NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG TRẺ VIÊM PHỔI từ 3 15 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

82 159 0
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG TRẺ VIÊM PHỔI từ 3 15 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) nói chung có viêm phổi bệnh thường gặp nguyên nhân gây tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) (2004) [1], tỷ lệ tử vong viêm phổi chiếm gần 1/5 số trẻ tử vong tồn giới Trung bình năm có khoảng triệu trẻ em chết viêm phổi Ở Châu Âu tỷ lệ viêm phổi trẻ em tuổi chiếm từ 30 - 40 trường hợp/1000 trẻ/ năm giảm trường hợp/1000 thiếu niên từ 12 đến 15 tuổi [2] Ở Việt Nam, theo thống kê Chương trình NKHHCT trung bình năm trẻ mắc NKHHCT từ - lần, có - lần viêm phổi [3] Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn từ 1995 đến 2004 cho thấy, bệnh lý hô hấp chiếm tỷ lệ cao (28,3%) có xu hướng tăng dần [4] Tỷ lệ tử vong viêm phổi Việt Nam đứng hàng đầu bệnh hô hấp (75%) [5], chiếm 21% so với tổng số tử vong chung trẻ em [6] Như vậy, việc điều trị viêm phổi đặc biệt viêm phổi nặng thách thức nhà lâm sàng Từ trước đến có nhiều nghiên cứu nước giới nghiên cứu viêm phổi trẻ tuổi, nghiên cứu viêm phổi trẻ lớn đặc biệt trẻ từ 3- 15 tuổi Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em đa dạng, bao gồm: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, nguyên hóa học Các nghiên cứu gần cho thấy, nước phát triển nguyên gây viêm phổi chủ yếu virus chiếm 60% - 80% Ngược lại nước phát triển, vi khuẩn nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em chiếm 75% [7], đặc biệt năm gần nguyên gây viêm phổi khơng điển hình chiếm vai trò quan trọng [8] Theo Forest 2 cộng sự, tỷ lệ mắc viêm phổi khơng điển hình số viêm phổi mắc phải cộng đồng châu Mỹ khoảng 22% tỷ lệ điều trị 91% Châu Âu tỷ lệ mắc 28%, tỷ lệ điều trị 74% Tại châu Á/Phi, tỷ lệ mắc 20%, tỷ lệ điều trị 10% [9] Ở trẻ lớn sức đề kháng cao hơn, nhiều triệu chứng lâm sàng khơng đặc hiệu, bố mẹ thầy thuốc dễ bỏ sót triệu chứng, dẫn đến chẩn đốn muộn Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ viêm phổi từ 3-15 tuổi bệnh viện nhi Trung ương”, nhằm hai mục tiêu: Xác định nguyên gây viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi trung ương (từ tháng năm 2014 đến hết tháng năm 2015) Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi trung ương Hy vọng kết nghiên cứu giúp Bác sĩ lâm sàng hiểu rõ bệnh viêm phổi trẻ từ 3-15 tuổi, từ lựa chọn kháng sinh phù hợp giúp việc điều trị hiệu quả, giảm chi phí cho gia đình xã hội 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp Bộ máy hơ hấp hình thành từ tuần thứ 3-4 thời kỳ bào thai Sau trẻ đời máy hơ hấp chưa hồn thành mà tiếp tục phát triển hồn thiện [10] Ở trẻ nhỏ mũi khoang hầu tương đối nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp, niêm mạc mũi mỏng, mịn, giàu mạch máu dễ xung huyết dễ bị tắc Thanh, khí, phế quản có đường kính tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, tắc nghẽn viêm, gắng sức [11] Trẻ nhỏ, lòng phế quản hẹp, dễ co thắt biến dạng [12] Phế nang xuất vào khoảng tuần 30 thời kỳ bào thai, có mặt tồn phổi vào tuần thứ 36 Số lượng phế nang trẻ sơ sinh vào khoảng 20.106 - 30.106 tăng nhanh gấp khoảng 10 lần trẻ tuổi Thể tích phổi phát triển nhanh, khoảng 65 — 67 ml trẻ sơ sinh tăng lên gấp 10 lần trẻ 10 tuổi Phổi trẻ tổ chức đàn hồi, đặc biệt xung quanh phế nang thành mao mạch Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động dẫn đến dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang bị viêm phổi [5] Trung tâm hơ hấp trẻ nhỏ chưa hồn thiện nên chưa điều hòa tốt nhịp thở dễ bị ức chế nhiều nguyên nhân khác trẻ lớn người lớn [11] Do đặc điểm giải phẫu, sinh lý phận hô hấp trẻ em mô tả nên trẻ em, trẻ nhỏ dễ mắc bệnh đường hô hấp đặc biệt viêm phổi bị bệnh trẻ thường bị nặng 4 1.2 Cơ chế bảo vệ đường hô hấp Mỗi ngày thể trao đổi thể tích khí từ 6000 đến 8000 lít Khí thở bình thường dù có lành chứa nhiều vi vật thể nhỏ, có vi sinh vật gây bệnh Trước nguy xâm nhập ngun có hại gây bệnh, máy hơ hấp có hệ thống cấu trúc giải phẫu sinh lý thích hợp để tự bảo vệ * Màng lọc khơng khí: dọc đường thở từ cửa mũi đến phế nang, có hệ thống rào cản, lọc khơng khí Tại mũi lông mọc theo hướng đan xen Lớp niêm mạc mũi họng giàu mạch máu với tiết chất nhầy liên tục [13] Tại quản có vận động nhịp nhàng đóng, mở nắp môn theo chu kỳ thở * Phản xạ ho: phản xạ ho quan trọng giúp thể tống đẩy dị vật chất viêm nhầy xuất tiết khỏi đường thở * Hàng rào niêm mạc hệ thống nhung mao: khoảng 80% tế bào lát hệ thống phế quản lớn tế bào biểu mơ hình trụ có nhung mao giả tầng Mỗi tế bào có khoảng 250 - 275 lơng rung, vận động lơng rung theo kiểu sóng với tần số 1000 lần/phút chuyển theo hướng phía hầu họng Tất vật thể lạ chất nhầy bị tống với vận tốc l0nm/phút Hàng rào niêm mạc ngăn chặn phần lớn vi vật thể có kích thước 5µm khơng lọt vào phế nang [5], [14] * Hệ thống thực bào: bao gồm lớp tế bào biểu mô nằm mặt màng đáy phế nang, tế bào diệt tự nhiên (Natural killer) Có tác dụng bắt, bất hoạt tiêu diệt vi sinh vật, kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể * Hàng rào miễn dịch (Tế bào dịch thể): Lympho T sau nhận diện kháng nguyên hoạt hóa biệt hóa lympho B thành tương bào để 5 sản xuất kháng thể đặc hiệu Sản phẩm kháng thể chuyển tới mơ kẽ, lòng phế nang làm bất hoạt kháng nguyên [15] * Các dịch tiết hệ hô hấp (Surfactant, lysozyme ): đóng vai trò quan trọng chống nhiễm khuẩn để bảo vệ hệ hơ hấp [11] Tóm lại: Hệ hơ hấp có nhiều chế bảo vệ khác chúng quan hệ mật thiết hoạt động hỗ trợ để đạt hiệu quan trọng chức tự bảo vệ 1.3 Khả đề kháng trẻ Sau đẻ, trẻ bảo vệ chủ yếu lượng IgA mẹ truyền qua rau thai sữa mẹ Thời kỳ tuổi, nồng độ ɣ globulin máu thể trẻ tạo thấp [15] Ở trẻ em, tổng hợp globulin miễn dịch IgA chậm nhiều so với globulin miễn dịch khác Nồng độ IgA thấp huyết lẫn dịch tiết phổi [15],[16] Các tế bào miễn dịch nằm rải rác nơi phổi Khả huy động phối hợp chậm chạp, trình đề kháng nhiễm trùng trẻ yếu [17] Sự chưa hồn thiện hệ thống phòng vệ điều kiện thuận lợi để trẻ dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp 1.4 Bệnh viêm phổi trẻ em 1.4.1 Thuật ngữ bệnh Viêm phổi định nghĩa chung trình viêm nguyên nhiễm trùng gây tổn thương nhu mơ phổi - Theo hình thái tổn thương viêm phổi chia làm loại : + Viêm phế quản phổi: danh từ để tình trạng viêm nhiễm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang Tổn thương viêm 6 rải rác hai phổi làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây suy hô hấp tử vong [11] + Viêm phổi thùy: Tình trạng tổn thương nhu mơ phổi thường chiếm thùy phổi X-quang có hình đơng đặc khu trú thùy phổi + Viêm phổi kẽ: - Theo nguyên gây bệnh viêm phổi thường chia thành nhóm: + Do vi khuẩn + Do virus + Do vi khuẩn không điển hình + Do nấm + Do ký sinh trùng - Theo hoàn cảnh mắc bệnh, viêm phổi chia thành: + Viêm phổi cộng đồng: tình trạng viêm cấp tính nhu mơ phổi mà người bệnh mắc phải tình trạng nhiễm khuẩn cộng đồng [18] + Viêm phổi bệnh viện: trường hợp viêm phổi xảy sau nhập viện 48 1.4.2 Một số yếu tố dịch tễ Viêm phổi bệnh nhiễm trùng phổ biến trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi, chiếm hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng toàn giới [19],[7] Tỷ lệ mắc bệnh tử vong viêm phổi thay đổi tùy theo quốc gia, chủng tộc, tuổi, giới tình trạng kinh tế [20] Khơng tỷ lệ mắc cao, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em Theo số liệu chương trình “Gánh nặng bệnh tật” WHO năm 2004, hàng năm có khoảng 10,8 triệu trẻ em tuổi tử vong, 17% số tử vong NKHHC [1] Theo thống kê 7 năm 2007, tồn giới có khoảng triệu trẻ em tử vong, có tới 20% tử vong viêm phổi (khoảng 1,8 triệu) [21] Tại Bắc Mỹ hàng năm tỷ lệ mắc viêm phổi 35 - 45 trường hợp/1000 trẻ/năm trẻ tuổi [13] Ở nước phát triển viêm phổi chiếm 95% tổng số bệnh nhi viêm phổi toàn giới Các nhà nghiên cứu ước tính có khoảng 150 triệu bệnh nhi mắc bệnh mới/năm trẻ tuổi [22],[23] Ở Việt Nam, bệnh đường hô hấp chiếm 34% mơ hình bệnh tật trẻ em tồn quốc, chiếm 28,82% mơ hình bệnh tật trẻ em bệnh viện tỉnh đứng hàng đầu bệnh viện trẻ em [6] Tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng đầu bệnh hô hấp 75%, chiếm 21% so với tử vong chung trẻ em [6],[11] 1.4.3 Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em 1.4.3.1 Căn nguyên: Các nghiên cứu nguyên gây bệnh viêm phổi trẻ em cho thấy nguyên nhân viêm phổi đa dạng, bao gồm: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, nguyên hóa học hay dị ứng miễn dịch, gồm viêm phổi hít, viêm phổi hóa chất hay xạ trị ung thư Tỷ lệ nguyên gây bệnh phụ thuộc vào hoàn cảnh mắc bệnh cộng đồng, nhà trẻ, trại trẻ mồ côi hay bệnh viện * Nhóm vi khuẩn Gram dương - Streptococcus pneumoniae: Năm 1883 Talamon phân lập S pneumoniae từ đờm dịch chọc hút phổi máu bệnh nhân viêm phổi cấp Là vi khuẩn có tính chất song cầu hình nến hay cặp mắt kính, bắt màu Gram dương, nhạy cảm optochin nhạy cảm với optochin tan muối mật, có vỏ polysacharid mang tính kháng nguyên đặc 8 hiệu cao Vỏ S pneumonme ngăn q trình opsonin hóa, vơ hiệu hóa tác dụng IgG bổ thể, bất hoạt tế bào thực bào Mô bệnh học viêm phổi S pneumoniae thường vùng tổn thương lan rộng, tràn ngập dịch rỉ viêm với sợi fibrin hồng bạch cầu Phế cầu nguyên nhân vi khuẩn phổ biến gây viêm phổi cộng đồng trẻ em Phế cầu có dịch tiết mũi, họng người bệnh Người khỏe mạnh mang phế cầu đường hô hấp Hiện tỷ lệ nhập viện viêm phổi phế cầu giảm có vắc xin phòng bệnh phế cầu nhạy cảm với Amoxicillin/clavulanic acid [24] Ở trẻ lớn, tổn thương khu trú thùy với hội chứng đông đặc Lâm sàng thường khởi phát đột ngột: sốt cao, ho khạc đờm, đau ngực; hình ảnh X-quang viêm phổi S pneumoniae hay gặp đám mờ thùy hay phân thùy phổi tương đối đồng nhất, gặp tổn thương màng phổi [11],[25] - Streptococcus mitis: Là vi khuẩn Gram dương, thuộc nhóm liên cầu α có khả tiết chất mitilysin gây tán huyết, bình thường S mitis khu trú lượng lớn miệng, họng có điều kiện gây nhiễm trùng đường hô hấp đặc biệt gây viêm amydan cấp, gây viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, hay nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng S mitis chưa đề kháng với Penicillin, thất bại điều trị với Penicillin vi khuẩn vi khuẩn tụ cầu tiết men beta-lactamase tồn họng [11] - Staphylococcus aureus: có dạng cầu khuẩn Gram dương, khơng có vỏ, khơng có nha bào Chúng hay xếp thành đám hình chùm nho, thường khu trú da hốc tự nhiên người Sự nguy hiểm S aureus khả sinh nhiều loại độc tố (toxine) Tổn thương mô bệnh học viêm phổi S aureus đám hoại tử chảy máu, tạo thành ổ áp xe Các ổ áp xe nằm 9 rải rác khắp nơi nhu mơ phổi, chúng có nhiều hình thái với nhiều lứa tuổi khác tiến triển xen kẽ, dai dẳng [26],[27] * Nhóm vi khuẩn Gram âm - Haemophilus influenzae: loại cầu trực khuẩn Gram âm thuộc tộc Haemophilus, phát lần đầu bệnh phẩm đờm bệnh nhân viêm phổi vụ dịch cúm năm 1882 Robert Pfeifer Tên vi khuẩn kết hợp đặc tính phát triển cần yếu tố có máu (Haemophilus: ưa máu) có mối liên quan lịch sử với cúm (influenzae) vi khuẩn hình thể H influenzae có kích thước khoảng l - 1.5 µm, có vỏ mang tính kháng ngun tạo kháng thể đặc hiệu với typ huyết từ a đến f Trong 95% chủng gây bệnh typ b [26] Tổn thương mô bệnh học viêm phổi H influenzae thường có tính chất lan tỏa không khu trú thành thùy hay phân thùy [28] Hình ảnh tế bào biểu mơ hư hoại hàng loạt, tổ chức xen kẽ xung huyết, thâm nhiễm nhiều tế bào bạch cầu đa nhân, lympho bào Biểu lâm sàng viêm phổi H influenzae đa dạng H influenzae hay gây viêm phổi trẻ tuổi, bệnh nhân có tình trạng thiếu hụt hay suy giảm miễn dịch [5] - Moraxella catarrhalis: Được Morax phát vào năm 1896, vi khuẩn song cầu khuẩn Gram âm, có khả đề kháng cao với KS nhóm beta-lactam, M catarrhaiis coi nguyên gây viêm phổi đứng hàng thứ sau S pneumoniae H influenzae M catarrhaiis gây bệnh nhờ nội độc tố nó, vi khuẩn khơng có khả sinh ngoại độc tố enzym ngoại sinh [26], điều kiện thuận lợi để M catarrhalis gây bệnh tình trạng suy giảm miễn dịch, sử dụng corticoid dài ngày Biến chứng bệnh viêm phổi M catarrhalis tràn dịch màng phổi, tắc nghẽn phế quản gây khí phế thũng hay nhiễm khuẩn máu 10 10 - Klebsiella pneumoniae: vi khuẩn Gram âm có vỏ, bền vững vật chủ [26] Hình ảnh tổn thương viêm phổi K pneumoniae tương đối giống tổn thương S pneumoniae Viêm phổi K pneumoniae lâm sàng thường xuất đột ngột tình trạng khó thở Bệnh diễn biến nhanh với dấu hiệu nặng, có nhiều dịch xuất tiết đặc mủ Hình ảnh thâm nhiêm nhu mơ phổi hình thành ổ áp xe thường gặp Tiến triển bệnh nguy kịch, dễ dẫn đến tử vong (35-70%) * Nhóm vi khuẩn khơng điển hình - Mycoplasma pneumoniae: Vi khuẩn Mycoplasma phân lập từ môi trường nuôi cấy bệnh phẩm viêm phổi bò có tên Mycoplasma mycoides Nocad Roux công bố năm 1898 [8] Đến năm 1963, Channock cộng thành công việc nuôi cấy ngun Eaton mơi trường khơng có tế bào gọi M Pneumoniae [28] Trong loài Mycoplasma gây bệnh người, M Pneumoniae nghiên cứu nhiều Những năm gần nhiều nghiên cứu sinh học tế bào, đáp ứng miễn dịch, kỹ thuật phát M Pneumoniae phòng thí nghiệm, dịch tễ học vai trò gây bệnh đường hơ hấp M Pneumoniae [9] M Pneumoniae loại vi sinh vật nhỏ có cấu trúc 300 đến 500 nm Các vi khuẩn thiếu thành tế bào chúng có nhiều hình mềm dẻo Có hai đặc tính liên quan đến sinh bệnh học M Pneumoniae gây bệnh người: Vi khuẩn có lực chọn lọc tế bào biểu mô đường hô hấp, bám dính vào đầu sợi lơng mao biểu mơ đường hô hấp, di chuyển nhanh, gây bong tế bào biểu mơ đường hơ hấp Ngồi vi khuẩn sản xuất Hydrogen peroxid chất gây phá huỷ tế bào, phá hủy màng hồng cầu Sinh bệnh học M Pneumoniae có liên quan đến hoạt động cytokin [29] TÀI LIỆU THAM KHẢO Who (2004), Who/Unicefjont statement :mangement of pneumoniae in community senttings Barbato A, Magaroto M, Crivellard M (1997), "Use of the pediatric bronchoscope ,flexible and rigid, in 51 European centeres", Eur Respir j, (10), pp 61-76 Nguyễn Việt Cồ (2001), "Hội nghị tổng kết chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính", Hạ Long, tháng năm 2001, tr 47-49 Nguyễn Văn Lộc (2007 ), "Tìm hiểu mơ hình bệnh tật trẻ em giai đoạn 1995 - 2004 Bệnh viện Nhi Trung Ương", Hội thảo số tiến bệnh lý hô hấp trẻ em, tr 13-17 Trần Quy (2002), "Suy hơ hấp cấp tính trẻ em", Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr 151-169 Nguyễn Thu Nhạn CS (2002), "Mơ hình bệnh tật trẻ em", Tập san Nhi khoa, tập 10 Tổng hội Y dược học Việt Nam, NXB Y học, tr 14-17 Greenwood B (1999), "The epidemiology of pneumonia infection in the children in the developing word", Philos Trans sci, 345(1384), pp 777-785 Nocard E., Roux E R (1998), "Le microbe de la peripneumoniae", Ann,Inst.Pasteur (Paris), 12, pp 240-262 Waites K B., Talkington D F (2004), "Mycoplasma pneumoniae and Its rose as a Human Pathogen", Clin Microbiol Rev October, 17(4), pp 697-728 10 Đỗ Kính (2001), "Phơi thai học người", NXB Y học, tr 466-470 11 Trần Quy (2009), "Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em", "Viêm phế quản phổi", Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, NXB Y học, tr 367376, trb386-393 12 Carolyn M Kercsmar (2005), "Pneumoniae ,Nelson Essentials of Pediatrics", Elsevier, pp 356-358 13 Michael Ostapchuk., Donna M.Roberts., Richard Haly (2004), "Community acquired pneumonia in infants and children ,American family Physican", 79(5), pp 899-908 14 AyekoP., English M (2006), "In children aged 2-59 months with pneumoniae, Which Clinical Sings Best Predict Hypoxaemia", Journal of Tropical Pediatrics, 52(5), pp 307-310 15 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh cộng (1991), "Hàm lượng globulin miễn dịch bổ thể toàn phần số lứa tuổi trẻ em bình thường", Sinh lý y học - NXB Y học, tr 57-66 16 Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà (1997), "Nghiên cứu số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5-10 tuổi", Nhi khoa Tổng hội Y dược học Việt Nam, 2(6), tr 87-92 17 Willians BG., Gouws E., Boschi -Pinto C et al (2002), "Estimates of world -Wide distribution of child deaths from acute respiratory infection", Laucet Infect Dis, 2(1), pp 25-32 18 Ian C., Lurt P., Juanita Lozano (2004), "Epidenmiology and clinical characteristies of community acquired pneumoniae hospitalized children", Pediatries, 113(4), pp 701-707 19 BTS (2002), "Guideline for the Management of Community Acquired Pneumoniae in Childhood", Thorax, 57, pp 1-24 20 Grant CC., Pati A., Tan.D et al (2001), "Ethnic comparisons of disease severity in children hospitalized with pneumoniae in New Zealand", J,Pediatr Child Health, 37(1), pp 32-37 21 WHO (2007), "Acute Respiratory Infection in children" 22 Kabra SK.Singhal T., Lodha R (2001), "Pneumoniae ,India J Pediatr", 68(3), pp 19-23 23 Suwanjutha S., Sunakoru P., Chantarojanasiri T et al (2002), "Respiratory Syncytial virus asiciated lower respiratory tract infection in under years old children in a rural community of Thailand ,a population -based study ", J.Med.Assoc.Thai;2002, 85(4), pp 627-632 24 Phạm Hùng Vân (2013), "Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu y học, Tháng 9/2013 25 Jon S Abramson, Gary.Overturf (2011), " Streptococus pnemoniae", Nelson textbook of pediatrics 19th, pp 867-870 26 Vi sinh y học tập II (2003), Nhà xuất Y học 27 Goel A., Bamford L., Hauslo D et al (1999), "Primary staphylococcal pneumoniae in young children a review of 100 cares", J.trop.Pediatr, 45(4), pp 233-236 28 Nik Khairulddin NY Choo KE., Jhari MD (1999), "Epidemiology of Haemophilus influenza invasive disease in hospitalized kelantanese children", 1985-1994,Singapore Med, J;1999, 40(2), pp 96-100 29 Maltezou H.C (2004), "Mycoplasma pneumoniae and Legionella pneumophila in community -acquired lower respiratory", Scand J Infect Dis 36, pp 639-642 30 Kashyap S., Sarkar M (2010), "Mycoplasma pneumoniae :Clinical features and management", Lung India, 27(2), pp 36 31 Phạm Văn Thắng, Nguyễn Chấn (1995), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phế quản phổi trẻ suy dinh dưỡng nặng qua cấy dịch họng - phế quản", Kỷ yếu cơng trình NCKH 32 Palafox m (2000), "Diagnostic value of tachypnoea in pneumonia defined radiologically", Arch Dis Child, 82, pp 41-45 33 Virkki R (2002), "Differentiation of bacterial ang viral pneumonia in children", Thorax,57, pp 438-441 34 Duke T., Mgone J., Frank D (2001), "Hypoxamia in children with severe pneumoniae in Papua New Guinea.Int", J.Tubere.Lung Dis, 5(6), pp 511-519 35 Đào Minh Tuấn (2002), "Những thay đổi khí máu sét nghiệm sinh hóa, huyết học bệnh nhân viêm phổi nặng vào khoa hơ hấp bệnh viện Nhi năm 2002", Tạp chí Y học thực hành 36 WHO (2005), "Cough or difficult breathing ,Pocketbook of Hospital care for children", pp 73-78 37 Phạm Văn Thắng (2009), "Suy hô hấp cấp", Bài giảng Nhi khoa Tập 2, NXB Y học, tr 300-307 38 Suwanjutha S, Ruangkanchanasetr S., Hotrakitya S (1994), "Risk factors Associated with morbidity mortality of pneumonia in Thai children under years ", Southeast Asian J.Trop Med Public Health, 25(1), pp 60-65 39 Tô Văn Hải (2004), "Nghiên cứu biến chứng viêm phổi khoa Nhi Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Y học thực hành, tr 233 40 Bii CC., Yamaguchi H., Sugiura Y Taguchi H et al (2002), "Mycoplasma pneumoniae in children with pneumoniae at Mbagathi District Hospital", Nairobi,East Afr Med J :2002, 79(96), pp 317-322 41 Chen Y, Xu G, Ma R et al (2014), "A study on the epidemic of pneumoniae among children in Ningbo City, Zhejiang province, 2009-2012", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 2014, Dec, 48(12), pp 1053-6 42 Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trân, Đặng Thị Thu Hằng (2013), "Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa hơ hấp bệnh viện Nhi Trung Ương", tạp chí y học Việt Nam tháng 10, số 2/2013 43 Lê Văn Tráng (2012), "Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 44 Who (2006), "World health day" 45 WHO (2003), "Basic laboratory procedures in clinical Bacteriology" 46 Đào Minh Tuấn (2002), "Viêm phế quản phổi tái nhiễm trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số nguyên nhân qua nội soi phế quản", Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 47 Trần Thị Ngọc Anh (2007), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi Đồng năm 2007", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh tháng 4/2008, tr 183-191 48 Cristiana MC., Nascimento Carvalho., Heonir Rotha (2002), "Childhood pneumoniae: clinical aspects associated with hospitalization or death", Braz J Dis, 6(1) 49 Nguyễn Văn Thường (2008), "Đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ em Bệnh Viện Nhi Trung Ương", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Bùi Văn Chân (2005), "Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi ", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 51 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 52 Hồ Sỹ Công (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 53 Đặng Đức Anh, Trần Văn Nam cs (2008), "Tỷ lệ mắc bệnh phế cầu trẻ em tuổi Thành phố Hải Phòng", Đề tài nghiên cứu cấp Bộ-Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, tr 30-41 54 Lê Đình Nhân, Trần Thị Minh Diễm, Nguyễn Thanh Long (2006), "Tình hình viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ 4- 15 tuổi bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí y học thực hành năm 2006, số 10, tr 6770 55 Trần Nguyễn Như Uyên (2001), "Đặc điểm viêm phổi Mycoplasma pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng I", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ 17, tập 5, tr 6-10 56 Sidal M, Kilic A (2007), "Frequency of Clamydia pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae infections in children", Journal of Tropical Pediatrics, 54(3), pp 225-231 57 Principi N (2001), "Role of Mycoplasma pneumoniae and Clamydia pneumoniae in children with community- acquired lower respiratory tract infections", Clin Infect Dis May 1, 32(9), pp 1281-9 58 Chen L L., Cheng Y G (2012), "Mixed infections in children with Mycoplasma pneumoniae pneumoniae", Zhonghua Er Ke Za Zhi, Mar, 50(3), pp 211-5 59 Nguyễn Thị Yến (2012), " Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương", Tạp chí nghiên cứu y học, tháng 6/2012, tr 142-147 60 Nguyễn Tiến Dũng (1995), "Một số đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi", Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 61 Leticia Alves Vervloet, Paulo Augusto Moreira Camargos (2010), "Clinical, radiographic and hematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumoniae", J,Pediar (Rio J), 86(6), pp 480-487 62 Ngô Thị Tuyết Lan (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh viêm phế quản phổi vi khuẩn Gram âm trẻ em từ tháng đến tuổi", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 63 Jitladda Deerojannawong, Nuanchan Praphal (2006), "Prevalence and clinical features of Mycoplasma pneumoniae in Thai children", J Med Assoc Thai, 89(10), pp 1641-1647 64 Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), "Đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em bệnh viện NHi Trung Ương năm 2013", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 65 Palafox M (2000), "Diagnostic value of tachypnoea in pneumoniae defined radiologically", Arch Dis Child, 82, pp 41-5 66 Kenny G E, Kaiser G G, Cooney M K (1990), "Diagnosis of mycoplasma pneumoniae pnemoniae: Sensitivities and specificity of serology with lipid antigen and isolation of the organism on soy peptone medium for identification of infections", J Clin Microbiol, 28(20862987) 67 Vussell W Steele, Archana Chatterjee, Catherine O keefe (2010), "Pediatric Mycoplasma infections", Medscape Reference, Updated: Apr 28,2010 68 Esposito S, Blasi L, Bellini (2001), "Mycoplasma pneumoniae and Clamydia pneumoniae infections in children with pneumoniae", European Respiratory Journal, 17(2), pp 241-245 69 Nguyễn Thu Hương (2008), "Nghiên cứu mối liên quan biểu lâm sàng với thay dổi số số sinh học viêm phổi nặng nặng trẻ em", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 70 Chiesa C, Pellegrini G, Panero A (2003), "C-reactive protein, Interleukin and procalcitonin in the immetiate postnatal period: influence of illness severity, risk status, antenatal and perinatal complication and infection", Clin Chemi, 49, pp 60-68 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Thị Yến – Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội - TS Bác sĩ Lê Thị Hồng Hanh – Phó trưởng khoa hơ hấp Bệnh viện Nhi Trung ương Đây người thầy dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn kinh nghiệm qúy báu để luận văn hồn thiện Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình truyền đạt, trang bị cho tơi kiến thức chuyên môn, giúp đỡ thực luận văn - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, tËp thÓ bác sĩ, nhân viên khoa Hô hấp, Miễn dịch Dị ứng, khoa Vi sinh, khoa Sinh học Phân tử Bệnh viện Nhi Trung ơng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình làm luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ v chng ó luụn quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tụi xin trõn trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Bùi Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Ngọc Hà, Cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nhi khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yến, TS Bác sĩ Lê Thị Hồng Hanh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Bùi Ngọc Hà DANH MỤC VIẾT TẮT BC : Bạch cầu CRP : C-reactive protein CTM : Công thức máu E.coli : Escherichia coli H.influenzae : Haemophilus influenzae Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu K.pneumoniae : Klebsiella pneumoniae KS : Kháng sinh M pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae M.cataharrlis : Moraxella catarrhalis NC : Nghiên cứu NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính S.aureus : Staphylococcus aureus (Tụ cầu) S.pneumoniae : Streptococcus pneumoniae (Phế cầu) SHH : Suy hô hấp SPO2 : Độ bão hòa oxy qua da TCYTTG : Tổ chức y tế giới VK : Vi khuẩn Who : World Health Organiztion (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 37,39,41-43 1-36,38,40,44- ... năm 2 015) Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi trung ương Hy vọng kết nghiên cứu giúp Bác sĩ lâm sàng hiểu rõ bệnh viêm phổi trẻ từ 3- 15 tuổi, từ lựa... đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ viêm phổi từ 3- 15 tuổi bệnh viện nhi Trung ương , nhằm hai mục tiêu: Xác định nguyên gây viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi bệnh viện Nhi trung ương (từ tháng năm 2014... dịch tỵ hầu, PCR dịch t nghiên hầu cứu Loại khỏi Không định nguyên Xác định nguyên gâyxác bệnh Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 28 28 2 .3 Các thông số nghiên cứu 2 .3. 1 Đặc điểm dịch tễ chung - Tuổi:

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bộ máy hô hấp

  • 1.2. Cơ chế bảo vệ của đường hô hấp

  • 1.3. Khả năng đề kháng của trẻ

  • 1.4. Bệnh viêm phổi ở trẻ em

  • 1.4.1. Thuật ngữ bệnh

  • 1.4.2. Một số yếu tố dịch tễ

  • 1.4.3. Căn nguyên gây viêm phổi ở trẻ em

  • 1.4.3.1. Căn nguyên:

  • 1.4.3.2. Một số yếu tố nguy cơ gây viêm phổi trẻ em

  • 1.4.4. Cơ chế bệnh sinh

  • 1.4.4.1. Cơ chế bệnh sinh của viêm phổi do vi khuẩn

  • 1.4.4.2.Cơ chế bệnh sinh của viêm phổi do virus:

  • 1.4.5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi.

  • 1.4.5.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.4.5.2. Triệu chứng cận lâm sàng

  • 1.4.5.3. Xét nghiệm vi sinh

  • 1.4.6. Chẩn đoán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan