pháp hớng dẫn học sinh cách khai thác loại kênh

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan