NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG TRẺ NHIỄM HIV – AIDS CHẨN đoán MUỘN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

106 101 0
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG TRẺ NHIỄM HIV – AIDS CHẨN đoán MUỘN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU MÙI NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC L ÂM SàNG TRẻ NHIễM HIV AIDS CHẩN ĐOáN MUộN TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HU MI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC L ÂM SàNG TRẻ NHIễM HIV AIDS CHẩN ĐOáN MUộN TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: CK 62 72 16 40 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Minh Điển HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình vơ q báu thầy cơ, gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô trường Đại học Y Hà Nội! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Minh Điển người thầy dành nhiều tâm huyết giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn này! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Hội đồng chấm luận văn góp ý chun mơn giúp tơi hồn thiện luận văn cách tốt nhất! Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, lãnh đạo nhân viên khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ nhiều trình thu thập số liệu thực địa! Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới tất 65 bệnh nhi, cha mẹ người thân bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin đầy đủ cho nghiên cứu này! Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Bắc Ninh, Bệnh viện Đa khoa Tiên Du, bạn bè đồng nghiệp nơi làm việc động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập! Lời cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè - người bên tơi, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Nguyễn Hữu Mùi LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hữu Mùi, học viên Chuyên khoa khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Minh Điển Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Hữu Mùi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribonucleic AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome ARN ARV BYT CDC (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Acid Ribonucleic Antiretroviral (Kháng retrovirus) Bộ Y tế Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ) CMV Cytomegalo virus CRP C - Reactive protein (Protein C phản ứng) ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch emzyme) GĐLS Giai đoạn lâm sàng HIV Human Immunodeficiency Virus LDH LTMC PCR QLĐT SGMD UNAIDS (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) Lactat Dehydrogenase (Men chuyển hóa Glycogen) Lây truyền HIV từ mẹ sang Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi Polymeraza) Quản lý điều trị Suy giảm miễn dịch Joint United National Programme on HIV/AIDS (Chương trình HIV/AIDS Liên Hợp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) PEPFAR President's Emergency Plan For AIDS Relief (kế hoạch cứu trợ khẩn cấp tổng thống Hoa kỳ khởi xướng từ năm 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Thế giới Việt Nam .4 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Thế giới 1.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam .5 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Mầm bệnh .6 1.3.2 Nguồn bệnh, đường lây truyền nhân lên virut .7 1.3.3 Sự nhân lên virus 1.4 Chẩn đoán nhiễm HIV trẻ em 1.4.1 Biểu lâm sàng 1.4.2 Chẩn đoán xác định nhiễm HIV trẻ 18 tháng tuổi 13 1.4.3 Chẩn đoán xác định nhiễm HIV trẻ ≥ 18 tháng tuổi 16 1.4.4 Phân giai đoạn nhiễm HIV 16 1.4.5 Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV 20 1.5 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV cho trẻ em .21 1.5.1 Khuyến cáo điều trị ARV cho trẻ em nhiễm HIV WHO 2013 21 1.5.2 Tiêu chuẩn điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV Việt Nam 22 1.6 Theo dõi đánh giá bước đầu kết điều trị ARV 22 1.7 Một số bệnh hội thường gâp trẻ nhiễm HIV 23 1.8 Chẩn đoán xác định nguyên nhân vi sinh vật nhiễm trùng hội 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.5 Các biến nghiên cứu 30 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Một số đặc điểm chung bố mẹ 37 3.1.3 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.1.4 Đặc điểm dịch tễ học cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Kết điều trị ARV ban đầu trẻ nhiễm HIV chẩn đoán muộn 47 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 64 4.1.3 Đặc điểm dịch tễ học cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 69 4.2 Kết điều trị ARV ban đầu trẻ nhiễm HIV chẩn đoán muộn 72 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn miễn dịch trẻ nhiễm HIV/AIDS 19 Bảng 1.2 Chẩn đoán suy giảm miễn dịch nặng theo tổng số tế bào lympho .19 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn điều trị ARV Việt Nam 22 Bảng 1.4 Phác đồ điều trị ARV bậc Nhi tai Việt Nam 22 Bảng 1.5 Liều điều trị ARV 22 Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 36 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm dân tộc 37 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ văn hóa bố mẹ theo thời điểm chẩn đốn nhiễm HIV .37 Bảng 3.5 Đặc điểm nghề nghiệp bố mẹ theo thời điểm chẩn đoán nhiễm HIV .38 Bảng 3.6 Thời gian mẹ phát nhiễm HIV thời điểm chẩn đoán nhiễm HIV 38 Bảng 3.7 Lý vào viện .40 Bảng 3.8 Biểu toàn thân trẻ nhiễm HIV/AIDS 41 Bảng 3.9 Các triệu chứng bệnh hô hấp 41 Bảng 3.10 Các biểu tiêu hóa 42 Bảng 3.11 Các biểu gan, lách, hạch .43 Bảng 3.12 Các biểu miệng da 43 Bảng 3.13 Các biểu viêm nhiễm khác 43 Bảng 3.14 Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính .44 Bảng 3.15 Số lượng bạch cầu lympho 44 Bảng 3.16 Mức độ suy giảm miễn dịch tế bào CD4 .45 Bảng 3.17 Tác nhân gây bệnh 46 Bảng 3.18 Số tác nhân gây bệnh 46 Bảng 3.19 Tỷ lệ trẻ tử vong theo số đặc điểm cá nhân trẻ .47 Bảng 3.20 Tỷ lệ trẻ tử vong theo số đặc điểm bà mẹ .48 Bảng 3.21 Tỷ lệ trẻ tử vong theo số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng .49 Bảng 3.22 Tỷ lệ trẻ tử vong theo số đặc điểm dịch tễ học cận lâm sàng 49 Bảng 3.23 Kết điều trị đặc hiệu nhiễm trùng hội kết hợp điều trị ARV phân theo nhóm tuổi .49 Bảng 3.24 Hồi phục thể chất theo theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.25 Kết điều trị theo giai đoạn lâm sàng theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.26 Kết phục hời miễn dịch theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.27 Kết phục hời Hemoglobin theo nhóm tuổi 55 Bảng 3.28 Kết phục hời men gan theo nhóm tuổi 57 81 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp sau: Tăng cường công tác truyền thông hoạt động dự phòng lây truyền mẹ cho phụ nữ trước mang thai Kiểm tra HIV cho bà mẹ mang thai khám thai định kỳ, điều trị dự phòng lây truyền mẹ Kiểm tra HIV cho trẻ sốt kéo dài, biểu viêm nhiễm nhiều quan, giảm bạch cầu, giảm Lympho… Theo dõi, quản lý, điều trị, giám sát tuân thủ điều trị trẻ phơi nhiễm nhiễm HIV Tích cực điều trị nhiễm trùng hội nhằm giảm tỷ lệ tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Lục Duy Lạc CS (2010), Đánh giá tỷ lệ nhiễm yếu tố liên quan người tự nguyện đến xét nghiệm nhiễm HIV phòng tư vấn sức khoẻ cộng đồng huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương Phạm Thanh Thành (2009), Đánh giá số TCD4 bệnh nhân AIDS điều trị ARV trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bình Thuận France Lert CS (2011), “Trẻ em nhiễm HIV Việt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận chăm sóc y tế”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành số 742+743 Cook R.R., et al (2011), “Predictors of Successful Early Infant Diagnosis of HIV in a Rural District Hospital in Zambe´zia, Mozambique”, J Acquir Immune Defic Syndr, 56 Gupta A., et al (2012), “Early Diagnosis of HIV in Children below 18 months using DNA PCR Test-Assessment of the Effectiveness of PMTCT Interventions and Challenges in Early Initiation of ART in a ResourceLimited Setting”, Journal of Tropical Pediatrics Advance Access Lilian R R., et al (2012), “Early diagnosis of in utero and intrapartum HIV infection in infants prior to weeks of age”, J Clin Microbiol, 50(7), pp.2373-7 Heather B Jaspan H.B., et al (2011), “Utility of clinical parameters to identify HIV infection in infants below ten weeks of age in South Africa: a prospective cohort study”, BMC Pediatrics, 11, pp.104 Bộ Y tế (2015), Quyết định việc Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, số 3047/QĐ-BYT, ngày 22/7/2015 Jaspan H.B., et al (2011), “Utility of clinical parameters to identify HIV infection in infants below ten weeks of age in South Africa: a prospective cohort study”, BMC Pediatrics 11, pp.104 10 Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động, giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2007/QĐBYT ngày 19 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất Y học 11 Dienera C.L., et al (2012), “Performance of the integrated management of childhood illness algorithm for diagnosis of HIV-1 infection among African infants”, AIDS, 26:1955 12 Dunn DT, et al (1992), “Risk of human immunodeficiency virus type transmision through breastfeeding”, Lancet 340, pp.585-588 13 Read J.S (2007), “Diagnosis of HIV-1 infection in children younger than 18 months in the United States", Pediatrics, 120(6), pp.1547-62 14 Ha D.T., Detels R and Anh N.M (2005), “Factors associated with declining HIV testing and failure to return for results among pregnant women in Vietnam”, AIDS, 19 15 UNAIDS (2014), UNAIDS report on the global of AIDS epidemic 2013 16 Bộ Y tế (2010), Quyết định việc ban hành Hướng dẫn xét nghiệm phát nhiễm HIV cho trẻ 18 tháng tuổi, số 1053/QĐ-BYT ngày 02/4/2010 (nay hết hiệu lực) 17 Bộ Y tế (2018), Quyết định việc ban hành Hướng dẫn quốc gia xét nghiệm HIV, số 2674/QĐ-BYT ngày 27/4/2018 18 Dube Q., et al (2012), “Implementing early infant diagnosis of HIV infection at the primary care level: experiences and challenges in Malawi”, Bull World Health Organ, 1;90(9), pp.699-704 19 Hà Thúc Dũng, Bùi Đức Kính (2013), “Kỳ thị với người nhiễm HIV quyền trẻ nhiễm HIV Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7(179), tr.19-32 20 Nguyễn Văn Lâm (2015), Nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi trẻ em nhiễm HIV, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Long CS (2013), “Đánh giá đáp ứng lâm sàng miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em điều trị thuốc ARV Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành, 889-890, tr.255-261 22 Phạm Thị Vân Hạnh (2004), Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ biểu lâm sàng xét nghiệm trẻ em nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện trẻ em Hải Phòng, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Trương Hữu Khanh (2003), Quản lý điều trị chăm sóc trẻ nhiễm HIV bệnh viện nhi đồng 1”, Tài liệu hội thảo hướng dẫn điều trị nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS 24 Phan Thanh Xuân (2015), Hiệu can thiệp dự phòng lây truyền HIV phụ nữ mang thai hai quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010-2012, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành Vệ sinh Xã hội học Tổ chức Y tế, trường Đại học Y Hà Nội 25 WHO (2010), Diagnosis of HIV infection in infants and children 26 Vũ Xuân Thịnh CS (2015), “Kết xét nghiệm chẩn đoán sớm nhiễm HIV cho trẻ 18 tháng tuổi sinh từ mẹ nhiễm HIV khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Miền Nam, 2010 – 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 10 (170), tr.81-86 27 Bộ Y tế (2017), Báo cáo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, số 1299/BC-BYT, ngày 04/12/2017 28 Nguyễn Thanh Long (2013), HIV/AIDS Việt Nam ướn tính dự báo giai đoạn 2011-2013, Nhà xuất y học Hà Nội 29 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2018), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016 - Hướng tới mục tiêu già hoá khoẻ mạnh Việt Nam, Nhà xuất Y học 30 Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toản (2012), “Nhiễm trùng hội trẻ nhiễm HIV/AIDS điều trị Bệnh viện nhi trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3A), 199-203 31 Kaul D (2011), “Opportunistic infections in HIV infected children”, Indian J Pediatr, 78(4), pp.471-472 32 Phạm Thị Vân Hạnh (2010), Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng xét nghiệm trước sau can thiệp điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện trẻ em Hải Phòng 33 Stefan WIRTH (2000), Viêm gan vi rút giai đoạn trẻ nhỏ, The Nest, số 34 Griffith D E., et al (2007) “An official ATS/IDSA statement: diagnosis, treatment, and prevention of nontuberculous mycobacterial diseases”, Am J Respir Crit Care Med, 175(4), 367-416 35 Nguyễn Tất Cương CS (2016), “Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015”, Tạp chí Y học thực hành, tập XXVI, số (180) 36 CDC (2018), Guidelines for prevention and treatment of opportunistic infections in HIV-infected adults and adolescents 37 Dương Lan Dung (2015), “Thực trạng lây truyền HIV từ mẹ sang hiệu điều trị dự phòng Bệnh viện phụ sản Trung ương Khoa sản- Bệnh viện Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 10 (170) 38 Nguyễn Cơng Khanh (2016), “Tiếp cận chẩn đốn thiếu máu”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gập trẻ em, Nhà xuất Y học 39 Nguyễn Công Khanh (2016), “Bệnh lý Bạch cầu”, Sách giáo khoa Nhi khoa,Nhà xuất Y học 40 Đỗ Thị Nhàn CS (2015), “Can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trẻ 18 tháng tuổi làm xét nghiệm PCR 29 tỉnh, giai đoạn 2010- 2012”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, Số 10 (170) 41 Bệnh viện Nhi Trung ương (2017), Chẩn đốn, điều trị chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AISD, Nhà xuất Y học Hà Nội 42 Bộ Y tế (2008), Quyết định việc ban hành Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, số 4361/QĐ- BYT ngày 07/11/2007 43 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS (ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT), Nhà xuất Y học Hà Nội 44 Bộ Y tế (2013), Quyết định việc ban hành Hướng dẫn quốc gia xét nghiệm huyết học HIV, số 1098/QĐ-BYT, ngày 04/4/2013 45 Bộ Y tế (2013), Quyết định việc phê duyệt tài liệu chuyên môn Hướng dẫn quốc gia chăm sóc, điều trị hỗ trợ phụ nữ có thai nhiễm HIV, trẻ phơi nhiễm bị nhiễm HIV, số 872/QĐ-BYT, ngày 19/03/2013 46 Bộ Y tế (2013), Thông tư Hướng dẫn quản lý, theo dõi điều trị người nhiễm HIV người phơi nhiễm với HIV, số 32/2013/TT- BYT ngày 17/10/2013 47 Bộ Y tế (2017), Quyết định việc phê duyệt Hướng dẫn triển khai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sở y tế, số 5877/QĐBYT, ngày 29/12/2017 48 Lê Huy Chính (1995), “Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người”, Nhiễm HIV/AIDS Y học sở lâm sàng phòng chống, tr.26-34 49 Lê Huy Chính (2005), Cẩm nang vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học 50 Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toản (2012), “Nhiễm trùng hội trẻ nhiễm HIV/AIDS điều trị Bệnh viện nhi trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3A), 199-203 51 Cao Thị Thanh Thủy (2013), “Tiếp cận hiệu chẩn đoán phát sớm nhiễm HIV trẻ 18 tháng tuổi”,đề tài Tiến sĩ Y khoa, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương 52 Lưu Thị Hồng Nguyễn Thu Giang (2014), Đánh giá nhanh thực trạng khả cung cấp dịch vụ dự phòng lây truyền mẹ hệ thống chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Hội nghị toàn quốc lần thư hai Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục: từ chứng đến sách 53 Nguyễn Cơng Khanh (2004), Lâm sàng, chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS trẻ em, Tài liệu tập huấn tăng cường điều trị, chăm sóc tư vấn trẻ nhiễm HIV/AIDS 54 Nguyễn Thị Liễu (2016), Thực trạng chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV ngoại trú hiệu can thiệp hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế trung tâm y tế quận Thanh Xuân, Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội 55 Trường Đại học Y Hà nội (2009), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội 56 Alarcon J O., et al (2011), “Opportunistic and other infections in HIVinfected children in Latin America compared to a similar cohort in the United States”, AIDS Res Hum Retroviruses, 28(3), pp.282-288 57 Anoje C., et al (2012), “Reducing mother-to-child transmission of HIV: findings from an early infant diagnosis program in south-south region of Nigeria”, BMC Public Health, 12, pp.184 58 Arage G., Assefa G.A and Kassa H (2014), “Adherence to antiretroviral therapy and its associated factors among children at South Wollo Zone Hospitals, Northeast Ethiopia: a cross-sectional study”, BMC Public Health 14, pp.365 59 Creek T., et al (2008), “Early Diagnosis of Human Immunodeficiency Virus in Infants Using Polymerase Chain Reaction on Dried Blood Spots in Botswana’s National Program for Prevention of Mother-to-Child Transmission", The Pediatric Infectious Disease Journal, 27(1) 60 Hsiao N.Y., Stinson K and Myer L (2013), “Linkage of HIV-Infected Infants from Diagnosis to Antiretroviral Therapy Services across the Western Cape, South Africa”, PLoS ONE, 8(2), pp.55308 61 Jaspan, H B., et al (2008), “Bacterial disease and antimicrobial susceptibility patterns in HIV-infected, hospitalized children: a retrospective cohort study” PLoS One, 3(9), e3260 62 McCollum E.D., et al (2012), “Superior Uptake and Outcomes of Early Infant Diagnosis of HIV Services at an Immunization Clinic Versus an “Under-Five” General Pediatric Clinic in Malawi”, J Acquir Immune Defic Syndr, 60(4), pp.107-110 63 Newell M.L., et al (2004), “Mortality of infected and uninfected infants born to HIV-infected mothers in Africa: a pooled analysis”, The Lancet, 364(9441), pp.1236-1243 64 Penazzato M., et al (2014), “Early infant diagnosis of HIV infection in low-income and middle-income countries: does one size fit all”, The Lancet Infectious Diseases, 14(7), pp.650 - 655 65 Persaud D., et al (2013), “Absence of detectable HIV-1 viremia after treatment cessation in an infant”, N Engl J Med, 369(19), pp.1828-35 66 Sprague C., et al (2011), “Health system weaknesses constrain access to PMTCT and maternal HIV services in South Africa: a qualitative enquiry”, AIDS Res Ther, 8, pp.10 67 Su X., et al (2014), “Promising Antibody Testing Strategies for Early Infant HIV Infection Diagnosis in China”, PLoS ONE, 9(6), pp.99935 68 WHO (2006), Patient monitoring guidelines for HIV care and antiretroviral therapy (ART) 69 World Health Organization (2010), “Use of antiretroviral drugs for treating pregnant women and preventing HIV infection in infants”, Rapid Advice, 2, pp.4-10 70 Zampoli, et al (2011), “Prevalence and outcome of cytomegalovirus associated pneumonia in relation to human immunodeficiency virus infection”, Pediatr Infect Dis J, 30(5), pp.413-417 71 Duff P., et al (2010), “Barriers to accessing highly active antiretroviral therapy by HIV-positive women attending an antenatal clinic in a regional hospital in western Uganda”, Journal of the International AIDS Society, 13:37, pp.37 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Năm Bệnh viện Nhi trung ương Mã số bệnh án Khoa truyền nhiễm I/ HÀNH CHÍNH - Họ tên BN: Giới tính: Nam Nữ -Dân tộc: ……………………………………………… - Địa chỉ: - Thành thị …………………….Nông thôn……………………………… Ngày tháng năm sinh / ./… Tháng tuổi Ngày vào viện / ./ Ngày viện:……/……/…… Số ngày điều trị trước XN CD: …… Số ngày điều trị …………… II/ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Người mẹ Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hố : Các nguy cơ: Nghiện QHTD Làm ăn xa Truyền máu Nguy khác:………………… Thời gian có nguy cơ:……………Thời gian phát nhiễm: Trước mang thai Trong mang thai Trong chuyển Không rõ Sức khoẻ nay: .Sức khoẻ sinh con:….…………… Điều trị phòng LTMC: Có  Khơng  Số điện thoại:………………… Người cha Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hố : Các nguy cơ: Nghiện QHTD Làm ăn xa Truyền máu Nguy khác:………………… Thời gian xác định nhiễm: Sức khoẻ : Các đặc điểm khác:……………………… Tiền sử bệnh nhân a Sản khoa Con thứ : Chuyển kéo dài Đẻ can thiệp Đẻ thường Foor xep Mổ đẻ Lý can thiệp:………………………… …………………………………… Cân lúc đẻ : kg XN HIV : Có khơng b Dinh dưỡng: Bú mẹ Ăn hỗn hợp Người chăm sóc: Bố Nơi chăm sóc : Ở nhà Mẹ Ơng Nhà trẻ Gửi trẻ Bà Nuôi Người khác: Nơi khác : c Bệnh tật: (từ sinh trẻ có măc bệnh khơng?) có khơng khơng rõ Bệnh gì? ………………………….Tuổi mắc bệnh lần đầu tiên:….………… Điều trị gì?………………………………………….ở đâu? ………………… Số lần mắc bệnh vòng năm……………………………………… Điều trị dự phòng HIV Mẹ Con Thuốc ………………………………………………………………………………… d Tiêm chủng: BH, HG, UV Lao Sởi Bại liệt Viêm gan B Vác xin khác: ………… …………………………………………………… Hạch sau tiêm phòng lao : Có Khơng III/ CÁC THƠNG TIN VỀ BỆNH (Đánh giá từ bệnh nhân vào bệnh viện đến viện ) - Ngày khởi phát bệnh: ./ / thời gian nhà trước vào viện .ngày - Lý vào viện: Tình trạng dinh dưỡng Cân nặng lúc vào viện: …………kg - SDD có khơng Chậm lên cân: Phân độ SDD: có Thiếu máu: Cân nặng viện: … ….kg Độ I Khơng có Có Khơng khơng Độ III Không rõ Phù mảng sắc tố Mức độ: Nhẹ Vừa Nặng Biểu LS: Sốt: Độ II Tỷ lệ HST SLHC Không rõ Thời gian sốt: …… ngày Nhiệt độ Min: ………Nhiệt độ Max……… Sôt kéo dài Sốt thất thường Dấu hiệu tiêu hố Tiêu chảy: có Khơng Tưa miệng có Khơng Khơng rõ Khó nuốt Nơn Nấm thực quản: Không rõ Kéo dài Kéo dài Chán ăn Đáp ứng điều trị:……………………………………………………………… Gan to: Có Khơng Khơng rõ Mức độ: ……cm Lách to: Có Khơng Khơng rõ Mức độ:……cm Hạch to: Có Khơng Khơng rõ Vị trí hạch…………… Thời gian: KQ hạch đồ Dấu hiệu hô hấp Ho: có khơng khơng rõ SHH: Tím Mức độ SHH: thời gian…… ngày độ I độ II kéo dài độ III Thời gian Viêm phổi: Có khơng Kéo dài tái phát PCP lao Cụ thể:…………………….………………………………………………… Đáp ứng điều trị:……………………………………………………………… Tổn thương da: ……… Viêm da chàm Xuất huyết da:……………… Vàng da……………….Herper………… Tổn thương khác:…………………………………………………………… Dấu hiệu thần kinh Chậm phát triển tinh thần: có khơng khơng rõ Chậm phát triển vận động: có khơng khơng rõ Viêm màng não Viêm não Liệt Vị trí liệt Tổn thương khác: ………………… Các bệnh khác: Viêm tiết niệu………… …Viêm tai giữa……….……… Nhiễm trùng huyết…………… Khác………………… …………………… IV/ PHÂN LOẠI Nhiễm HIV giai đoạn: Khi vào: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Biểu hiện:……….…………….……………………………………………… AIDS …………………….….……………………………………………… Nhiễm khuẩn hội: ……… ………………………………………………… Khi viện: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Biểu hiện:………………… ………………………………………………… AIDS ………………………… …………………………………………… Nhiễm khuẩn hội: ……………… ………………………………………… Tình trạng viện Ổn định  Thuyên giảm Nặng lên Tử vong Nguyên nhân gây tử vong:…………………………………………………… Chẩn đoán cuối cùng:………………………………………………………… V/ CÁC XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ KHI VÀO VIỆN Các xét nghiệm huyết học sinh hoá máu Số lượng hồng cầu: .Tỷ lệ HST: Số lượng bạch cầu: Tỷ lệ N %, Tỷ lệ L % Tỷ lệ M + E %, Tổng số bạch cầu lympho * Sinh hoá máu: CRP………BilirubinTT…….…Bilirubin GT………… Bilirubin TP……… Ure………Creatilin……… GOT………….GPT……… Điện giải đồ: Na+…………K+………….…CI-……… …….Ca++…………… * Miễn dịch: CD4 CD8 CD3……………… CD4/CD8 .CD4/CD3 Tỷ lệ CD4…………… Các xét nghiệm vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Kết khác:…………….………… ……………………………………… Các xét nghiệm khác: ……… ……………………………… ……………………………………… ……… ……………………………… ……………………………………… ……… ……………………………… ……………………………………… Kết X quang tim phổi: ngày chụp: ./ / Đặc điểm tổn thương: ……… ……………………………… ……………………………………… ……… ……………………………… ……………………………………… KHI RA VIỆN Các xét nghiệm huyết học sinh hoá máu Số lượng hồng cầu: .Tỷ lệ HST: Số lượng bạch cầu: Tỷ lệ N %, Tỷ lệ L % Tỷ lệ M + E %, Tổng số bạch cầu lympho * Sinh hoá máu: CRP………BilirubinTT…….…Bilirubin GT………… Bilirubin TP……… Ure………Creatilin……… GOT………….GPT……… Điện giải đồ: Na+…………K+………….…CI-……… …….Ca++…………… * Miễn dịch: CD4 CD8 CD3……………… CD4/CD8 .CD4/CD3 Tỷ lệ CD4…………… Các xét nghiệm vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / ./ Soi tươi Nhuộm soi PCR Nuôi cấy Miễn dich Kết quả:……………………………… ……………………………………… Kết khác:…………….………… ……………………………………… Các xét nghiệm khác: ……… ……………………………… ……………………………………… Kết X quang tim phổi: ngày chụp: ./ / Đặc điểm tổn thương: V/ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ , DIỄN BIẾN Chẩn đoán (HIV/AIDS, nhiễm trùng hội biến chứng) Chẩn đoán ban đầu: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tình chẩn đốn HIV:………………………………………………… ……… ……………………………… ……………………………………… Xác định chẩn đoán: Xét nghiệm kháng thể………………… PCR……………………………… Tải lượng virus ……………………………………………………………… Ngày chẩn đoán HIV/AIDS…………………Ngày điều trị………………… Điều trị - Dự phòng - Đặc hiệu - Nhiễm khuẩn hội - Các điều trị khác Các điểm lưu ý ……… ……………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng Điều tra viên năm ... bệnh sớm, hạn chế tử vong với trẻ nhi m HIV/ AIDS Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ nhi m HIV- AIDS chẩn đoán muộn bệnh viện Nhi. .. 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 64 4.1.3 Đặc điểm dịch tễ. .. có nhi u báo cáo chẩn đoán sớm, chẩn đoán muộn nhi m HIV, điều trị ARV hiệu điều trị ARV Tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm qua nhi u trẻ phơi nhi m không rõ phơi nhi m không chẩn đoán nhi m HIV

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2.1. Chẩn đoán xác định nhiễm HIV cho trẻ phơi nhiễm dưới 9 tháng tuổi

  • 1.4.2.2. Xét nghiệm chẩn đoán xác định nhiễm HIV cho trẻ phơi nhiễm từ 9 tháng đến 18 tháng tuổi

  • 1.4.2.3. Chẩn đoán xác định nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi không rõ phơi nhiễm nhưng có biểu hiện nghi ngờ nhiễm HIV

  • 1.4.2.4. Chẩn đoán lâm sàng giai đoạn AIDS nặng (giai đoạn 4) ở trẻ dưới 18 tháng tuổi (Khi chưa làm được xét nghiệm Virus)

  • 1.4.4.1. Phân loại giai đoạn lâm sàng

  • 1.4.4.2. Phân loại giai đoạn miễn dịch

  • 1.4.5.1. Xét nghiệm phát hiện kháng thể

  • 1.4.5.2. Xét nghiệm tìm trực tiếp virus hay các sản phẩm virus

  • 1.4.5.3. Xét nghiệm đánh giá tình trạng miễn dịch: Định lượng TCD4 để đánh giá các giai đoạn nhiễm HIV

  • Viêm phổi do Pneumocystis Carinii (PCP)

  • - Diễn biến nặng và nguy cơ tử vong cao.

    • 2.3.5.1. Đặc điểm dịch tễ học

    • 2.3.5.2. Các biến số lâm sàng

    • 2.3.5.3. Các biến số cận lâm sàng

    • 2.3.4.3. Đánh giá kết quả điều trị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan