Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên trong dạy học tiếng việt cho học sinh tiểu họ

13 169 0
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên trong dạy học tiếng việt cho học sinh tiểu họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Triệu Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HỐ NĂM 2017 MỤC LỤC MỤ C 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG TRANG Lời mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức địa lí mùa tháng mùa năm cho GV để sửa sai kiến thức gợi ý BT1 –Trang Vở tập TV2 tập - Giải pháp 2: Nâng cao hiệu việc dạy tích hợp kiến thức khoa học, lịch sử, địa lí dạy học Tiếng Việt cho học sinh số học khác - Giải pháp 3: Nâng cao kiến thức liên môn cho GV lĩnh vực khoa học, lịch sử, địa lí, kĩ thuật, … để GV tự tin giảng dạy kiến thức dạy học Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp - Giải pháp 4: Tạo môi trường dân chủ, đối thoại thầy với trò, trò với trò Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 1 2 2 4 8 9 Mở đầu 1.1Lí chọn đề tài Từ lâu, việc tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên (như Tốn học, Vật lí, Hóa học) khoa học xã hội (như Lịch sử, Địa lí, …) vào dạy học Tiếng Việt nhà soạn sách giáo khoa trọng nhằm nâng cao hiểu biết giới xung quanh cho học sinh lại tiết kiệm thời gian gây hứng thú học tập cho em học sinh – học sinh tiểu học vốn tò mò ham hiểu biết Bởi vậy, việc dạy tích hợp kiến thức môn học vào môn Tiếng Việt phù hợp không thời lượng dành cho môn Tiếng Việt chiếm 30% thời lượng chương trình dạy học mà việc dạy tích hợp kiến thức khoa học vào với việc dạy học Tiếng Việt giúp việc tiếp thu kiến thức học sinh nhẹ nhàng hơn, không căng thẳng hay khô cứng học riêng rẽ theo môn học Tuy nhiên, để đạt mục tiêu khơng phải dễ, kiến thức tự nhiên, lịch sử, địa lí vốn cần hiểu biết sâu, rộng giáo viên dạy kiến thức cho học sinh cách xác; khơng nên dạy theo quan niệm truyền miệng hay suy đoán theo cảm nhận chủ quan giáo viên Chỉ cần giáo viên hiểu sai vấn đề truyền thụ kiến thức làm “hỏng” hệ học sinh niềm tin tiếp nhận thông tin lần thường niềm tin vững khó xóa mờ hay thay đổi thông tin trái chiều sau thơng tin tiếp nhận lần sau thơng tin xác Trong chương trình SGK TH hành, mơn Tiếng Việt ta thấy tất chủ điểm thể rõ quan điểm tích hợp kiến thức liên mơn (Khoa học, Lịch sử, Địa lí) dạy học Tiếng Việt, đặc biệt chủ điểm như: Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối (Lớp 2); Bầu trời Mặt đất, Bắc – Trung - Nam (Lớp 3); Khám phá giới (Lớp 4); Nhớ nguồn (Lớp 5), Ngay tên gọi chủ điểm giúp phần thấy tích hợp kiến thức liên mơn Đi sâu vào học, thấy rõ tích hợp kiến thức thể nhẹ nhàng, sâu lắng qua nội dung đọc; qua phân tích, giảng giải giáo viên Tôi tâm đắc cách xây dựng chương trình nội dung mơn Tiếng Việt theo quan điểm Tuy nhiên, trình dự thao giảng giáo viên sau phát phiếu hỏi trắc nghiệm với nội dung: “Theo đồng chí, mùa xuân gồm tháng năm? Tương tự với mùa khác?” tất GV trả lời: “Mùa xuân gồm tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba; ba tháng mùa hạ, tháng cuối năm gồm tháng Mười, tháng Một tháng Chạp mùa đông”, phát điều đặc biệt nghiêm trọng là: Hầu GV nhầm lẫn kiến thức khoa học với quan niệm truyền miệng dân gian nên trình dạy học truyền thụ cho học sinh qua loa, máy móc theo giải SGK, theo suy đoán cảm nhận thân thơng qua “nghe nói” từ người khác Ngun nhân GV tiểu học đào tạo theo mơ hình “Ơng thầy tổng thể” (cái biết tí khơng sâu, nhiều nắm khơng vững, không chắc); nguyên nhân thứ hai tài liệu hướng dẫn giảng dạy nhà trường thiếu nhiều, việc tìm kiếm kiến thức để nâng cao hiểu biết lĩnh vực chủ yếu GV phải tìm Internet nguồn đáng tin cậy; nguyên nhân thứ ba GV tin tưởng vào người biên soạn sách cộng với kiến thức lơ mơ nên khơng phát sai sách Chính vậy, tơi băn khoăn, trăn trở phát số kiến thức khoa học, lịch sử, địa lí tích hợp môn Tiếng Việt không bị GV hiểu sai, dạy sai kiến thức mà người biên soạn sách gợi ý sai cho giáo viên Đặc biệt nội dung dạy Luyện từ câu (Tiết – Tuần 19 – SGV TV2 Tập trang 8) (Tơi nói kĩ phần thực trạng) Sau thời gian nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp đạo chuyên môn, mạnh dạn đưa vấn đề: “Một số biện pháp đạo nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học” để đồng nghiệp nhà giáo dục xem xét, nghiên cứu, khắc phục trạng rút kinh nghiệm cho việc xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm sai sót kiến thức hạn chế q trình dạy tích hợp liên mơn chương trình SGK TV tiểu học để tìm cách điều chỉnh dạy học cho kiến thức đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thể quan điểm tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên chương trình TV tiểu học, học cụ thể phương pháp nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu; PP thực hành; Tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Mục tiêu mơn Tiếng Việt Tiểu học chương trình SGK hành đưa là: Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sang, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Các mục tiêu dược cụ thể hóa thành yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh quy định Chuẩn kiến thức kĩ khối lớp [1] ([1] SGV TV – Tập 1) Từ sở lí luận trên, ta thấy quan điểm tích hợp dạy học Tiếng Việt tiểu học thể rõ mục tiêu dạy học kéo theo nội dung chương trình phương pháp dạy học TV 2.2Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a) Những lỗi sai dạy mở rộng vốn từ năm tháng mùa năm: GV tài liệu tham khảo (Vở tập TV2) nhầm lẫn kiến thức mùa thời gian mùa dạy cho HS Ví dụ: Bài tập tháng mùa năm thể qua tiết dạy LTVC lớp 2: Ở Bài tập (Tiết – Tuần 19 – Luyện từ câu Lớp – trang 8/SGK TV2 Tập 2) thấy có : Em kể tên tháng năm Cho biết mùa xuân, hạ, thu, đông tháng nào, kết thúc vào tháng Ở tập TV2 tập ghi rõ yêu cầu: nối tên tháng với tên mùa M: Tháng giêng Tháng hai Mùa xuân Tháng ba ……………… ……………… ……………… Mùa hạ ……………… ……………… ……………… Mùa thu ……………… ……………… Mùa đông ……………… Tôi thấy đề SGK VBT TV2 tập không ổn, cụ thể: Phần lệnh thứ nhất: “Kể tên tháng năm” chưa yêu cầu rõ học sinh kể tên tháng theo năm Dương lịch hay Âm lịch thực tế tồn lịch dương lịch âm Phần lệnh thứ 2: “Cho biết mùa xuân, hạ, thu, đông tháng nào, kết thúc vào tháng nào”/ “nối tên tháng với tên mùa” M (Mẫu) cung cấp cho học sinh: Tháng giêng, tháng hai, tháng ba nối với Mùa xuân nghĩa Mùa xuân gồm tháng Nếu xét mặt kiến thức Địa lí Mẫu hồn tồn khơng ổn Bởi vì, cách hiểu áp dụng theo quan niệm truyền thống theo năm âm lịch ơng cha ta tháng Giêng tháng mở đầu mùa xuân ngày Mùng Tết ngày mở đầu mùa xuân, mà mùa có tháng nên tháng Giêng, Hai, Ba thuộc mùa xuân Nhưng “âm lịch không phản ánh thực biến thiên thời tiết Do đó, người ta tính ngày “lập xn” ngày bắt đầu mùa xuân Lập xuân ngày đầu 24 tiết khí Nó cố định vào ngày tháng dương lịch Như vậy, M chưa xác kiến thức địa lí tin vào người viết sách, tài liệu lại in Nhà xuất Giáo dục nên dạy GV tin M theo lơ gic ta dễ dàng lắp tháng lại năm, tháng mùa, tháng 12 (tháng chạp tháng cuối mùa đông) Mặt khác, tất GV tiểu học giảng dạy quan niệm: Mẫu truyền hình, báo chí xưa nói rằng: Ngày Mùng Tết Nguyên đán ngày mở đầu mùa xuân nên hiển nhiên tháng Giêng, Hai, Ba thuộc mùa xuân, tháng Tư, Năm, Sáu mùa hạ; tháng Bảy, Tám, Chín thuộc mùa thu tháng Mười, Một, Chạp thuộc mùa đông Quan niệm nhà biên soạn sách công nhận áp dụng giảng dạy từ trước đến nên hết hệ học sinh đến hệ học sinh khác xem Khi học lên lớp trên, em ngỡ ngàng đặt câu hỏi: Vậy có phải thầy tiểu học dạy sai cho khơng? b) Xảy tình trạng thực trạng GV tiểu học “ông thầy tổng thể” (môn học đào tạo) không đào tạo kiến thức chuyên sâu mơn nên dẫn đến tình trạng có nhiều GV nắm hời hợt kiến thức, kiến thức mơn khó như: Khoa học, Lịch sử, Địa lí, TN-XH, … Bởi vậy, dạy học kiến thức này, thường GV khơng tìm hiểu kĩ kiến thức nên dạy khơng xử lí thấu đáo vấn đề, xảy tình trạng dạy lướt, dạy qua loa, nhiều dạy theo quan niệm dân gian dẫn đến sai kiến thức hàn lâm mà khơng biết sai c) Kiến thức tích hợp tiết dạy TV chiếm thời lượng nên GV thường trọng nên hiệu việc dạy tích hợp khơng cao d) Theo tâm lí nhút nhát HS Việt Nam, HS nơng thơn, miền núi việc đối thoại trò thầy có phía theo hướng “thầy hỏi – trò trả lời” có trường hợp học sinh tự đặt vấn đề thắc mắc yêu cầu GV giải đáp, dẫn đến chưa kích thích GV tự tìm hiểu sâu kiến thức để xử lí tình có vấn đề lớp GV thường nghĩ kiến thức học SGV hướng dẫn hết, khơng cần phải tìm hiểu thêm Bởi vậy, kiến thức GV chưa nâng lên chưa có q trình tự học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức địa lí mùa tháng mùa năm cho GV để sửa sai kiến thức gợi ý BT1 –Trang Vở tập TV2 tập Ở tập trên, với phần lệnh thứ nhất: “Kể tên tháng năm” GV để nguyên câu lệnh cho HS phát huy vốn hiểu biết kể tên tháng năm Sau đó, tùy theo câu trả lời HS mà GV xử lí tình tung thêm kiến thức cho HS Ví dụ: HS kể tên tháng năm như: năm có 12 tháng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai GV cơng nhận HS kể nói thêm: “Đây tháng tính theo năm Dương lịch nhà nước áp dụng lịch Dương lịch để lên lịch khai giảng năm học, nghỉ hè, nghỉ lễ lên lịch thời gian làm việc hành nhà nước cho cán bộ, cơng nhân viên làm hàng ngày…” hỏi thêm: “Còn bạn biết tên gọi khác số tháng năm âm lịch không?” để HS kể tên tháng theo âm lịch VBT gợi ý GV bổ sung thêm: “Theo năm âm lịch người ta gọi tháng tháng Giêng, tháng 11 âm lịch tháng Một tháng 12 âm lịch gọi tháng Chạp, tháng lại gọi tên tháng dương lịch” để mở rộng vốn từ cho HS Ở phần lệnh thứ 2, để dạy tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên mùa tháng mùa cho học sinh cách xác thơng qua việc dạy mở rộng vốn từ Tiếng Việt tập này, đưa cách giải sau: Thứ nhất: Sau khảo sát, nắm đa số GV hiểu sai kiến thức tháng mùa trên, tổ chức họp chuyên môn thảo luận vấn đề theo chuyên đề “Nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học” Tơi phân tích cho GV hiểu lỗi sai M Vở Bài tập TV dạy tích hợp kiến thức năm, tháng mùa năm với việc dạy mở rộng vốn từ Tiếng Việt Cụ thể: Nhiều người cho rằng, dựa vào âm lịch để tính tiết khí, thực tế lại dựa vào dương lịch để tính tiết khí, sáng tạo mà tổ tiên ta áp dụng để bù đắp vào chỗ khiếm khuyết âm lịch không phản ánh biến thiên mùa vụ thiên nhiên Đơng chí xn phân cách 91 ngày, lập xuân vào tiết khí tức sau đơng chí 45 ngày vào vấn đề đất thiên văn học lập xuân coi bắt đầu mùa xn xác, rằng, lúc ánh sáng mặt trời từ vị trí cực nam độ chuyển vào vị trí giữa, tức giai đoạn độ từ mùa đông sang mùa xn Nhưng tính tốn thực tế chưa phù hợp với biến đổi thời tiết Vấn đề chỗ nào? Khi cảm thấy thời tiết nóng hay lạnh khơng phải chịu ảnh hưởng trực tiếp góc độ ánh sáng mặt trời biến đổi mà biến đổi theo, mà sau ánh sáng mặt trời chiếu xạ xuống mặt đất, nhiệt lượng phóng nhiều hay mà làm thay đổi độ nóng lạnh Bản thân đất dung khí giữ nhiệt từ sau xuân phân (22 tháng dương lịch, mặt trời ngày cao lên, mặt đất ngày tiếp nhận nhiệt đến hạ chí (22 tháng 6) đỉnh điểm Nhưng mặt đất phải từ 1-2 tháng tích luỹ đủ nhiệt lượng, khiến nhiệt độ bắc bán cầu đạt tới điểm cao nhất, bắc bán cầu, ngày nóng khơng phải tháng mà tháng 7, tháng Đến mùa đơng, mặt trời từ phía nam chiếu chếch xuống mặt đất, mặt đất bắt đầu nhiệt lượng, thu không đủ chi, đến đông chí (ngày 22 tháng 12 dương lịch) mặt trời vị trí cực nam, phải chờ 1-2 tháng sau bắc bán cầu hết nhiệt lượng, nhiệt độ xuống tới mức thấp nhất, lúc vào tiết lập xn, mùa đơng thường đến lập xn lạnh Nếu lấy nhiệt độ biến đổi để định mùa tiết, bắt đầu mùa xuân phải sau trung tuần tháng 3, lúc xuân phân (22 tháng dương lịch) ngành thiên văn học lấy bắt đầu mùa xuân, lấy hạ chí bắt đầu mùa hạ, thu phân bắt đầu mùa thu, đơng chí bắt đầu mùa đơng” [2] ([2]Theo Lê Thị Lan (Đài TNVN Xuân 2006)Báo Vietnam Net cập nhật lúc 12:26’ ngày 18.01.2006) Theo phân tích thì: + Nếu dựa vào tiết khí năm ngày Lập xuân (mùng mùng tháng hai) ngày bắt đầu mùa xuân nên tháng mùa xuân tháng hai (dương lịch) Vậy mùa xuân gồm tháng 2, 3, 4; mùa hạ gồm tháng 5, 6, 7; mùa thu gồm tháng , 8, 9, 10 mùa đông gồm tháng 11, 12, hàng năm (Tính theo Dương lịch) + Còn dựa vào nhiệt độ để quy định đặc điểm mùa mùa xuân ngày Xuân phân (ngày 22 tháng dương lịch) nên mùa xuân gồm tháng 3, 4, 5; mùa hạ gồm tháng 6, 7, 8; mùa thu gồm tháng 9, 10, 11 mùa đông gồm tháng 12, 1, hàng năm (Tính theo Dương lịch) Thứ hai: Hướng dẫn GV cách sửa đề cho phù hợp với trình độ học sinh: Với trình độ học sinh lớp 2, để em dễ hiểu, thay lệnh lệnh: “Theo em, tháng có đặc điểm thời tiết ấm áp mùa xuân, tháng có thời tiết nóng nực mùa hè, tháng thời tiết mát mẻ mùa thu tháng thời tiết lạnh giá mùa đơng?” Sau u cầu học sinh thảo luận nhóm nêu kết GV nhận xét, kết luận: thường tháng Hai, Ba, Tư có đặc điểm thời tiết ấm áp mùa xuân; tháng Năm, Sáu, Bảy có đặc điểm thời tiết nóng nực mùa hè; tháng Tám, Chín, Mười có đặc điểm thời tiết mát mẻ mùa thu tháng Mười một, tháng Mười hai tháng Một có đặc điểm thời tiết lạnh giá mùa đơng (tính theo tháng Dương lịch) Hoặc dựa theo nhiệt độ tháng học sinh xếp mùa xuân gồm tháng 3, 4, 5; mùa hạ gồm tháng 6, 7, 8; mùa thu gồm tháng 9, 10, 11 mùa đông gồm tháng 12, 1, hàng năm (Tính theo Dương lịch) chấp nhận Như HS lớp hiểu: Những tháng bắt đầu kết thúc mùa năm theo đặc điểm thời tiết đặc trưng mùa Việt Nam Giải pháp 2: Nâng cao hiệu việc dạy tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh số học khác Ví dụ 1: Bài Nắng phương Nam (Trang 94 – TV3 tập 1) Khi cho HS tìm hiểu nội dung này, GV nên cho HS tìm hiểu thêm khác khí hậu thời tiết hai miền Nam – Bắc: Miền Bắc thường cảm nhận phân chia thời tiết rõ rệt bốn mùa Xuân – Hạ Thu – Đông (như học lớp 2) khí hậu miền Nam nắng quanh năm, chia thành hai mùa mùa mưa mùa khô Bởi vậy, đón Tết Ngun đán miền Bắc rét mướt có mưa bụi ẩm ướt miền Nam có nắng vàng rực rỡ, ban ngày nắng nóng mùa hè, ban đêm se lạnh chút Khi học sinh hiểu điều thấy ý nghĩa tốt đẹp quà tặng mà bạn miền Nam muốn gửi cho bạn miền Bắc: “Một cành mai chở nắng phương Nam” Cuối bài, GV hát mở Youtobe cho HS nghe hát: “Gửi nắng cho em” (Nhạc lời Phạm Tuyên) để em hiểu học thêm u q hương Ví dụ 2: Bài Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất (Trang 114 – TV4 tập 2) Khi dạy này, muốn học sinh hình dung tính xác thực câu kết bài: “Nhưng đoàn thám hiểm hoàn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất mới.” GV cần chuẩn bị Bản đồ giới, Địa cầu hình ảnh trình chiếu Power Point để minh họa cho HS thấy vị trí đại dương, đảo đường Ma-gien-lăng hành trình 1000 ngày vòng quanh trái đất ông cho HS trả lời câu hỏi (SGK) Từ đó, giúp em có niềm tin vững vào kiến thức học mở rộng sau Ví dụ 3: Bài Cửa sông (Trang 74 – SGK TV tập 2) Khi dạy này, học sinh cần nắm rõ khái niệm: “cửa sơng” cảm nhận hết vẻ đẹp cửa sông mô tả thơ Muốn học sinh hiểu rõ khái niệm này, GV khơng cho HS tìm hiểu phần giải nghĩa từ giải mà nên cho HS quan sát sơng Lược đồ địa lí tự nhiên sau minh họa hình ảnh cửa sơng tranh SGK Nhờ quán giảng dạy mà tạo niềm tin vững cho em Giải pháp 3: Nâng cao kiến thức liên môn cho GV lĩnh vực khoa học, lịch sử, địa lí, kĩ thuật, … để GV tự tin giảng dạy kiến thức dạy học Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp Muốn nâng cao kiến thức cho mình, thân giáo viên cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng qua tìm hiểu kiến thức sách báo, báo mạng, chương trình ti vi qua chuyên đề, họp chun mơn nhà trường Để nâng cao tính tự học GV, duyệt giáo án đầu tuần thường xem xét kĩ soạn GV hỏi GV có kiến thức khó, có tích hợp cao khuyến khích GV mạnh dạn nêu vấn đề băn khoăn, thắc mắc để chun mơn tìm hướng giải đáp Những vấn đề chưa thể trả lời cần phải nghiên cứu thêm vấn đề mà GV nắm chưa chắn xử lí tình theo hướng sai phổ biến tổ chức họp chuyên môn để làm sáng tỏ vấn đề cách nhanh nhất, khoa học Ví dụ trường hợp tập LTVC lớp tháng mùa năm (đã phân tích trên) thiết phải đưa vấn đề họp chuyên môn, làm cho GV hiểu cách thấu đáo kiến thức tơi trình bày phần thực trạng hướng dẫn cho GV cách giải phần giải pháp (đã nêu trên) Mặt khác, làm cho GV thấy tầm quan trọng gắn bó chặt chẽ liên quan kiến thức mơn học việc dạy tích hợp kiến thức mơn Tiếng Việt cần thiết vừa giúp nâng cao hiểu biết học sinh lại tiết kiệm thời gian nên dạy học cần đảm bảo quán xác kiến thức cho dù thời lượng dành cho kiến thức tích hợp liên môn không nhiều thiết GV cần trọng dạy đúng, dạy đủ, không dạy qua loa, đại khái Giải pháp 4: Tạo môi trường dân chủ, đối thoại cởi mở thầy với trò, trò với trò để kích thích thể HS tự học GV GV cần tạo hội cho HS thoải mái trình bày quan điểm, băn khoăn, thắc mắc mình, phép tranh luận với GV bạn (miễn thái độ tích cực, xưng hơ lễ phép, thân mật biết kiềm chế) Từ trò tìm sai sót khơng đáng có học suốt chương trình SGK hành tìm phương án khắc phục Nhờ vậy, HS hiểu sâu, nhớ lâu vấn đề tranh luận Nhưng muốn thực việc đối thoại thầy với trò đạt hiệu cao nâng cao uy tín cho GV soạn giáo án bắt buộc GV phải tìm hiểu kĩ kiến thức liên quan đến học để giải đáp thấu đáo thắc mắc học sinh xử lí tốt tình phát sinh dạy Nghe giải pháp cũ lại có hiệu cao thực tế Chương trình SGK hành đề cao yêu cầu GV thực điều thực tế việc thực chưa có hiệu HS Việt Nam vốn nhút nhát, chưa có kĩ thói quen tự học, tự trao đổi nhóm nên GV khó khăn tổ chức cho HS thực thảo luận Khi tổ chức thảo luận nhóm, để tiết kiệm thời gian, GV thường giao việc điều khiển thảo luận nhóm vài em có thành tích học tập tốt điều khiển Bởi em học thường khơng có ý kiến nên thực chất việc thảo luận nhóm hoạt động tích cực vài cá nhân Để khắc phục nhược điểm trình thảo luận nhóm hay lớp, tơi thường khuyến khích tất HS phát biểu, gợi ý cho em mạnh dạn trình bày quan điểm mình, khơng chê em nói sai mà nói nhẹ nhàng em nói khơng trúng vấn đề: “Ý kiến em đáng khen bạn mạnh dạn nêu ra, chưa phù hợp với vấn đề hôm cô tin em tích cực suy nghĩ mạnh dạn trình bày băn khoăn, thắc mắc em tiến bộ” Nhờ khuyến khích khéo léo kịp thời nên sau hầu hết HS mạnh dạn trao đổi, thảo luận Nhiều khi, phát vấn đề mới, kể sai sót, thiếu hụt thân từ học sinh Đúng nói: “Tơi học thầy tơi nhiều, học bạn nhiều học học sinh nhiều nhất!” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau nghe báo cáo SKKN trước HĐKH, phân tích, giảng giải lấy dẫn chứng báo tư liệu đáng tin cậy nhận thức GV trường thay đổi Thứ nhất: GV trường nắm vững kiến thức áp dụng hiệu việc dạy học Họ nhận thức cần phải chỉnh sửa, bổ sung thay ngữ liệu số vấn đề mà SGK VBT sai sót chưa phù hợp với thực tế để phù hợp với trình giảng dạy Không nên tin vào ngữ liệu SGK, chỗ băn khoăn, thắc mắc phải hỏi chun mơn để giải đáp kịp thời Có vậy, trình độ chun mơn GV thực nâng lên nâng cao hiệu giảng dạy “Chất lượng GV định chất lượng HS” 10 Thứ hai: Mỗi dạy tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội vào dạy học Tiếng Việt GV trọng việc nghiên cứu, đọc sách, tìm tài liệu để tìm kiến thức cần áp dụng, đồng thời mở rộng hiểu biết thân GV, từ lên lớp tự tin kết dạy học nâng lên rõ rệt Đặc biệt, không mắc lỗi trình bày thực trạng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Vấn đề tơi trình bày SKKN áp dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy trường tôi, vấn đề thực tế liên quan đến kiến thức khoa học nên cần độ xác cho dù việc dạy tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học tiếng Việt chiếm thời lượng không nhiều học sinh tiểu học khơng cần phân tích sâu dạy kiến thức cho học sinh dù cấp độ cần xác Vấn đề khơng áp dụng trường tơi mà áp dụng cho tất trường tiểu học nước q trình dạy học Nó ý kiến góp ý nghiêm túc để nhà biên soạn sách chương trình rút kinh nghiệm q trình biên soạn sách hồn thiện 3.2 Kiến nghị: + Đối với Phòng GD&ĐT: Đối với SKKN HĐKH ngành cấp huyện xếp loại A SKKN HĐKH cấp tỉnh xếp loại từ C trở lên Phòng GD&ĐT huyện nên tổ chức chuyên đề để phổ biến SKKN cho tồn huyện học tập Qua góp phần tơn vinh cá nhân tích cực nghiên cứu để có SKKN HĐKH đánh giá cao đồng thời kích thích say mê nghiên cứu khoa học, tích lũy kinh nghiệm dạy học tích cực tìm tòi sáng kiến giúp nâng cao hiệu dạy học GV Trên ý kiến nhỏ tơi q trình cơng tác, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy đạo chuyên môn Rất mong HĐKH ngành bạn đồng nghiệp gần xa đóng góp ý kiến để SKKN tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thủy 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách Giáo viên Tiếng Việt lớp tập Báo Vietnam Net cập nhật lúc 12:26’ ngày 18.01.200: Bài Mùa xuân ngày nào? Tác giả: Lê Thị Lan (Đài TNVN Xuân 2006) 12 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng Trường TH Triệu Thành Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) TT Tên đề tài SKKN Bồi dưỡng HSG lớp qua thực hành làm tập Tiếng Việt Rèn luyện phát triển tư lô-gic cho HS lớp 4- qua việc dạy toán liên quan đến tỉ số Rèn luyện phát triển tư lô-gic cho HS lớp qua việc giải toán chuyển động Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng HS trường TH Triệu Thành Rèn luyện phát triển tư lô-gic cho HS lớp qua tốn hình học Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn lớp Sở GD&ĐT TH Kết Năm đánh giá học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) C 2004 2005 Phòng GD&ĐT TS B 2007 2008 Sở GD&ĐT TH B 2008 2009 Sở GD&ĐT TH B 20112012 Sở GD&ĐT TH C 20122013 Sở GD&ĐT TH C 20132014 4-5 Triệu Thành, ngày 20 tháng năm 2017 Người liệt kê Nguyễn Thị Thủy 13 ... tiểu học để tìm cách điều chỉnh dạy học cho kiến thức đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên... chuyên đề Nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Tơi phân tích cho GV hiểu lỗi sai M Vở Bài tập TV dạy tích hợp kiến thức năm,... với đồng nghiệp đạo chuyên môn, mạnh dạn đưa vấn đề: Một số biện pháp đạo nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học để đồng nghiệp

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy

  • Đơn vị công tác: Trường TH Triệu Thành

  • 1.Sách Giáo viên Tiếng Việt lớp 5 tập 1.

  • 2. Báo Vietnam Net cập nhật lúc 12:26’ ngày 18.01.200: Bài Mùa xuân bắt đầu từ ngày nào? Tác giả: Lê Thị Lan (Đài TNVN Xuân 2006)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan