Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử lớp 7 ở trường THCS

20 92 0
Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử lớp 7 ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử trường THCS 2.1.1 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa phương pháp miêu tả dạy học lịch sử trường THCS 2.1.2 Đặc điểm phương pháp miêu tả dạy học lịch sử 2.1.3 Các dạng miêu tả sử dụng dạy học lịch sử 2.2 Thực trạng việc dạy học lịch sử vận dụng phương pháp miêu tả trường THCS 2.3 Sử dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS 2.3.1 Một số yêu cầu giáo viên học sinh sử dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử 2.3.2 Thực nghiệm phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Trang 1 2 3 4 5 14 15 15 16 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tri thức lịch sử phận quan trọng văn hóa chung nhân loại Nó phản ánh toàn diện mặt đời sống xã hội lồi người từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Lịch sử cho biết khứ lồi người, q trình phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xuất đến Lịch sử cho học đấu tranh giữ nước vĩ đại, có ý nghĩa thiết thực cho sống kì vọng vào tương lai Ngồi lịch sử góp phần to lớn vào việc hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn Do để nhận thức cách sâu sắc đắn lịch sử cần có mơ tả đối tượng, tượng, q trình, kiện mối liên hệ có tính quy luật thông qua tri giác ngôn ngữ lời nói Thơng qua mơ tả học sinh có biểu tượng sinh động, chân thực kiện, nhân vật lịch sử, không gian xảy kiện…Trên sở ghi nhớ, khắc họa vào trí nhớ cách lâu bền Thực tế thời gian gần dư luận rung lên hồi chng báo động tình trạng dạy học lịch sử, kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng làm điểm mơn sử “điểm nóng” dư luận với nhiều điểm hay nửa thi đạt điểm trung bình Đó thực tế đau lòng cho giáo dục sử học nước nhà Đi tìm câu trả lời cho thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân có lẽ trường coi lịch sử mơn phụ khơng có đầu tư, tập trung thỏa đáng, giáo viên ý truyền đạt kiến thức mà thiếu khâu tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nâng cao tính tích cực học sinh học tập học sinh không nhớ biểu tượng nội dung lịch sử Nội dung lịch sử lớp quan trọng, nội dung làm tiền đề cho lớp sau Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy, nhận thấy dạy học phần không miêu tả cách cụ thể số nội dung lịch sử để khắc họa lâu bền trí óc học sinh hiệu tiếp nhận lịch sử học sinh khơng cao, chí rơi vào tình trạng liệt kê kiện gây cảm giác nhàm chán cho học sinh gây khó khăn cho học sinh học lớp Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, theo việc sử dụng phương pháp miêu tả có ý nghĩa quan trọng, lời nói giữ vai trò chủ đạo dạy học nói chung mơn lịch sử nói riềng Với suy nghĩ tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường trung học sở” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học lịch sử, tơi muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa phương pháp miêu tả, nhằm đưa phương pháp vận dụng cho việc giảng dạy phần lịch sử lớp 7, góp phần nâng cao chất lượng môn Cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề phương pháp miêu tả dạy học lịch sử trường trung học sở - Nghiên cứu chương trình SGK để xác định nội dung lựa chọn đối tượng miêu tả học - Vận dụng phương pháp miêu tả vào dạy học phần lịch sử lớp - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc vận dụng phương pháp miêu tả vào giảng dạy phần lịch sử nói 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS Quảng Thắng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, trao đổi, thảo luận: Áp dụng để thu thập thông tin tri giác trực tiếp; trao đổi, thảo luận nhằm nắm bắt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng, mong muốn học sinh việc đổi phương pháp dạy học - Phương pháp kiểm tra: Áp dụng thu thập kết trình dạy học, giảng dạy có vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS - Phương pháp tổng hợp: Áp dụng phương pháp để tìm hiểu văn bản, cứ, luận cứ, luận điểm có liên quan đến đề tài; cách giải vấn đề liên quan; tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh: Áp dụng phương pháp để phân tích, so sánh số liệu trước sau thực giải pháp đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Áp dụng phương pháp nhằm kết hợp lý luận với thực tiễn trường để đạt kết học kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trên sơ sở lý luận phương pháp miêu tả, nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm giảng dạy phương pháp miêu tả khối lớp trường THCS Quảng Thắng Từ rút điểm sáng kiến kinh nghiệm là: - Từ chỗ giáo viên người sử dụng phương pháp miêu tả chủ yếu, người chủ động kiến thức, cho học sinh tự tìm hiểu trước nhà đối tượng cần miêu tả hướng dẫn giáo viên Điều phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, đồng thời kích thích tò mò, ham hiểu biết, khả tự lĩnh hội kiến thức em, khiến cho môn học lịch sử hấp dẫn - Phương pháp miêu tả tác giả thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Sử dụng phương pháp miêu tả hoạt động ngoại khóa - Gợi mở việc sử dụng phương pháp miêu tả việc tổ chức buổi hội Các buổi hội nhằm dựng lại, miêu tả tồn cảnh nội dung lịch sử Để có buổi hội lịch sử thành cơng cần có đầu tư chuẩn bị cơng phu với tham gia giàn diễn viên đông đảo em học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử trường THCS 2.1.1 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa phương pháp miêu tả dạy học lịch sử trường THCS *Khái niệm Miêu tả phương pháp nằm nhóm phương pháp thơng tin, tái lịch sử Thơng qua trình bày miệng để miêu tả lại vật, tượng lịch sử, giúp học sinh có biểu tượng sinh động Vậy miêu tả dạy học lịch sử hiểu nào? Theo Giáo sư Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi “Phương pháp dạy học lịch sử” tập thì: “Miêu tả dạy học lịch sử trình bày cụ thể đặc trưng vật, kiện lịch sử để nêu lên nét đặc trưng, chất chủ yếu, cấu tạo bên hình dáng bên ngồi chúng” [5; 105] Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào” (NXBGD - HN1973), N.G.Đairi nhấn mạnh: “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” [10, 25] Tác giả khẳng định “Giờ học nêu vấn đề đưa giáo viên tới chỗ tất yếu khách quan phải miêu tả tượng đầy đủ, thơng báo tồn tài liệu có tính chất kiện Khơng có miêu tả tượng đầy đủ khơng có vạch rõ chất tượng phía học sinh” [10, 90] Như thấy, so với miêu tả văn học (dùng ngôn ngữ để tái cảnh vật, vật, giới nội tâm nhân vật mà quan sát được, cảm nhận để giúp người đọc hình dung đối tượng mà người viết miêu tả), miêu tả sử học có nhiều điểm khác Trong văn học, miêu tả chủ yếu dùng ngôn ngữ khắc họa lên nét bề ngồi đối tượng miêu tả hình dáng, nội tâm nhân vật miêu tả sử học ngồi khắc họa nét bề ngồi, nhằm mục tiêu nêu lên chất bên vật, tượng, sở liệu khoa học, qua người đọc khơng hình dung mà hiểu đối tượng * Vị trí Trong nhóm phương pháp trình bày miệng (sử dụng ngơn ngữ) miêu tả đóng vai trò quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên, trình dạy học giáo viên chưa thực ý, khai thác triệt để tối ưu phương pháp *Ý nghĩa Với vị trí đó, phương pháp miêu tả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình dạy học lịch sử Trong q trình dạy học việc miêu tả khơng để tái nhằm khơi phục lại hình ảnh q khứ mà giúp học sinh nhận thức sâu sắc kiện, qua trình bày suy nghĩ, hiểu biết, tìm tòi nghiên cứu Với hướng dẫn, thuyết trình, miêu tả giảng giải giáo viên làm lên trước mắt em hình ảnh người tinh khôn ghè đẽo công cụ lao động, học sinh nghe tiếng hò reo quần chúng nhân dân chiến thắng Do vậy, việc sử dụng phương pháp miêu tả giúp giáo viên thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển tư học sinh 2.1.2 Đặc điểm phương pháp miêu tả dạy học lịch sử Khác với tường thuật, miêu tả khơng có chủ đề mà có đối tượng cụ thể cần phải tìm hiểu, khơi phục, tái tạo Bài miêu tả xây dựng chủ yếu sở nội dung viết sách giáo khoa, tạo cho học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động tranh khứ học, em hứng thú học lịch sử Cấu tạo miêu tả xây dựng sở kiện xác, bản, mang tính hấp dẫn cao Mở đầu miêu tả, giáo viên thu hút học sinh vào đối tượng miêu tả, để em tập trung ý hứng thú theo dõi Tiếp việc trình bày miêu tả cách gợi cảm, gây xúc động tạo biểu tượng rõ ràng chân thật Một miêu tả vừa mang nội dung khoa học xác, lại tạo hấp dẫn cao, có tác dụng mạnh mẽ không kiến thức mà tư tưởng nội dung học lại không nặng nề Do vậy, giáo viên phải chuẩn bị công phu, đòi hỏi miêu tả phải có xuất xứ rõ ràng, số liệu cụ thể tăng phần sinh động cho miêu tả 2.1.3 Các dạng miêu tả sử dụng dạy học lịch sử Miêu tả dạy học lịch sử có hai loại miêu tả tồn cảnh miêu tả có phân tích: - Miêu tả tồn cảnh: Là trình bày, phác họa có hình ảnh toàn tranh tượng lịch sử với đầy đủ chi tiết nét chủ yếu Qua đó, giúp người học hình dung chân dung đối tượng trọn vẹn Khi nói đến miêu tả tồn cảnh tức người ta nêu lên hầu hết đặc điểm đối tượng miêu tả có được, sở lựa chọn nét tiêu biểu nhất, tạo biểu tượng đắn, xác đối tượng cụ thể - Miêu tả có phân tích: Đây miêu tả khơng trình bày tồn tranh khứ mà tập trung vào đặc điểm chủ yếu để qua sâu vào phân tích cấu bên kiện Việc phân biệt miêu tả tồn cảnh miêu tả có phân tích mang tính chất tương đối Trong nhiều trường hợp sử dụng kết hợp hai cách miêu tả nhằm làm cho đối tượng miêu tả sinh động cụ thể Cả hai loại miêu tả, miêu tả tồn cảnh miêu tả có phân tích đòi hỏi giáo viên học sinh phải dựa vào kiện khoa học, xác nhằm tạo cho học sinh hình ảnh lịch sử cụ thể, chân thực có giáo dục tư tưởng tình cảm em Vì vậy, sử dụng miêu tả dạy học lịch sử, giáo viên phải bảo đảm tính khách quan khoa học, đồng thời phải trình bày rõ ràng, có thái độ với đối tượng, kiện lịch sử miêu tả Do đó, việc miêu tả “khách quan” số người quan niệm, mà đứng quan điểm, lập trường giai cấp vơ sản để có thái độ, tình cảm đắn với kiện lịch sử 2.2 Thực trạng việc dạy học lịch sử vận dụng phương pháp miêu tả trường THCS * Về phía giáo viên: Qua điều tra số giáo viên có trình độ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy tơi tổng hợp lại số ý kiến sau: 1- Nhiều giáo viên dạy học theo kiểu độc thoại, lên lớp với vài phương pháp dạy học đơn thông báo, thuyết trình Sự kết hợp cách dạy học miêu tả, tường thuật, giải thích ít, hiệu chưa cao dẫn đến chất lượng học chưa cao, chồng chất kiện 2- Nhiều giáo viên cho để sử dụng phương pháp miêu tả phải thời gian Tài liệu khó nên chưa có đầu tư, chuẩn bị sơ sài làm chất lượng, hiệu học giảm sút 3- Sự kết hợp phương pháp miêu tả với phương pháp dạy học khác chưa đồng đều, chưa nhuần nhuyễn, làm cho học thiếu sinh động, hấp dẫn, chưa thu hút, lôi học sinh Tất vấn đề đặt yêu cầu cần phải nhận thức đắn vận dụng có hiệu phương pháp miêu tả dạy học lịch sử * Về phía học sinh: Đa số học sinh cho học lịch sử khó nhớ, có q nhiều kiện, ngày, tháng nên khơng thích học Một số học sinh lại thấy học lịch sử khơ khan nên em hứng thú, có số học sinh tích cực học tập, hay phát biểu, lại biết nghe chép Một nguyên nhân dẫn đến điều em thấy học đơn kiến thức lịch sử nên học nặng nề, giáo viên làm việc đa số học sinh thụ động việc tiếp thu * Kết quả, hiệu thực trạng trên: Để đánh giá thực trạng trên, dạy theo phương pháp cổ truyền khơng có sử dụng phương pháp miêu tả dạy học Lịch sử lớp 7B thu kết sau: Kết Lớp SLHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 7B 43 4.7 16.3 21 48.8 13 30.2 Qua thực trạng nêu trên, nhận thấy việc vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử chưa sử dụng nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử có hiệu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn 2.3 Vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS 2.3.1 Một số yêu cầu giáo viên học sinh sử dụng phương pháp miêu tả day học lịch sử * Một số yêu cầu giáo viên: Để vận dụng phương pháp miêu tả đạt hiệu cao dạy học giáo viên cần tuân thủ yêu cầu sau: - Phải biết xác định đối tượng, lựa chọn kiện miêu tả Chúng ta phải thừa nhận thật lịch sử diễn muôn màu, mn vẻ góc độ Song phương diện nhận thức lịch sử lựa chọn kiện điển hình để miêu tả, khơng miêu tả tất kiện lịch sử - Bài miêu tả phải có xuất xứ, xây dựng qua tài liệu tam khảo Bài miêu tả đòi hỏi tính khoa học cao, điều phải thể xác phản ánh đặc trưng kiện lịch sử - Giáo viên phải thể thái độ miêu tả, mục đích miêu tả Sử dụng phương pháp miêu tả cần kết hợp với thao tác sư phạm như: âm lượng, thái độ, cấu trúc ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ… - Phải kết hợp phương pháp miêu tả với phương pháp dạy học khác: sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại - Bài miêu tả phải vừa sức tiếp thu học sinh *Một số yêu cầu học sinh Khơng có tham gia tích cực trò phương pháp khơng thể đạt kết mong muốn, chất lượng dạy học khơng cao Chính vậy, để sử dụng phương pháp miêu tả dạy học có hiệu tốt nhất, bên cạnh cố gắng giáo viên học sinh phải có yêu cầu định - Học sinh phải có chuẩn bị nhà trước có tò mò, nảy sinh nhu cầu tìm hiểu vấn đề học - Khi trình bày, học sinh phải nắm dàn ý miêu tả, tránh tuỳ tiện, hời hợt, thiếu logic trình bày Để đạt u cầu đó, đòi hỏi giáo viên học sinh phải có q trình rèn luyện nghiêm túc thường xuyên trau dồi kiến thức phương pháp diễn đạt 2.3.2 Thực nghiệm phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp Trong trình dạy thực nghiệm tơi có q trình dạy so sánh hai lớp 7A lớp 7B Trong đó, lớp thực nghiệm phương pháp miêu tả lớp 7A, lớp đối chứng dạy theo phương pháp cổ truyền không sử dụng phương pháp miêu tả lớp 7B: *Sử dụng phương pháp miêu tả hoạt động nội khoá: Phương pháp miêu tả sử dụng với mục đích nhằm phác hoạ tranh trọn vẹn đối tượng trình bày Vì vậy, miêu tả đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn nét tiêu biểu chất nhất, đủ để dựng lại khứ cách đắn, khách quan Căn vào đặc điểm phương pháp dạy học miêu tả với yêu cầu nội dung học, vận dụng phương pháp dạy học kết hợp với hình thức dạy học lịch sử khác vào dạy lớp 7A: Bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” * Sau dành lại độc lập với ý thức tự chủ niềm tự hào sâu sắc, tầng lớp tự trị nhanh chóng xây dựng nhà nước có tổ chức ngày chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền Giáo viên dùng sơ đồ kết hợp với miêu tả máy nh nc inh - Tin Lờ: Vua Quan văn Quan võ Tăng ban Đ ạo Phủ Huyện Xã Sơđồ máy nhà n c thời Đ inh -Tiền Lª Trong triều đình vua người đứng đầu, nắm quyền hành, giải cơng việc trị, vừa tòa án tối cao vừa tổng huy quân đội tối cao Dưới vua, Trung ương hình thành phân cơng, phân nhiệm cho cho quan văn, quan võ tăng ban Bên cạnh quan văn, quan võ có hệ thống tăng quan đạo sỹ với chức đại sư, tăng lực sùng chân…Các hoàng tử đựơc phong vương, phong thần phong tước thái ấp Triều Đinh-Tiền Lê cấp trung ương có chức thái sư, thái úy, tổng quản…Chức tổng quan cương vị giống tể tướng, chức thái sư có nhiệm vụ làm quân sư cho nhà vua, quyền hành đứng chức tổng quản thái úy Thời Tiền Lê có hai chức huy sứ Ngồi có chức phụ quốc, nha hiệu, chi hậu, chi nội…Hệ thống quyền địa phương trải qua nhiều thay đổi Hầu hết quan lại võ tướng - Giáo viên kết hợp với sơ đồ miêu tả tổ chức máy Nhà nước thời Lý – Trần, so sánh với thời Đinh – Tiền Lê: Vua Vua – Thái Thượng Hoàng Đại thần Đại thần Quan văn Quan võ Quan võ Quan văn Lộ Lộ Phủ Phủ Huyện Huyện Xã Xã Sơ đồ máy tổ chức Nhà nước thời Lý (1010 – 1225) Sơ đồ máy tổ chức Nhà nước thời Trần (1226 – 1400) Thời Lý – Trần, quyền trung ương bước tổ chức hoàn chỉnh Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao trị, luật pháp, quân nghi lễ, đối ngoại Nhà Trần áp dụng chế độ Thái Thượng Hoàng nhằm đảm bảo vững vị trí khả nắm quyền tay vua, tránh vụ tranh vua nội hoàng tộc vua trẻ điều khiển đất nước vững vàng Giúp vua trị nước để có tường (thái uý hay Tướng quốc), đại thần, chức hành khiển, quan hành chính, pháp lý Sảnh, viện, đài… ngồi có quan chức trông nom sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều… *Để thực tốt dạy này, giáo viên cho học học sinh nhà tìm hiểu trước để miêu tả, tạo biểu tượng nhân vật Lê Hoàn, học sinh phải miêu tả nét bản: Tạo biểu tượng nhân vật Lê Hoàn: Người anh hùng đạo kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, sáng lập nhà Tiền Lê Người Châu (Thanh Hố) Cha mẹ sớm, Lê Hồn phải làm nuôi cho vị quan nhỏ Lớn lên, ông theo Nam Việt Vương Đinh Liễn lập nhiều chiến công, Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, lập nên nghiệp nhà Đinh, ông phong cho Lê Hồn Thập Đạo Tướng Qn lúc vừa tròn 30 tuổi Khi cha Đinh Tiên Hồng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Tồn tuổi lên ngơi vua Nhân hội đó, quân Tống sang xâm lược nước ta Trước tình hình nguy ngập đó, Thái hậu Dương Vân Nga trao ngơi vua cho Lê Hồn Ơng lên vua lấy hiệu Đại Hành, giữ tên nước Đại Cổ Việt, đóng Hoa Lư Bài 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống” Để thực tốt dạy: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống” (thế kỷ X-XI) giáo viên cho học học sinh nhà tìm hiểu trước để miêu tả, tạo biểu tượng nhân vật Lý Thường Kiệt, học sinh phải miêu tả nét bản: Tạo biểu tượng nhân vật Lý Thường Kiệt: Năm 1019 nhà võ quan Phường Thái Hồ, trai ơng Ngơ An Ngữ bà họ Hàn đời đặt tên Ngô Tuấn Do tính siêng năng, cần mẫn lại hết lòng trung thành, vua tin yêu, thăng thưởng dần đến chức Đơ tri ban quốc tính đổi tên Lý Thường Kiệt Năm 1075, Nhà Tống Vương An Thạch làm tể tướng ấm mưu xâm lược nước ta Thái uý Lý Thường Kiệt tâu với Thái Hậu Ý Lan rằng: “ Ngồi yên đợi giặc không đem quân sang đánh trước” Thái hậu đồng ý cho Lý Thường Kiệt đem quân đánh phá kho lương thực địch rút nước, lập phòng tuyến sơng Cầu Chính phòng tuyến Sơng Cầu, Lý Thường Kiệt cho đời thơ: “Nam quốc sơn hà” coi Tuyên ngôn độc lập lịch sử nước ta: 10 Nam quốc sơn hà nam đến cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Như đẳng hành khan thủ thư Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) Trong kháng chiến chống Nguyên – Mông ký XIII, để thấy linh hồn kháng chiến này, giáo viên cho học sinh chuẩn bị miêu tả để tạo biểu tượng vị tướng tài ba Trần Hưng Đạo Tạo biểu tượng nhân vật Trần Hưng Đạo: Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300) anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời danh nhân quân cổ kim giới Sinh ngày 10/12/1228 Anh Sinh Vương Trần Liễu Người dung mạo hùng vĩ, thông minh người, xem rộng biết nhiều, đủ tài văn võ, dành tâm huyết, hiểu biết để viết: “Binh thư yếu lược”; “Hịch Tướng Sĩ” … Qn Ngun Tấn cơng nước ta từ hai phía Bắc Nam, tình nguy cấp, ơng buộc cho quân ta vừa đánh, vừa rút lui, thực kế hoạch “thanh giã” Thượng hồng Thánh Tơng lo lắng, ông hỏi xem có nên hay không, ông khảng khái trả lời: “Bệ hạ chém đầu thần trước hàng!” Năm 1288, quân Nguyên cho quân tướng sang đánh trả thù Vua Trần hỏi ông: “Năm giặc sao?”, ông đáp: “Năm giặc đến dễ đánh” Nắm chỗ yếu, chỗ mạnh giặc, ơng địng giáng cho chúng đòn chí mạng Chiến dịch Bạch Đằng chuẩn bị Tháng 4/1288 toàn lực lượng thuỷ quân cuat giặc Ô Mã Nhi huy bị tiêu diệt sông Bạch Đằng Ông vua Trần phong tước Đại Vương Bài 23: “Kinh tế - văn hóa kỉ XVI - XVIII” Khi tìm hiểu hưng thịnh thị, giáo viên chia lớp thành hai nhóm cho học sinh tìm hiểu miêu tả hai trung tâm lớn Thăng Long, Hội An Khi miêu tả học sinh phải nêu bật tính chất sầm uất trung tâm Miêu tả thương cảng Hội An: thành phố cảng lớn đằng trong, nằm đất Quảng Nam Một thành phố lớn có tường bao quanh hàng vạn nhà, Hội Anh tiếng buôn bán từ kỷ XVI Hải cảng đẹp đàng trong, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán Hải cảng thường có thành phố lớn, người ta nói hai thị trấn: người Trung Quốc, người Nhật Bản Chúa Nguyễn đặt tàu ti để kiểm tra, đánh thuế thuyền bn ngoại quốc Ngồi người Nhật Trung Quốc, thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp thường xuyên lui tới Hội An Hội An mã 11 đầu lớn, nơi tụ họp khách hàng nước … hai bên đường hàng phố liền khít sịt, chủ phố người phúc kiến… Hội An chợ lớn thành phố Miêu tả cảnh Thăng Long: Kinh đô nước, lớn Pari dân số bằng… Nó nằm bờ sơng gọi Sông Cái, số thuyền bè nhiều ghé vào bờ khó khăn Các nhà Thăng Long tầng… có 62 khu phố mà khu phố rộng thành phố nhỏ nước Italia Các phố đầy thợ thủ công thương nhân, để tránh nhầm lẫn đầu phố có bảng hay dấu hiệu ghi rõ phố bn bán Thành phố Cacho (Kẻ Chợ) sánh với nhiều thành phố Châu Á lại đông dân Nhất ngày mồng rằm âm lịch, ngày phiên chợ… đường rộng trở thành chật chội chen qua đám đông người độ 100 bước khoảng nửa tiếng đồng hồ điều sung sướng Tất hàng hoá thành phố thứ bán phố riêng chỗ chia làm hai nhiều khu nơi người khu mở cửa hàng Bài 25: “Phong trào Tây Sơn” Giáo viên học sinh miêu tả để tạo biểu tượng nhân vật Nguyễn Huệ – Quang Trung Tạo biểu tượng nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ: Anh hùng dân tộc, nhà cải cách lớn, em Nguyễn Nhạc, anh Nguyễn Lữ, gốc họ Hồ Năm 1771, ba anh em đổi họ sang họ Nguyễn, dựng cờ khởi nghĩa chống Trương Phúc Loan Tây Sơn (Bình Định) Năm sau Nguyễn Huệ cử vào Gia Định, đánh tan lực lượng họ Nguyễn Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng đế, phong ơng làm Long Nhương tướng quân, đánh tan quân Xiêm Rạch Gầm – Xoài Mút Đầu tháng năm 1786, Nguyễn Huệ định đánh đàng ngồi Giữa tháng ơng trở Phú Xuân, năm 1787 Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống, phản bội lại Tây Sơn Cuối năm Nguyễn Huệ sai Nguyễn Văn Nhậm diệt chỉnh Diệt chỉnh rồi, Nhậm tỏ kiêu mạn Đầu tháng 5/1789, Nguyễn Huệ trực lại kéo quân Thăng Long diệt Nhậm trực tiếp xây dựng quyền đất bắc Cuối 1788, bè lũ Lê Chiêu Thống rước 29 vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị huy kéo xuống xâm lược nước ta Ngày 25/11 ông lên vua lấy hiệu Quang Trung, làm lễ xuất quân Bắc Trong lễ thệ Thọ Hạc (Thanh Hố) ơng nói: “Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ”, kêu gọi binh sĩ đánh giặc Với trận Ngọc hồi - Đống Đa, 29 vạn quân Thanh xâm lước bị đánh bại hoàn toàn Ông chuẩn bị lập kinh đô Vĩnh Doanh (Vinh – Nghệ An) gọi Phượng Hồng Trung Đơ Ngày 16/9/1792 ông đột ngột qua đời cải cách thực dang dở *Sử dụng phương pháp miêu tả hoạt động ngoại khoá 12 Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học Cơng tác hoạt động thầy trò tiến hành học lớp, chủ đề nội dung phải sát với nội dung khố Hoạt động ngoại khố phải đạt mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển nội khoá thực phương tiện khác Nhiệm vụ hoạt động ngoại khố mang tính tổng hợp, làm sâu sắc phong phú kiến thức học sinh, góp phần gây hứng thú cho học tập lịch sử Hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử có ưu so với nội khóa chỗ nội khố học sinh bị gò bó khn khổ tiết học 45 phút Trong học giáo viên cung cấp cho em kiến thức để giải chương trình Giờ học ngoại khố, điều dễ nhận thấy thu hút hứng thú học tập em Bởi em khơng bị gò bó khơng gian lớp học Thời gian hoạt động ngoại khoá phong phú, có nhiều hình thức tổ chức khác Tuỳ thuộc quy mơ, mục đích tổ chức trình độ học sinh Giáo viên lựa chọn hình thức ngoại khố thích hợp để tổ chức cho họ sinh phù hợp với điều kiện cho phép Trong hoạt động này, học sinh có hình ảnh cụ thể sinh động nội dung lịch sử đặc biệt không gian lịch sử Ví giáo viên cho học sinh tìm hiểu di tích thành nhà Hồ miêu tả tồn cảnh cơng trình này: Miêu tả Thành Nhà Hồ: Thành nhà Hồ gọi thành Yên Thôn thành Tây Giai Vĩnh Lộc – Thanh Hoá Thành xây năm 1379, niên hiệu Quang Thái thứ 10 triều vua Trần Thuận Tông (1388 – 1398) Thành chiếm diện tích gồm 300 mẫu, chiều dài nam bắc 800m, chiều rộng đông - tây 700m, xung quanh ngồi thành có hào sâu kiến trúc thành có hai lớp, lớp ngồi đất , thành xây gạch vồ đá tảng cao đến 10m, mặt đấp đất thoai thoải, mặt thành rộng – m, thành có cửa: cửa chính, cửa hậu, hai cửa Đông- Tây Đá dùng để xây tảng dài trung bình 2m, rộng 1m, dài 20 – 80cm Đặc biệt phía cổng Tây có tảng dài – 5m tảng đá xếp lên theo lối chữ “công” gắn thứ hồ vữa Cổng Nam dài 33m78, rộng 5m85, cửa hậu dài 20m33, cao 7m50 Thành thành đá, cổng thành phía rồng đá đầu, rồng quay đầu hướng nam khúc dài 3m62, chiều cao bệ 1m18 Thành Nhà Hồ cơng trình kiến trúc lớn tiêu biểu cho nghệ thuật Lý – Trần - Hồ Vân dụng miêu tả để làm cho em thấy trường lịch sử vật “câm” mà làm để lịch sử nói lên tiếng Trong hình thức ngoại khố đọc sách hình thức phổ biến có hiệu nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh Đây hình thức đơn giản, dễ làm song có hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Ngoài việc đọc tài liệu lịch sử học sinh cần đọc tài liệu môn khác, giáo viên cần lập danh mục cần đọc Chương trình Lịch sử lớp 7, học sinh đọc cuốn: Danh 13 nhân lịch sử Việt Nam; Đình chùa lăng tẩm việt nam… Ngoài học sinh cần đọc số tác phẩm văn học: Hịch Tướng Sĩ, Cáo Bình Ngơ, Hồng Lê thống chí… Để khơi dậy tính tích cực, hứng thú, hiếu kỳ lòng ham hiểu biết họ sinh, giáo viên tóm tắt sơ lược số dẫn số chi tiết, đoạn nhỏ hấp dẫn để kích thích học sinh tìm đọc, đọc sách theo hình thức tập thể hay nhóm học sinh sinh, sau đọc sách giáo viên yêu cầu học sinh phải có thu hoạch Hoạt động ngoại khố tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn như: Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3 giáo viên cho học sinh tìm hiểu số vị anh hùng tiêu biểu cho truyền thống đánh giặc phụ nữ Việt Nam như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Bùi Thị Xuân Ví tìm hiểu nữ tướng Bùi Thị Xn - nữ tướng thời Tây Sơn: Bà quê Phú Xuân- Bình Định, vợ danh tướng Trần Quang Diệu Thửa nhỏ bà học võ chồng tham gia nghĩa quân Tây Sơn Tây Sơn sụp đổ Phú Xuân lọt vào tay Nguyễn ánh, bà theo Cảnh Thịnh chạy Nghệ An Hai vợ chồng xuống Thanh Chương ( Nghệ An) bị bắt Trần Quang Diệu bị giết, Bùi Thị Xuân gái bị voi dày Một giáo sĩ phương tây Bitxase chứng kiến chết lẫm liệt bà mô tả: "Bùi Thị Xuân không biến đổi sắc mặt Tiến trước đầu voi bình tĩnh Mấy tên lính thét la om sòm bảo bà quỹ xuống, bà thản nhiên tiến bước Voi lùi lại, lính phải lấy giáo thọc vào đuùi voi, voi quặp lấy bà tung lên trời" Nhân kỉ niệm ngày sinh, ngày vị anh hùng dân tộc cho học sinh hoạt động ngoại khố để tìm hiểu, tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Ví tạo biểu tượng nhân vật Đinh Bộ Lĩnh: Người động Hoa LưNinh Bình, trai Đinh Cơng Trứ, tướng Dương Đình Nghệ giữ chức thứ sử Châu Hoan, cha sớm, theo mẹ quê ở, thường chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước lấy lau làm cờ bày trận giả đánh Lớn lên nhờ thơng minh, có khí phách có tài thao lược, thấy nhân dân đói khổ loạn 12 sứ qn, ơng dựng cờ khởi nghĩa mong lập nghiệp lớn Năm 968, sau dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên hồng đé, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt đóng đô Hoa Lư Năm Kỷ Mão (979), Đinh Tiên Hồng Đinh Liễn bị thái giám Đỗ Thích giết chết uống rượu ngủ say Đinh Tiên Hoàng làm vua 11 năm, thọ 56 tuổi Một hoạt động có ý nghĩa lớn hoạt động ngoại khố việc dạy học lịch sử việc tổ chức buổi hội Các buổi hội nhằm dựng lại miêu tả toàn cảnh nội dung lịch sử trình khởi nghiệp triều đại hay trình diễn biến trận đánh, hay lễ đăng quang vị hồng đế Để có buổi hội lịch sử thành cơng cần có đầu tư chuẩn bị công phu với tham gia giàn diễn viên đơng đảo em 14 học sinh Tuỳ vào khả năng, điều kiện cụ thể, tiến hành hoạt động phù hợp để tạo nên tính hiểu cao dạy học lịch sử *Sử dụng phương pháp miêu tả hoạt động kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng tốt trình giáo dục kiểm tra, đánh giá nhằm làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, bổ sung làm sâu sắc, củng cố, hệ thống khái quát hoá kiến thức học, chuẩn bị cho việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc kiến thức Có hai hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kiểm tra miệng kiểm tra viết Xác định hình thức kiểm tra đánh giá phải gắn liền với phương pháp tiến hành đảm bảo kết tốt Có thể kiểm tra, đánh giá kết học câu hỏi tự luận hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trong đề tài xin đề cập đến việc thiết kế số câu hỏi liên quan đến phương pháp miêu tả để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Câu hỏi tự luận sử dụng hình thức hỏi miệng kiểm tra viết Ví dụ: Em miêu tả cơng trình tiêu biểu tượng phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp (Thuận Thành – Bắc Ninh)? Chùa Bút Tháp hay gọi Ninh Phúc Tự Thuận Thành – Bắc Ninh Chùa xây từ thời vua Trần Thánh Tơng, hòa thượng Huyền Quang đến tu, ông nhà sư giỏi, ba vị tổ giáo phái Trúc Lâm Ông cho xây dựng tháp cao tầng trang trì hành Hoa Sen Kiến trúc theo kiểu: “Nội công, ngoại quốc” – chùa có tam quan, gác chng tiền đường, cầu đá, thượng điện thích thiên am (tồ cửu phẩm), tháp đá 13m, có tượng thờ thiền sư Chuyết Thuyết Nghệ thuật trang trí chạm đá cầu đá lân cận thượng điện chủ đề tứ linh, hoa có hai hình người trang trí tháp cửa phẩm liên hoa tầng Có tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay Trên tường có cánh tay xoè động tác múa bàn tay nhỏ xếp ánh hào quang toả chung quanh, tượng hình ảnh bàn tay khối óc, đao ộng trí tuệ, biểu tượng sức sống vươn lên người Câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến phương pháp miêu tả thiết kế số dạng sau: Ai quân sư thiên tài vua Trần hàng loạt tướng lĩnh tài chiến đấu chống quân xâm lược Mông Nguyên giành thắng lợi cho Tổ Quốc: a/ Trần Thủ Độ b/ Trần Hưng Đạo c/ Trần Khánh Dư d/ Trần Quang Khải Chùa Một Cột Hà Nội - di tích văn hóa- lịch sử dân tộc ta xây dựng giới thời nào? a/ Tiền Lê b/ Lý c/ Trần d/ Hồ 15 “Trong xóm làng thường có chợ, hai ngày họp phiên, hàng hóa trăm thứ, bày la liệt” Đó đánh giá ai? a/ Lý Thái Tổ b/ Trần Thánh Tông c/ Sứ giả nhà Nguyên (Trung Quốc) d/ Sứ giả Ấn Độ Đáp án: c 2.b 3.c 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục - Lớp thực nghiệm 7A: Sau nghiên cứu, cải tiến vận dụng phương pháp trình bày miệng miêu tả dạy học lịch sử kết hợp với phương pháp dạy học khác vào giảng dạy lịch sử lớp 7A, nhận thấy rằng: Chất lượng môn nâng lên rõ rệt, em hứng thú với tiết học Lịch sử Từ em nắm kiến thức dễ hơn, sâu hơn, vận dụng tốt Kết cụ thể sau: Kết Lớp SLHS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 7ª 45 20 23 51 12 27 Như vậy, qua kết kiểm tra cho phép tơi khẳng định rằng: Việc cải tiến sử dụng phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử lớp kết hợp với phương pháp dạy học khác có hiệu tiến rõ rệt; chất lượng môn học lịch sử học sinh lớp trường THCS Quảng Thắng nâng cao Đồng thời kết chứng minh tính đắn, phù hợp, hiệu việc sử dụng kết hợp yếu tố: Đặc điểm phương pháp, đặc trưng môn học, đối tượng học sinh Điều quan trọng tạo sở niềm tin vững để giáo viên tiếp tục vận dụng phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử vào trình giảng dạy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng Thực Nghị Hội nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ hai khoá VIII (tháng - 1997) vấn đề đổi phương pháp dạy học, vào chất lượng môn lịch sử trường THCS Quảng Thắng mạnh dạn đưa số ý kiến việc cải tiến vận dụng phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử lớp Kết thực chất lượng môn học nâng cao nhiều so với chất lượng đầu năm năm học trước Kết phần khẳng định phù hợp phương pháp giảng dạy với đặc trưng môn đối tượng học sinh Tuy nhiên, dạy học không tồn phương pháp tối ưu mà phương pháp dạy học tồn dạng hai mặt Cho nên vấn đề trình bày vài ý kiến cá nhân tơi nhằm góp phần 16 vào việc cải tiến phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử lớp 7, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp gần xa để bước hoàn thiện việc cải tiến phương pháp dạy học sử dụng cách có hiệu dạy học môn lịch sử lớp trường THCS Từ thực tế cho phép suy nghĩ rằng: Trong giai đoạn với việc thực phương châm giáo dục: Lấy học sinh làm trung tâm (thầy người dẫn dắt, gợi mở; trò người chủ động lĩnh hội tri thức) đặc biệt phổ biến phương pháp học tập: Tự học học sinh, phương pháp trình bày miệng sử dụng khối lớp 6,7, 8, 9, phương pháp không sử dụng dạy học mơn lịch sử mà vận dụng qúa trình giảng dạy nhiều môn học khác Với suy nghĩ hy vọng việc sử dụng kết hợp phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử với phương pháp dạy học khác góp phần bước nâng cao chất lượng môn trường THCS, thực tốt mục tiêu giáo dục đề Trên thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông sở cho thấy rằng: Khơng có phương pháp dạy học tối ưu mà tồn dạng hai mặt phương pháp dạy học xây dựng đúc rút qua trình giảng dạy thực tiễn giảng dạy mơi tr ường để kiểm nghiệm, rút học kinh nghiệm quý báu cho phương pháp dạy học mà vận dụng trình giảng dạy Qua trình vận dụng phương pháp trình bày miệng, cụ thể phương pháp miêu tả dạy học lịch sử (khối 7) trường THCS Quảng Thắng rút số học kinh nghiệm cho việc sử dụng phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử trường THCS sau: 1) Khi trình bày tài liệu phải vừa sức tiếp thu học sinh, yêu cầu sư phạm quan trọng, nguyên tắc đảm bảo cho tất học sinh hiểu bài, kích thích hoạt động trí tuệ em, giúp học sinh nắm kiến thức bản, điểm trọng tâm 2) Biết sử dụng phương pháp trình bày miệng yêu cầu nội dung học Không phải học nào, nội dung sử dụng phương pháp trình bày miệng, mà tuỳ thuộc vào yêu cầu mục, tiết học, học cụ thể để sử dụng hình thức phương pháp trình bày miệng cách hợp lý 3) Ngôn ngữ giáo viên trình bày miệng phải đúng, xác mặt ngữ pháp Lời nói giáo viên phải có hình ảnh, sinh động, hấp dẫn nhằm tạo biểu tượng tác động đến tình cảm, tư tưởng học sinh Lời giảng có hình ảnh 17 khơng phải lời nói bóng bẩy, hoa mỹ, có từ ngữ đẹp rỗng mà phải bao hàm mặt nội dung phong phú súc tích xác 4) Phải biết sử dụng kết hợp phương pháp trình bày miệng với phương pháp dạy học khác, cho phát huy tác dụng tích cực phương pháp trình bày miệng, thực tốt mục tiêu giáo dục 5) Khi xây dựng đoạn miêu tả hay nêu đặc điểm, cần phải dựa nguồn tài liệu xác, có tính khoa học 6) Phương pháp trình bày miệng quan trọng học sinh Tư học sinh diễn hình thức ngơn ngữ, hồn thiện q trình trao đổi trình bày miệng Vì giáo viên cần phải quan tâm nhiều đến việc trình bày miệng học sinh Giúp học sinh trình bày ngữ pháp, dùng từ xác, ngơn ngữ mình, tránh việc trình bày cơng thức, rập khn, đại hố từ ngữ, dàn trải không trọng tâm vấn đề 3.2 Kiến nghị Thực nhà trường cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy mơn lịch sử đồ dùng thiết bị q ít, muốn đạt kết cao môn theo tơi cần có u cầu sau: - Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hoá chân dung nhân vật lịch sử có cơng với cách mạng - Nhà trường cần trang bị sở vật chất, phương tiện dạy tiện dạy học đại giúp giáo viên dạy tốt môn lịch sử - Tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học tất mơn có mơn lịch sử - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có nhiều thời gian đầu tư cho dạy để đạt hiệu tốt - Tổ chức nhiều buổi thảo luận trao đổi đồng nghiệp để có hội hc hi kinh nghim TP Thanh Hoá, ngày 15 tháng năm 2017 Ngời viết XC NHN CA TH TRNG N V Phạm Thị Hải 18 TI LIU THAM KHO Đỗ Ngọc Đạt (2000): Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB ĐHQG, Hà Nội Phạm Thị Hải, Giáo viên trường THCS Quảng Thắng, TPTH, Vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS – SKKN năm học 2013 - 2014 3.Trịnh Tùng (1998): Mấy biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử, nghiên cứu giáo dục, số Lê Ngọc Tông: Đổi phương pháp dạy học - Đôi điều cần bàn thêm Nghiên cứu giáo dục số 18 tháng 12/ 2004 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2001) Phương pháp dạy học lịch sử – Tập 1,2 NXB, Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1996): Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB ĐHQG, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2001): Giáo dục đại, NXB ĐHQG Hà Nội Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Trần Viết Thụ (2001): Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử Lịch sử trường THCS Trương Hữu Quýnh (1987): Danh nhân lịch sử Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 10 N.G Đairi (1973) Chuẩn bị học lịch sử nào? NXB GD, Hà Nội 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Hải Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó – Tổ KHXH, trường THCS Quảng Thắng TT Tên đề tài SKKN Khai thác kênh hình giúp học sinh học tập tốt môn lịch sử lớp trường THCS Vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Cấp Phòng A 2011 – 2012 Cấp Phòng A 2013 – 2014 Cấp Phòng C 2014 – 2015 20 Năm học ... hình giúp học sinh học tập tốt môn lịch sử lớp trường THCS Vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học lịch sử lớp theo định hướng... trình dạy so sánh hai lớp 7A lớp 7B Trong đó, lớp thực nghiệm phương pháp miêu tả lớp 7A, lớp đối chứng dạy theo phương pháp cổ truyền không sử dụng phương pháp miêu tả lớp 7B: *Sử dụng phương pháp. .. pháp dạy học - Phương pháp kiểm tra: Áp dụng thu thập kết trình dạy học, giảng dạy có vận dụng phương pháp miêu tả dạy học lịch sử lớp trường THCS - Phương pháp tổng hợp: Áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan