Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa của địa danh huyện tây giang quảng nam

133 83 0
Đặc điểm ngôn ngữ   văn hóa của địa danh huyện tây giang   quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THẾ VẠN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG - QUẢNG NAM Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS HỒ TRẦN NGỌC OANH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ học với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang – Quảng Nam” nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cô, gia đình, bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ: Hồ Trần Ngọc Oanh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho kiến thức bổ ích để tơi ứng dụng vào đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, nhân chứng điền dã cộng tác viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Người thực Đỗ Thế Vạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Người thực Đỗ Thế Vạn MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Tư liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát địa danh 1.1.1 Định nghĩa địa danh 1.1.2 Phân loại địa danh 1.1.2.1 Căn vào đối tượng nghiên cứu 1.1.2.2 Căn vào nguồn gốc ngôn ngữ tộc người 1.1.3 Đặc điểm địa danh 1.1.4 Chức địa danh 1.1.5 Vị trí địa danh ngôn ngữ học 1.2 Vài nét tiếng Cơ-tu 1.2.1 Đặc điểm ngữ âm 1.2.2 Đặc điểm từ vựng 1.2.3 Đặc điểm ngữ pháp 23 1.2.4 Vài nét chữ viết 23 1.3 Tư liệu thực tế lịch sử, địa danh huyện Tây Giang 24 1.3.1 Đặc điểm chung lịch sử, địa lí cư dân huyện Tây Giang 24 1.3.2 Kết thu thập phân loại địa danh huyện Tây Giang 24 1.3.2.1 Kết thu thập 24 1.3.2.2 Kết phân loại 26 Tiểu kết: 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG .33 2.1 Đặc điểm cấu tạo địa danh mặt hình thức 33 2.1.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh huyện Tây Giang 33 2.1.2 Thành tố chung cấu trúc phức thể địa danh huyện Tây Giang 34 2.1.2.1 Kết thu thập phân loại 34 2.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành tố chung 35 2.1.2.3 Khả chuyển hóa thành tố chung 37 2.1.2.4 Một vài nhận xét thành tố chung 38 2.1.3 Đặc điểm thành tố tên riêng cấu trúc phức thể địa danh 39 2.1.3.1 Vị trí tên riêng cấu trúc phức thể địa danh .39 2.1.3.2 Đặc điểm cấu tạo tên riêng địa danh huyện Tây Giang .39 2.1.3.3 Các yếu tố cấu tạo địa danh huyện Tây Giang 45 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh mặt nội dung 46 2.2.1 Phương thức tự tạo 46 2.2.1.1 Nhóm dựa vào đặc điểm đối tượng để đặt tên 46 2.2.1.2 Nhóm địa danh dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên 48 2.2.1.3 Lồng ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên 49 2.2.1.4 Loại dùng số thứ tự chữ để đặt tên 49 2.2.2 Phương thức chuyển hóa 49 2.2.2.1 Chuyển hóa nội loại địa danh 50 2.2.2.2 Chuyển hóa loại địa danh 51 2.2.3 Phương thức vay mượn 52 2.3 Vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc Cơ-tu Tây Giang tiếng Việt 54 2.3.1 Thực trạng cách viết địa danh gốc Cơ-tu tiếng Việt .54 2.3.1.1 Cách viết từ ngữ âm học không thống 55 2.3.1.2 Cách viết phụ âm không thống 59 2.3.1.3 Chuyển tự không thống 62 2.3.1.4 Phiên âm kết hợp với chuyển dịch trùng lặp nghĩa 64 2.3.2 Cách phiên chuyển địa danh gốc Cơ-tu sang tiếng Việt 64 2.3.2.1 Đặc điểm ngữ âm – chữ viết Cơ-tu 64 2.3.2.2 Cách phiên chuyển địa danh gốc Cơ-tu sang tiếng Việt 65 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG 74 3.1 Đặc điểm nguồn gốc ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang 74 3.1.1 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 74 3.1.2 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa không rõ ràng 79 3.2 Nguyên nhân biến đổi đời, địa danh huyện Tây Giang 80 3.2.1 Nguyên nhân biến đổi địa danh 80 3.2.1.1 Biến đổi lịch sử, địa lí 80 3.2.1.2 Biến đổi ngôn ngữ 81 3.2.1.3 Biến đổi nguyên nhân xã hội 81 3.2.2 Nguyên nhân đời địa danh 82 3.2.2.1 Nguyên nhân xã hội 82 3.2.2.2 Nguyên nhân thực 82 3.2.2.3 Nguyên nhân trị 82 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang 83 3.3.1 Một số vấn đề văn hóa ngôn ngữ 83 3.3.1.1 Khái niệm văn hóa 83 3.3.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 84 3.3.2 Đặc trưng văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang .86 3.3.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố chung 86 3.3.2.2 Địa danh huyện Tây Giang phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên, dấu ấn văn hóa – tộc người, tâm tư tình cảm người dân 88 3.3.3 Mối tương quan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.2 Nét đặc thù địa danh huyện Tây Giang 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) địa danh huyện Tây Giang 17 Bảng 1.2: Số lượng tỉ lệ (%) phân loại địa danh dựa đối tượng địa lí tự nhiên không tự nhiên 20 Bảng 1.3: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh huyện Tây Giang phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ 23 Bảng 2.1: Mơ hình phức thể địa danh có gốc ngơn ngữ dân tộc Cơ-tuở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 25 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ (%) thành tố chung địa danh huyện Tây Giang 32 Bảng 2.3: Số lượng tỉ lệ (%) âm tiết tạo thành thành tố tên riêng 32 Bảng 2.4: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh có cấu tạo đơn 33 Bảng 2.5: Số lượng tỉ lệ (%) thành tố tên riêng đơn cấu tạo từ đơn đa tiết 34 Bảng 2.6: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh có cấu tạo phức 35 Bảng 2.7: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh huyện Tây Giang theo phương thức định danh 44 Bảng 2.8: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 47 Bảng 2.9: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 48 Bảng 2.10: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu .49 Bảng 2.11: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa danh từ lâu xem chứng tích, ghi lại giá trị lịch sử - văn hóa ngôn ngữ độc đáo Được cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, địa danh phận đặc biệt từ vựng học Chịu tác động quy luật ngữ âm, địa danh đối tượng nghiên cứu ngữ âm học Đồng thời, cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ khác nên chúng đối tượng ngữ pháp học ý Địa danh sản phẩm người địa tạo ra, gắn chặt với vùng phương ngữ, thể nét văn hóa riêng địa phương Như vậy, địa danh đối tượng đặc biệt mà phân môn thuộc ngôn ngữ học quan tâm Gắn với văn hóa - địa lí - lịch sử dân cư, vậy, địa danh có mối dây liên hệ chặt chẽ với vùng đất định Qua địa danh đó, ta tìm thấy bề sâu lịch sử - xã hội dân tộc, thấy đặc trưng văn hóa, sống sinh hoạt lực nhận thức tâm lí học Trong vùng đất có nhiều dân tộc khác sinh sống địa danh nơi mang dấu tích nhiều ngơn ngữ khác Tây Giang huyện phía Tây tỉnh Quảng Nam, nằm phía Tây cửa ngõ vào tỉnh qua tuyến biên giới Lào Khảo sát phân tích địa danh nơi mà dân tộc thiểu số chiếm tới 95% dân số toàn huyện, nhận thấy trội hết lớp địa danh tiếng dân tộc (chủ yếu tiếng Cơ-tu) phổ biến huyện Nghiên cứu địa danh ngôn ngữ địa phương giúp hiểu đặc điểm văn hóa - lịch sử dân tộc cộng đồng dân cư địa phương thông qua chất liệu ngôn ngữ vùng Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa - văn hóa địa danh vùng có đặc thù góp phần tìm hiểu sâu sắc văn hóa người dân nơi Chính vậy, chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang - Quảng Nam” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh học, bao gồm công trình có tính chất lí luận cơng trình nghiên cứu địa danh cụ thể vùng đất, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang - Quảng Nam” Tuy nhiên, cơng trình có tính chất lý luận cơng trình nghiên cứu địa danh cụ thể vùng đất cụ thể góp phần lớn để chúng tơi tham khảo, từ tìm định hướng nghiên cứu thích hợp để hồn thành đề tài Với tư cách phận từ vựng ngôn ngữ, địa danh thường nhà ngôn ngữ học xem xét từ nhiều góc độ như: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh, nguồn gốc, trình biến đổi,… Theo Superanskaia “Địa danh học gì” (1985) có đề cập: “Chức địa danh định vị mục tiêu mặt lãnh thổ nên ý thức người, địa danh định gắn liền với nơi định thời đại định Sự phân bố không gian địa danh cho phép chúng trở thành nhân tố đại diện bảo tồn phần lớn thơng tin văn hóa” [27, tr.1] Việc nghiên cứu địa danh nói chung địa danh mang đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa nói riêng vấn đề nhiều tỉnh, thành phố nhà nghiên cứu quan tâm Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh vùng đất đạt thành tựu tiêu biểu cơng bố như: Địa danh thành phố Đà Nẵng (Hồng Tất Thắng), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (Từ Thu Mai), Nghiên cứu địa danh Phú Yên (Phan Thanh Bình), Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa địa danh ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế (Trần Văn Sáng),… Chính cơng trình khơng giúp cho tranh nghiên cứu địa danh Việt Nam ngày đa dạng phong phú mà nguồn tư liệu tham khảo quý báu cho công trình nghiên cứu địa danh sau Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu cụ thể địa danh vùng đất góp phần lớn để chúng tơi tham khảo để hồn thành đề tài PHỤ LỤC Danh mục địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ Cơ-tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Địa danh địa hình tự nhiên a) Sơn danh (dadưng) STT núi A Chong núi A Đờ Hơ núi A Nu núi A Có núi A Nháp núi A Nhích núi Lách núi Tà Nào núi Toóc 10 núi Abram 11 núi A’ch 12 núi Aline 13 núi At Chai 14 núi Bol Droui 15 núi Gôm 16 núi Ha Lin 17 núi Pa Ran 18 núi Tà Lòng 19 núi Tà Nào 20 núi Tre Tang 21 núi A Duôi 22 núi A Voor 23 núi Ha Nghê Ê 24 núi K’Riêng 25 núi Ni Can Le 26 núi Ni Can Le 27 núi Ra Êng 28 núi Ra Răm 29 núi Tà Nôi 30 núi Tà Nôi 31 núi Bơ Rơ 32 núi C Roong 33 núi Đho 34 núi Tà Lòng 35 núi Tà Nào 36 núi Tre Tang 37 núi A Tiên 38 núi A Voor 39 núi Căn Thước 40 núi K’Riêng 41 núi Tá Xiên 42 núi Za Ngôu 43 dãy núi Ngư Mâm 44 núi A Nháp 45 núi A Ron 46 núi A’ch 47 núi Bỏ Roóc 48 núi Ka Kăng 49 núi Ngang 50 núi Tá Xiên 51 núi Ra Răm 52 núi Võ Việt 53 núi Za Ngơu 54 dãy núi Ngư Mâm 55 núi A Có 56 núi A Dung 57 núi A Đông 58 núi A Rung 59 núi A Nháp 60 núi A Nhích 61 núi Ba Lăng 62 núi Chở Lách 63 núi Đ’hun 64 núi Lách 65 núi Tà Coi 66 núi A Rung 67 núi Ni Can Le 68 núi Ni Can Le 69 núi Tà Nôi 70 núi Tà Nôi b) STT 1sông Bờ E Đanh Thủy danh suối A Sò suối B Riêng suối Bờ E Đang suối Hơ La suối Vi sông A Vương sông Bờ E Đanh suối A Vương 10 suối Tam A Tét 11 sông A Vương 12 suối A Két 13 suối A Téc 14 suối Cà Lầm 15 suối Ia Am 16 suối Mà Rằng 17 suối Mơ Bon 18 suối suối Tạc 19 suối Tam Plen 20 suối Tao 21 suối Zơ Ba 22 khe Boun 23 khe Tam Ya Vour 24 sông Bùng 25 suối Gia Ngưu 26 suối Tà Púc 27 suối Keel 28 suối Sắc 29 sông A Vương 30 sông Che Long 31 suối Hơ La 32 suối Bùng 33 suối Gia Ngưu 34 suối Tà Púc 35 suối Gia Ngưu 36 suối A Nan 37 suối A Nau Hi 38 suối A Xúp 39 suối Búc 40 suối Che Ring 41 suối Hơ Núp 42 suối Ma Lang 43 suối Tam Coong 44 suối Tuốc 45 hồ thủy điện A Vương 46 sông Bùng 47 suối Keel 48 suối Za Ngưu 49 sông A Vương 50 sông Lăng 51 suối A Kia 52 suối A Nan 53 suối A Nau Hi 54 suối A Vương 55 suối Chư Rơm Tót 56 suối La Hiên 57 suối Pa Nâu 58 suối Tam A Tét 59 suối Xen 60 suối Zuông 61 sông Bùng 62 sông Tà Púc 63 suối Kơ Roi 64 suối La Hiên 65 suối Tà Púc 66 suối Tà Púc Địa danh đơn vị hành STT xã A Nông thôn A Cúp thôn A Noi thôn A Rớt thôn A Sò xã A Tiêng thơn A Chin thôn Ag Rôông thôn R’BHướp 10 thôn Tà Vang 11 thôn Zơ Rươt 12 thôn Ahu 13 xã A Vương 14 thôn Âm Bàng 15 thôn APát 16 thôn Aréc 17 thôn ARét 18 thôn ARốt 19 thôn Bhlố 20 thôn Bhlố 21 thôn T’Ghêy 22 thôn Xà Ơi 23 thôn Xà Ơi 24 thôn Xà Ơi 25 xã A Xan 26 thôn A Grih 27 thôn A Rầng 28 thôn A Rầng 29 thôn A Rầng 30 thôn Ca Noon 31 thôn Ca Noon 32 thôn Ca Noon 33 thôn Ga Nil 34 xã B Ha Lêê 35 thôn A Tép 36 thôn A Tép 37 thôn A Tép 38 thôn AGiốc 39 thôn Aruung 40 thơn Auung 41 thơn Bblc 42 thơn R’Cung 43 thôn Tà Làng 44 xã Ch’Ơm 45 thôn A Choong 46 thôn A Tu 47 thôn A Tu 48 thơn Ch’Nc 49 thơn H Run 50 thơn Pạ Non 51 thôn Z’ Rước 52 thôn Réh 53 xã Dang 54 thôn A Đâu 55 thôn Ali 56 thôn A Rui 57 thôn K’ La 58 thôn K’ Tiếc 59 thơn K’Xêêng 60 thơn Rơn Ró 61 thơn Tưr 62 thôn Z’ Lao 63 thôn Alua 64 xã Ga Ri 65 thôn A PooL 66 thôn A Pưt 67 thôn A Rơi 68 thôn A Ting 69 thôn G Lao 70 thôn Za Ding 71 xã Lăng 72 thôn A Rau 73 thơn A Ró 74 thơn A rơh 75 thôn A rơh 76 thôn Tà Da 77 thôn Tà Ri 78 thôn B ha’ lưa 79 thôn Nal 80 xã Tr’ Hy 81 thôn A Banh 82 thơn A Banh 83 thơn A Riêu 84 thơn Vng 85 thôn Zum 86 thôn Zum 87 huyện Tây Giang Địa danh cơng trình xây dựng ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG STT (chữ Quốc ngữ) 14A (đường Hồ Chí Minh) cầu Mlót cầu Archat cầu Hai dòng 3cầu A Vương I 4.Địa danh kinh tế - xã hội STT Đồn Biên phòng 645 Trạm Biên phòng 645 Đồn Biên phòng 649 ... Mối tương quan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước ... liên quan đến đặc điểm địa danh huyện Tây Giang cấu tạo hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa qua mối quan hệ địa danh với lịch sử, địa lí, phương ngữ đặc biệt tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt... trình thâm nhập ngôn ngữ Cấu trúc luận văn Chương Những vấn đề chung Chương Đặc điểm cấu tạo địa danh huyện Tây Giang Chương Đặc điểm ngữ nghĩa – văn hóa địa danh huyện Tây Giang CHƯƠNG NHỮNG VẤN

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan