NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học NHIỄM HELICOBACTER PYLORI ở TRẺ EM VÙNG tây NGUYÊN, VIỆT NAM

162 126 1
NGHIÊN cứu đặc điểm  DỊCH tễ học NHIỄM HELICOBACTER PYLORI ở TRẺ EM VÙNG tây NGUYÊN, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỌ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM VÙNG TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số: 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN BÀNG TS HOÀNG THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời cho xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: Giáo sư Nguyễn Gia Khánh, Phùng Đức Cam người thầy từ đầu định hướng cho nghiên cứu H pylori lĩnh vực mẻ thú vị Hai thầy hướng dẫn cho cách suy nghĩ khoa học để hướng tới nghiên cứu luận án Giáo sư Lê Nam Trà thầy Hội đồng chấm đề cương tiến sỹ, định hướng cho mục tiêu nghiên cứu chọn lọc dân tộc thích hợp để đưa vào nghiên cứu Phó giáo sư Nguyễn Văn Bàng, người hướng dẫn tôi, với dẫn dắt khoa học từ khâu huấn luyện lấy mẫu, cách phân tích, lập luận ln nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn cảnh Tiến sĩ Hồng Thị Thu Hà, người hướng dẫn thứ hai người trực tiếp xét nghiệm huyết học 1890 mẫu nghiên cứu, phân tích đọc kết giúp tơi, có kết làm luận án xác, đồng thời người chia sẻ nên giúp tơi tìm thông tin quý báu để viết luận án Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Tồn, Phó giáo sư Hoàng Minh Hằng, Tiến sĩ Phạm Đức Phúc giúp tơi biết cách phân tích số liệu để viết luận án Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng phòng ban tạo điều kiện mặt thời gian phần kinh phí giúp tơi hồn thành luận án Sở Y tế tỉnh Đak Lak, Gia Lai, Trung tâm Y tế huyện Cư M ’gar, Trung tâm Y tế huyện Chư Păh, Trung tâm Y tế huyện Đức Trọng, trạm Y tế xã Ia Phí, xã Ia Khươi, xã Ea Tar, xã N ’Thôn Hạ, xã Liên Hiệp, Hiệp An, Ninh Loan tạo điều kiện giúp đỡ mặt nhân lực để hoàn thành luận án Nhân viên bệnh viện Nhi Lâm Đồng, thành lập huấn luyện kỹ vấn lấy mẫu, vào số liệu, tơi sát cánh vượt qua khó khăn đến vùng xa để hoàn thành luận án Ban giám đốc trung tâm Y tế Dự Phòng, phòng xét nghiệm trung tâm Y tế Dự Phòng tỉnh Lâm Đồng giúp tách chọn huyết theo quy trình chuẩn để chuyển Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương xét nghiệm Cuối xin chân thành cảm ơn bệnh nhi gia đình em xã thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên dành cho thời gian quý báu để thực việc nghiên cứu Lê Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Lê Thọ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu: (+): Dương tính (-): Âm tính Σ: Tổng cộng %: Tỷ lệ phần trăm Tiếng Việt: - DD-TT - DSR - ĐK - KNKQ - LL - LS - NMDD - TX - UTDD - VDD Tiếng Anh: - CagA - CI - CLO test - ELiSA - Etest - H.pylori - Hp - OR - PcR - RAPD - RUT - UBT - VagA >: Lớn 3 lần thời gian kéo dài > tháng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt), nôn tái diễn (NTD), nôn máu (NM), phân đen (PĐ) Bệnh TH (từ tháng đến nay): Không (o), Đau thượng vị (ĐTV: đau điển hình vùng thượng vị có không lên quan đến bữa ăn), đau bụng tái diễn (ĐBTD: >3 lần thời gian kéo dài > tháng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt), nôn tái diễn (NTD), nôn máu (NM), phân đen (PĐ) Tiền sử dị ứng: Mày đay (MĐ), hen PQ (HPQ), chàm (Ch), di ứng thức ăn (DƯTA), khác (ghi rõ ): 10 KS tháng: Kháng sinh dùng tháng vừa qua: Có (+) khơng (-) 11 KS 12 tháng: số đợt dùng KS năm qua: ghi số đợt dùng KS 12 Thời gian bú mẹ: ghi tổng số tháng bú mẹ 13 Sống tập thể: ghi thời điểm (tháng) bắt đầu sống tập thể (như đến nhà trẻ, không nhà trẻ, ghi tuổi học tiểu học ) 14/15 RT TA (rửa tay trước ăn) RT SVS (rửa tay sau đại tiện): ghi theo mức độ: luôn (LL), thường xuyên (thỉnh thoảng quên) (TX), nhớ quên (KNKQ), (ĐK), không (KBG) 16 Sau vệ sinh (sau đại tiện: chùi hay rửa): Chỉ rửa (RR), rửa (R), chùi (CC), chùi (C), rửa, chùi (R+C) 17 Người/giường: số người ngủ chung giường thường xuyên nhất: ghi theo số người (2,3,4,5 ) 18 Nhai/bón: có ăn thức ăn người khác nhai bón tiền sử (kể trẻ em người lớn): có (+), khơng (-) 19 Ăn bốc: khơng (-), (+/-), luôn hay thường xun (+) 20 (ăn chung bát, đũa, thìa ): khơng (-), (+/-), luôn hay thường xun (+) II Thơng tin hộ gia đình: 2.1 Thu nhập trung bình/tháng/đầu người: ngàn đồng/tháng ngàn đồng/tháng ước tính lương, khác (can bộ)/thóc,khoai, sắn, chăn ni, khác(nơng dân): 2.2 Nhà ở: Diện tích bình qn……….m2/ người Nhà ở: nhà tư nhân ‫( ڤ‬nhà sàn/nhà rông/nhà đất/nhà xây lát) nhà tập thể  (nhà đất/nhà xây lát/nhà tầng) 2.3 Nguồn nước (có thể dùng nhiều nguồn): Nước máy  giếng xây  giếng đào ‫ ڤ‬giếng làng  Sông  suối  2.4 Hố xí: Tự hoại ‫ڤ‬ bán tự hoại  hai ngăn  thùng ngăn  khác , khơng có hố xí cố định:  2.5 Dùng phân bắc tươi: Khơng dùng bao giờ: ‫ ڤ‬trong ruộng /vườn nhà  địa phương  2.6 Nuôi động vật: Nuôi nhà: Chó ‫ ڤ‬mèo  lợn khác  Khoảng cách từ chỗ người đến chuồng trâu bò/lợn: m 2.7 Những thức ăn đặc biệt (ghi rõ loại thức ăn đặc biệt bản, dân tộc ấy): 2.8 Những tập qn riêng biệt gia đình thơn bản: 2.9 Tuổi kết hôn: Chồng: vợ: 2.10 Tuổi sinh đầu lòng: Chồng: vợ: 2.11 Những điều ghi đặc biệt: Phụ lục Kỹ thuật ELISA in-house Kháng nguyên H pylori sử dụng: Kháng nguyên toàn thân vi khuẩn bất hoạt siêu ly tâm từ loại chủng H pylori phân lập bệnh nhân viêm loét dày-tá tràng (Kháng nguyên sản xuất theo thường qui Học viện Karolinska, Thụy Điển) - Kháng nguyên Campylobacter jejuni sản xuất từ chủng bệnh nhân tiêu chảy người Việt Nam (theo thường qui Học viện Karolinska, Thụy Điển) - Chuẩn bị cho ELISA: Pha loãng kháng nguyên H pylori dung dịch PBS pH 7,4 theo nồng độ 80µg/ml Nhỏ 100µl dung dịch kháng ngun pha lỗng vào giếng ELISA Phủ kín giấy bạc giữ nhiệt độ phòng qua đêm - Chuẩn bị dung dịch đệm: Dung dịch gắn bản: PBS pH 7,4 Dung dịch pha loãng huyết thanh: PBS-BSA 1%-Tween 20 PBS-BSA 1%-Tween 20 kháng nguyên Campylobacter jejuni Dung dịch rửa bản: PBS-Tween 20 Dung dịch chất: Chỉ chuẩn bị trước dùng phút theo tỷ lệ viên chất 5ml dung dịch chất (tránh ánh sáng) - Huyết bệnh nhân pha loãng 1:100 dung dịch đệm PBS-BSA 1%- Tween 20, sau tiếp tục pha lỗng 1:10 PBS bao gồm 90 µg/ml kháng nguyên Campylobacter jejuni để tránh phản ứng chéo kháng thể - Nhỏ 100µl dung dịch huyết pha lỗng vào lỗ nhựa gắn kháng nguyên H pylori Ủ nhựa 1giờ 370C Sử dụng hai chứng dương hai chứng âm (chuẩn quốc tế) Mỗi mẫu huyết làm đúp nhựa - Rửa nhựa lần dung dịch PBS -Tween 20, pH=7 - Nhỏ 100µl dung dịch kháng thể dê kháng IgG người pha loãng theo tỉ lệ 1:2500 vào lỗ nhựa Tiếp tục ủ 370C - Rửa nhựa lần dung dịch PBS - Tween 20, pH =7 - Nhỏ 100µl dung dịch chất vào lỗ nhựa Dùng hàng nhựa nhỏ dung dịch chất để làm hàng chứng cho phản ứng ngày Tiếp tục ủ nhựa 15 phút 370C 30 phút nhiệt độ phòng - Đọc kết phản ứng máy ELISA với bước sóng 405nm * Đánh giá kết quả: Giá trị 0,2 giới hạn đánh giá kết dương tính hay âm tính phương pháp Giá trị xác định từ nghiên cứu Hoàng Thị Thu Hà cs [125], chuẩn vàng hợp phương pháp CLO, mô bệnh học, nuôi cấy, ELISA chủng H pylori dương tính ni cấy từ 124 bệnh nhân lt dày- tá tràng 200 người lành, với độ nhạy cảm 100% (124/124) độ đặc hiệu 96% (192/200) Phụ lục ... tràng ung thư dày H pylori Tại tỉnh phía Bắc số tỉnh phía Nam có số nghiên cứu nhiễm H pylori trẻ em, nghiên cứu bước đầu đánh giá tỷ lệ nhiễm H pylori trẻ em Việt Nam, nghiên cứu chưa thể tất dân... quán, đặc biệt vùng Tây Nguyên Nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm H pylori dân tộc Tây Nguyên yếu tố nguy lây nhiễm H pylori, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điễm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori trẻ. .. em vùng Tây Nguyên, Việt Nam với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm H pylori trẻ em dân tộc Tây Nguyên Việt Nam năm 2010-2011 Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm H pylori trẻ em dân tộc Tây

Ngày đăng: 23/08/2019, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Lịch sử phát hiện Helicobacter pylori

    • 1.2. Dịch tễ học

      • 1.2.1. Tỷ lệ hiện nhiễm (prevalence)

      • 1.2.1.1. Tỷ lệ hiện nhiễm ở các nước phát triển

      • Bảng 1.1 Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em các nước phát triển

        • 1.2.1.2. Tỷ lệ hiện nhiễm tại các nước đang phát triển

        • Bảng 1.2 Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em các nước đang phát triển

          • 1.2.2. Tần suất nhiễm mới

          • 1.2.3. Tỷ lệ tái nhiễm

          • Bảng 1.3. Tỷ lệ tái nhiễm H. pylori ở các nước phát triển

          • Bảng 1.4. Tỷ lệ tái nhiễm H. pylori ở các nước đang phát triển

            • 1.2.4. Cơ chế lây truyền H. pylori

            • 1.2.4.1. Lây truyền theo đường miệng – miệng

            • 1.2.4.2. Lây truyền theo đường dạ dày – miệng

            • 1.2.4.3. Lây truyền theo đường phân – miệng

            • 1.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm H. pylori trong thời niên thiếu

              • 1.3.1. Tuổi

              • 1.3.2. Giới

              • 1.3.3. Thu nhập, nghề nghiệp và học vấn của cha mẹ

              • 1.3.4. Tình trạng kinh tế xã hội

              • Graham DY và cs [8] đã xét nghiệm H. pylori cho 485 người tình nguyện ở Mỹ bằng xét nghiệm huyết thanh học và test thở, thấy rằng tỷ lệ nhiễm H. pylori trong nhóm người da đen rất cao 70% so với 34% ở nhóm người da trắng. Nhiễm H. pylori ở trẻ em da đen cũng cao gần gấp đôi so với trẻ em da trắng, tỷ lệ tương ứng là 80% và 43%.

              • Theo nghiên cứu của Chezian S và cs [91] tại Úc, ở những đứa trẻ Châu Phi định cư tại Úc và nhận thấy rằng 149 trẻ (chiếm tỷ lệ 82%) bị nhiễm H. pylori. Các tác giả đã kết luận rằng trẻ em Châu Phi định cư tại Úc có tỷ lệ nhiễm H. pylori cao.

                • 1.4. Đặc tính sinh học của H. pylori

                • Hình 1.1. Hình ảnh H. pylori với các lông roi ở đầu

                  • 1.5. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H. pylori

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan