Luận án tiến sỹ - Quản lí bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục

214 175 2
Luận án tiến sỹ - Quản lí bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Ở bất kì quốc gia nào, đội ngũ giáo viên (ĐNGV) luôn đóng vai trò là nòng cốt của sự nghiệp giáo dục, là lực lượng quan trọng hàng đầu trong đổi mới giáo dục, bởi vì họ là nhân tố biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. UNESCO/ILO đã nói về vị thế quan trọng của nhà giáo như sau: “Sự tiến bộ trong giáo dục phụ thuộc phần lớn vào trình độ và năng lực của đội ngũ nhà giáo nói chung và phẩm chất về mặt nhân văn, sư phạm và kỹ thuật của các cá nhân nhà giáo” (109, Điều 4). Đảng và Nhà nước luôn đề cao vị trí vai trò của ĐNGV, xem họ như là khâu then chốt để đổi mới hệ thống giáo dục. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 đã xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” [28]. 1.2. Bước vào thế kỷ 21, với sự phát triển nhanh chóng của tri thức nhân loại trên mọi lĩnh vực, người giáo viên cần phải được cập nhật kiến thức, kĩ năng để đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học và dạy học có hiệu quả. Ở Việt Nam, việc bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp (NLNN) cho ĐNGV lại càng cần hơn bao giờ hết khi đất nước đang tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển giáo dục là nâng cao chất lượng ĐNGV và cán bộ quản lí (CBQL). Để đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục cần có ĐNGV đủ về số lượng, có đạo đức nghề nghiệp, có năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới. 1.2. Chất lượng ĐNGV phụ thuộc vào chất lượng của quá trình đào tạo ở các trường sư phạm và phụ thuộc vào công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên được đào tạo nghề nghiệp cơ bản trong các trường sư phạm mới chỉ là đào tạo ban đầu để có được những kiến thức và kĩ năng sư phạm cần thiết cho nhiệm vụ dạy học. Mặt khác, giáo dục và môi trường giáo dục luôn thay đổi, đòi hỏi họ phải có những kiến thức và kỹ năng mới. Bởi vậy, trong quá trình công tác họ cần thường xuyên phải tích lũy kinh nghiệm, nâng cao năng lực dạy học và giáo dục để thực hiện các mục tiêu giáo dục. Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục phổ thông đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học đòi hỏi người giáo viên không những chỉ có kiến thức, kĩ năng sư phạm cơ bản mà còn phải nắm vững sâu và rộng kiến thức và thành thạo các kĩ năng đó. 1.3. Trong những năm qua, ĐNGV trung học phổ thông (THPT), phần lớn có phẩm chất công dân tốt, có tinh thần trách nhiệm, kiên trì, vượt khó vì sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là những giáo viên ở vùng khó khăn. Tuy nhiên nhiều giáo viên đang chỉ dừng lại ở chức năng dạy chữ, dạy kiến thức, nắm được tinh thần, yêu cầu, logic của nội dung dạy học ở sách giáo khoa (SGK), nhưng chưa nắm vững tính chỉnh thể của chương trình, thiếu kỹ năng giúp học sinh ứng dụng kiến thức môn học vào thực tiễn, chưa thành thạo trong việc sử dụng các PPDH và sử dụng phương tiện dạy học, nhất là dạy học để phát triển năng lực người học; thiếu kiến thức và kĩ năng đánh giá kết quả giáo dục theo tinh thần phát triển năng lực người học. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, ĐNGV hiện nay cần được bồi dưỡng để hiểu được những yêu cầu của đổi mới giáo dục, nắm bắt được chương trình SGK mới và đặc biệt là PPDH và kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhằm phát triển năng lực của học sinh cũng như có được những kĩ năng cần thiết của giáo viên thế kỉ 21. Những vấn đề đổi mới công tác BDGV ở nước ta trong giai đoạn hiện nay đang là một thách thức lớn, đặc biệt đối với các vùng có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số (DTTS), điều kiện kinh tế -xã hội còn nhiều khó khăn như ở Tây Nguyên. 1.4. Cùng với sự phát triển giáo dục của cả nước, giáo dục của các tỉnh Tây Nguyên đã có những chuyển biến rõ rệt. Mạng lưới trường, lớp được xây dựng ở khắp các xã, phường, thị xã, thành phố. Các huyện đã có các trường trung học phổ thông (THPT), trường phổ thông dân tộc nội trú. Các xã ở vùng sâu, vùng xa đã có các trường tiểu học, trường trung học cơ sở (THCS), tạo thêm các điều kiện để con em đồng bào các dân tộc được cắp sách tới trường, góp phần xoá đi những nghèo nàn lạc hậu, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của cả nước, chất lượng giáo dục khu vực Tây Nguyên vẫn còn thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, tỷ lệ con em đồng bào DTTS cao, sự đầu tư về cơ sở vật chất (CSVC), mạng lưới trường học, trang thiết bị, phương tiện dạy học còn hạn chế, và điều quan trọng nhất là chất lượng ĐNGV chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới dạy học trong điều kiện đặc thù của vùng Tây Nguyên. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác BDGV, trong những năm qua ngành giáo dục các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai thực hiện kế hoạch BDGV THPT căn cứ theo Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/ 2012/ TT - BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012. Nội dung chương trình BDGV THPT được quy định trong Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/ TT - BGDĐT ngày 09 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Nhìn chung, công tác BDGV tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Nội dung bồi dưỡng chưa được chuẩn bị tốt, mới tập trung vào một phần của kiến thức môn học, còn nhẹ về kỹ năng sư phạm. Hình thức bồi dưỡng vẫn nghe giảng với số lượng lớn học viên , phương pháp bồi dưỡng (PPBD) vẫn thuyết trình là chính, công tác tổ chức thiếu nghiêm túc, thiếu giám sát kiểm tra. Đặc biệt, công tác quản lí bồi dưỡng chưa có những giải pháp mang tính vùng miền, đặc trưng của vùng núi, vùng khó khăn để mang lại hiệu quả bồi dưỡng như mong muốn. Đã có những công trình khoa học, luận án, luận văn đề cập và nghiên cứu đến công tác quản lí hoạt động BDĐN giáo viên THPT khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn đổi mới. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục vùng Tây Nguyên nói riêng cần có nhiều hơn những nghiên cứu về công tác quản lí bồi dưỡng dành cho khu vực mang tính đặc thù này để nâng cao hiệu quả công tác BDGV. Hiệu quả bồi dưỡng sẽ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nếu biết vận dụng sáng tạo cơ sở lí luận về bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng ĐNGV THPT vào thực tiễn giáo dục các tỉnh Tây Nguyên. Từ những phân tích trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lí bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỖ TƯỜNG HIỆP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN PGS TS PHẠM QUANG TRÌNH Hà Nội - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thế Truyền và PGS.TS Phạm Quang Trình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện luận án này Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các nhà khoa học đã đánh giá, nhận xét, góp y cho đề tài nghiên cứu của một cách nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm và khoa học để hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lí Giáo dục, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lí Giáo dục và các phòng chức của Học viện Quản lí Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp các sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường trung học phổ thông địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã cộng tác, giúp đỡ quá trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đã tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm theo đề xuất của luận án Luận án được hoàn thiện cũng nhờ sự giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần và vật chất của Gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn Tôi xin cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ nhiệt thành đó Dù đã hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ giáo từ các Thầy giáo, Cô giáo và sự góp y, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn Hà Nội , ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Đỗ Tường Hiệp ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tác giả luận án Đỗ Tường Hiệp iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu bời dưỡng giáo viên sau đào tạo qui 1.1.2 Các nghiên cứu quản lí bời dưỡng giáo viên 1.2 Một số khái niệm đề tài 23 1.2.1 Quản lí 1.2.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên 1.2.3 Năng lực lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông 1.2.4 Quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.3 Giáo viên trung học phổ thông đặc điểm học tập giáo viên trung học phổ thông 29 1.3.1 Giáo viên trung học phổ thông 1.3.2 Đặc điểm học tập của giáo viên trung học phổ thông 1.4 Đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt với giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 30 1.4.1 Đổi giáo dục phổ thông giáo dục trung học phổ thông iv 1.4.2 Yêu cầu đặt giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.5 Mơ hình hoạt động cấu trúc lực nghề nghiệp người giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục .35 1.5.1 Mơ hình hoạt động của người giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.5.2 Cấu trúc lực nghề nghiệp của người giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.6 Bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 38 1.6.1 Mục tiêu bồi dưỡng 1.6.2 Nội dung chương trình bời dưỡng 1.6.3 Phương pháp bồi dưỡng 1.6.4 Hình thức bời dưỡng 1.6.5 Nguồn lực thực hiện bồi dưỡng 1.6.6 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 1.7 Lí luận quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 43 1.7.1 Phân cấp quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.7.2 Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.7.2.2 Nội dung quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục v 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 54 1.8.1 Các yếu tố chủ quan 1.8.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên .59 2.1.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên 2.1.2.Tình hình phát triển giáo dục trung học phở thông tỉnh Tây Nguyên 2.2 Thiết kế tổ chức khảo sát thực tiễn 62 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 2.2.2 Xây dựng khung khảo sát 2.2.3 Các phương pháp khảo sát 2.3 Kết khảo sát thực tiễn 66 2.3.1 Thực trạng số lượng trình độ của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên 2.3.2 Thực trạng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 2.3.4 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục vi 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục .100 2.4 Đánh giá chung thực trạng bời dưỡng quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 102 2.4.1 Những ưu điểm nguyên nhân 102 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 103 2.4.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục .104 2.5 Kinh nghiệm quản lí bời dưỡng giáo viên số nước giới .106 2.5.1 Bài học kinh nghiệm việc đa dạng hóa hình thức tở chức bời dưỡng vận dụng Việt Nam 106 2.5.1.1 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cách liên tục chất lượng rèn tay nghề cho giáo viên 106 2.5.2 Bài học kinh nghiệm việc ứng dụng ICT bời dưỡng vận dụng Việt Nam 108 Kết luận chương Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .111 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Đảm bảo tính cần thiết khả thi 3.1.5 Đảm bảo tính đồng vii 3.2 Đề xuất giải pháp quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 112 3.2.1 Giải pháp 1: Xác lập Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức đổi phương pháp hình thức bời dưỡng theo Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 122 3.2.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo tăng cường nguồn lực để triển khai bồi dưỡng theo Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 129 3.2.5 Giải pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng theo Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục .132 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường ứng dụng ICT quản lí bời dưỡng theo Khung lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông bối cảnh giáo dục 136 3.3 Mối quan hệ giải pháp 139 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 140 3.4.1 Tổng hợp tên giải pháp đề xuất .140 3.4.2 Mục đích khảo nghiệm 140 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 140 3.4.4 Thang đo phương pháp khảo nghiệm 140 3.4.5 Kết khảo nghiệm .142 3.5 Thực nghiệm số giải pháp quản lí bời dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học viii phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục .147 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thực nghiệm 148 3.5.2 Mục đích thực nghiệm 148 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 148 3.5.4 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 148 3.5.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thực nghiệm 148 3.5.6 Tiêu chí thang đánh giá thực nghiệm 149 3.5.7 Giả thuyết thực nghiệm 149 3.5.8 Mơ tả q trình tổ chức thực nghiệm 149 3.5.9 Kết thực nghiệm nhận định, đánh giá 151 3.5.10 Đánh giá chung kết thực nghiệm 159 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 161 Khuyến nghị .162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDGV: Bồi dưỡng giáo viên CBQL: Cán quản lí CSVC: Cơ sở vật chất CNTT: Cơng nghệ thông tin DTTS: Dân tộc thiểu số GDĐT: Giáo dục đào tạo ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo ICT: Infomamation and Comunitoins Technolory KTĐG: Kiểm tra đánh giá NGBH: Nghiên cứu học NNL: Nguồn nhân lực PPBD: Phương pháp bồi dưỡng PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TBD: Tự bồi dưỡng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông Năng lực sử dụng ICT để khai thác 3.1 nguồn tư liệu dạy học tham gia khóa học bồi dưỡng Năng lực tự học, tự bồi dưỡng tự 3.2 đánh giá lực thân Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tiễn Năng lực phát giải 4.1 vấn đề nẩy sinh thực tế dạy học, giáo dục Năng lực sử dụng phương pháp 4.2 nghiên cứu khoa học Năng lực viết sáng kiến kinh nghiệm, 4.3 chuyên đề chuyên môn báo cáo khoa học Năng lực giao tiếp lực xã hội Năng lực giao tiếp với học sinh, đồng 5.1 nghiệp, phụ huynh học sinh Năng lực làm việc hợp tác để xây 5.2 dựng học với giáo viên khác Năng lực tham gia hoạt động trị, xã hội ngồi nhà trường 5.3 nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội học tập Năng lực biết sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số Biết sử dụng thành thạo ngoại 6.1 ngữ giao tiếp, học tập, nghiên cứu Biết sử dụng thành thạo tiếng 6.2 DTTS giao tiếp dạy học Câu Xin Ông /Bà cho biết mức độ cần thiết mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT nào? TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Cần Thường Thỉnh Ít cần cần cần Chưa thiết xuyên thoảng thiết thiết thiết Hình thức tở chức Bồi dưỡng tập trung Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa NCBH Bồi dưỡng trực tuyến Kết hợp bồi dưỡng trực tuyến trực tiếp Bồi dưỡng thông qua tư vấn mạng lưới chuyên môn Bồi dưỡng thông qua hội nghị, hội thảo, xêmina Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tự bồi dưỡng Câu Theo Ông /Bà mức độ cần thiết mức độ thực hiện phương pháp bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT nào? TT Phương pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Cần Thường Thỉnh Ít cần cần cần Chưa thiết xuyên thoảng thiết thiết thiết PPDH thuyết trình PPDH giải vấn đề PPDH theo tình Thực hành hoạt động soạn bài, tổ chức hoạt động GD Kết hợp nhiều PPDH Câu Xin Ông /Bà cho biết ý kiến đánh giá lực lượng tham gia bồi dưỡng sau đây: TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Thường Thỉnh Ít Chưa Cần cần cần cần xuyên thoảng thiết thiết thiết thiết Lực lượng CBQL Giảng viên Chuyên gia GVCC Tổ trưởng chun mơn Câu Xin Ơng /Bà cho biết mức độ cần thiết mức độ đáp ứng điều kiện triển khai hoạt động bồi dưỡng sau đây: TT Các điều kiện Mức độ cần thiết Mức độ đáp ứng Rất Khơng Ít Cần Ít cần Đáp cần cẩn Rất đáp ứng đáp Chưa thiết thiết ứng thiết thiết ứng Cơ sở vật chất Tài liệu, học liệu Cơ sở hạ tầng ICT Trang thiết bị dạy học Kinh phí bồi dưỡng Câu Xin Ơng /Bà đánh mức độ hiệu quả việc tăng cường ứng dụng ICT bồi dưỡng sau đây? TT Nội dung Hỗ trợ cho người dạy người học tiện ích dạy học hiệu Nâng cao lực sử dụng phần mềm Power Point phần mềm dạy học khác cho học viên Rèn luyện kỹ truy cập Internet, khai thác học liệu, tài nguyên Nâng cao chất lượng bồi dưỡng trực tuyến Nâng cao lực soạn giảng giáo án điện tử Giúp cho giáo viên có khả dạy học độc đáo, sáng tạo Giúp cải tiến động học tập người học Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tiết kiệm thời gian bồi dưỡng Câu Xin Ông /Bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực hiện hình thức đánh giá kết bồi dưỡng GV sau đây? TT Hình thức Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Chưa Cần Thường Thỉnh Ít cần cần cần thực thiết xuyên thoảng thiết thiết thiết hiện Kiểm tra viết sau kết thúc chuyên đề BD Viết thu hoạch chuyên đề Đánh giá thông qua trình DH Điều tra phiếu hỏi Đánh giá lẫn Tự đánh giá Đánh giá thông qua kết chất lượng giáo dục nhà trường Câu Xin Ông /Bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực hiện hình thức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng sau đây: TT Hình thức Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Chưa Cần Thường Thỉnh Ít cần cần cẩn thực thiết xuyên thoảng thiết thiết thiết hiện Điều tra phiếu hỏi Phỏng vấn Qua họp Ý kiến khác (xin ghi rõ) Câu 10 Ông /Bà đánh giá mức độ cần thiết mức độ đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng sau nào? TT Các tiêu chí Bám sát mục tiêu đổi giáo dục Mức độ cần thiết Mức độ đáp ứng Rất Khơng Rất Ít Cần Ít cần Đáp cần cẩn đáp đáp Chưa thiết thiết ứng thiết thiết ứng ứng Bám sát chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Bám sát nhu cầu bôi dưỡng Bám sát đối tượng bồi dưỡng Bám sát chất lượng giáo dục nhà trường Câu 11 Đề nghị Ông /Bà cho biết mức độ cần thiết mức độ thực hiện cơng tác quản lí bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT bối cảnh đổi giáo dục cấp QLGD nơi Ơng /Bà cơng tác? TT Nội dung 1.Lập kế hoạch bồi dưỡng Phân tích bối cảnh, đánh giá thực 1.1 trạng, xác định nhu cầu bồi dưỡng mục tiêu bồi dưỡng Xác định nội dung, hình thức, phương pháp hình thức kiểm tra, 1.2 đánh giá bồi dưỡng; xác định thời gian địa điểm bồi dưỡng Đưa giải pháp lựa chọn 1.3 giải pháp tối ưu để thực Xác định phân bố nguồn lực 1.4 phù hợp cho việc triển khai hoạt động hiệu Tổng kết, đánh giá việc thực 1.5 kế hoạch 2.Tổ chức bồi dưỡng Hình thành cấu tổ chức phân 2.1 công lực lượng phụ trách theo phân cấp quản lí Xác định chế hoạt động 2.2 chế phối hợp phận, cá nhân phụ trách Quy định chức năng, nhiệm vụ, 2.3 quyền hạn, trách nhiệm phận thành viên tổ chức 2.4 Hướng dẫn giám sát phận, cá nhân lập kế hoạch, quy Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Không Cần cần cần cẩn Tố t Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất Ít Khơng Cần cần cần cẩn Tố t Khá TB Yếu thiết thiết thiết thiết trình để triển khai cơng việc phân công 3.Chỉ đạo bồi dưỡng Lực chọn phương án tối ưu 3.1 định xác kịp thời Điều khiển máy tổ chức hoạt 3.2 động đồng hiệu Sử dụng phương pháp quản lí 3.3 cách khoa học để điều hành q trình bồi dưỡng Thực cơng tác giám sát điều 3.4 chỉnh hoạt động bồi dưỡng kịp thời Đôn đốc, động viên, tạo động lực 3.5 học tập cho giáo viên Kiểm tra , đánh giá bồi dưỡng Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, 4.1 đánh giá rõ ràng Xác định nội dung kiểm tra, 4.2 đánh giá trọng tâm Lựa chọn hình thức kiểm tra, 4.3 đánh giá phù hợp Huy động lực lượng kiểm tra, 4.4 đánh giá có lực tinh thần trách nhiệm Thường xuyên kiểm tra đánh giá 4.5 theo tiến trình bồi dưỡng để thu thập thông tin minh chứng Sử dụng kết KTĐG để điều 4.6 chỉnh kịp thời sai lệch Câu 12 Ông /Bà đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến cơng tác quản lí bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT đáp ứng đổi giáo dục? TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng hưởng ảnh rất hưởng nhiều nhiều 1.Các yếu tố khách quan 1.1 Nhận thức đội ngũ CBQL BDGV 1.2 Phẩm chất, lực đội ngũ CBQL 1.3 Cơ chế quản lí phân cấp quản lí Các yếu tố khách quan 2.1 Nhận thức giáo viên bồi dưỡng Chất lượng lực lượng tham gia bồi dưỡng 2.2 (giảng viên, GVCC ) Mức độ đáp ứng sở vật chất, thiết bị dạy 2.3 học ICT Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa 2.4 phương 2.5 Chế độ, sách bồi dưỡng Sự ủng hộ cấp lãnh đạo Đảng 2.6 quyền địa phương 2.7 Kỹ sử dụng thiết bị dạy học ICT Câu 13 Ông/Bà đánh mức độ thay đổi nhận thức, kiến thức, kỹ và thái độ giáo viên theo nội dung sau tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn này? TT Nội dung Tiếp thu cách chủ động vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng hiệu Nâng cao kỹ hoạt động nhóm, nâng cao tinh thần hỗ trợ, hợp tác học tập phát triển nghề nghiệp giáo viên Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Nâng cao khả vận dụng PPDH tích cực kỹ thuật dạy học vào thực tế dạy học nhà trường Nâng cao kỹ dạy học tích hợp liên mơn, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ sống… cho giáo viên Phát huy lực học tập tự học học viên Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tạo môi trường học tập thân thiện, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho người học Nâng cao lực tự đánh giá Có tinh thần khả góp ý tích cực mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng PPBD giảng viên 10 Nâng cao kỹ ứng dụng ICT vào dạy học Câu 12 Xin Ông /Bà cho biết ý kiến thành cơng hạn chế cơng tác quản lí bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT đáp ứng đổi giáo dục Những thành công Những hạn chế Xin Ơng/ Bà cho biết số thơng tin cá nhân: Họ Tên: (nếu không muốn nêu tên, vui lòng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm dạy học: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: Tên trường: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn y kiến đóng góp của Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Về giải pháp quản lí bời dưỡng NLNN cho giáo viên THPT tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục (Dành cho cán quản lí giáo viên THPT) Nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lí bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT các tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi mới giáo dục chúng thực hiện nghiên cứu này Với mục đích là bước đầu có thể đánh giá được tính khoa học và thực tiễn của các giải pháp đề xuất, xin Ông /Bà vui lòng cho biết y kiến của mình đối với những nội dung dưới (đánh dấu X vào ô những phương án trả lời) Tất cả những thông tin từ phiếu không sử dụng cho mục đích khác Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu X vào ô tương ứng sau đây: Tính cần thiết TT Các giải pháp Xác lập Khung lực nghề nghiệp giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo Khung NLNN giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục Tổ chức đổi phương pháp hình thức bồi dưỡng theo Khung NLNN giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục Chỉ đạo tăng cường nguồn lực để triển khai bồi dưỡng theo Khung NLNN giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục Đổi kiểm tra, đánh giá bồi Rất cần thiết Tính khả thi Rất Ít Cần Ít Khơng Khả Khơng khả khả thiết cần cần thi khả thi thi thi Tính cần thiết TT Các giải pháp Rất cần thiết Tính khả thi Rất Ít Cần Ít Khơng Khả Khơng khả khả thiết cần cần thi khả thi thi thi dưỡng theo Khung NLNN giáo viên THPT bối cảnh đổi giáo dục Tăng cường ứng dụng ICT quản lí bồi dưỡng theo Khung NLNN giáo viên THPT bối cảnh giáo dục Xin Ông/ Bà cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (nếu không muốn nêu tên, vui lòng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm dạy học: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: Tên trường: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn y kiến đóng góp của Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí giáo viên THPT tham gia lớp bồi dưỡng) Phiếu xin y kiến nhằm thu thập những thông tin về bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT Các y kiến đánh giá của Ơng/Bà là những thơng tin quan trọng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về quản lí bồi NLNN cho giáo viên THPT Tất cả những thông tin từ phiếu không sử dụng cho mục đích khác Xin Ông/Bà vui lòng cho biết y kiến của mình đối với những nội dung dưới (đánh dấu X vào ô những phương án trả lời) Câu Ông/Bà đánh mức độ nhận thức, kiến thức, kỹ thái độ theo nội dung sau tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn này? TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tiếp thu cách chủ động vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng hiệu Nâng cao kỹ hoạt động nhóm, nâng cao tinh thần hỗ trợ, hợp tác học tập phát triển nghề nghiệp giáo viên Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn Nâng cao khả vận dụng PPDH tích cực kỹ thuật dạy học vào thực tế dạy học nhà trường Nâng cao kỹ dạy học tích hợp liên mơn, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ sống… cho giáo viên Phát huy lực học tập tự học học viên Tạo môi trường học tập thân thiện, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho người học Nâng cao lực tự đánh giá Có tinh thần khả góp ý tích cực mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng PPBD giảng viên Câu Ông/Bà đánh mức độ hiệu quả việc tăng cường ứng dụng ICT bồi dưỡng nội dung sau đây? TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Hỗ trợ cho người dạy người học tiện ích dạy học hiệu Nâng cao lực sử dụng phần mềm Power Point phần mềm dạy học khác cho học viên Rèn luyện kỹ truy cập Internet, khai thác học liệu, tài nguyên Nâng cao chất lượng bồi dưỡng trực tuyến Nâng cao lực soạn giảng giáo án điện tử Giúp cho giáo viên có khả dạy học độc đáo, sáng tạo Giúp cải tiến động học tập người học Tiết kiệm thời gian bồi dưỡng Xin Ông/ Bà cho biết số thông tin cá nhân: Họ Tên: (nếu khơng muốn nêu tên, vui lịng bỏ qua): Giảng dạy môn: Số năm dạy học: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: Tên trường: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn y kiến đóng góp của Ông/Bà! PHỤ LỤC Thống kê số lượng, trường, lớp học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên Năm học 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 Tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Số trường 53 22 58 39 24 196 53 24 59 42 24 202 53 28 59 42 24 206 54 28 59 46 26 213 54 30 59 46 26 215 Số lớp 1,706 468 1261 995 379 4,809 1,656 509 1248 1,029 381 4,823 1,612 481 1242 1,004 385 4,724 1,616 494 1243 982 385 4,720 1,586 503 1247 964 395 4,695 Số HS 74,782 16843 47519 41,026 12,535 192,705 71,514 17584 46862 41,592 12,808 190,360 66,969 17409 43368 41,569 13,031 182,346 64,095 16617 41557 38,983 13,110 174,362 62,232 17900 43566 38,861 13,186 175,745 HS DTTS Trường Trường chuẩn PTDTNT Số lượng % 13,783 18.43 16 3220 19.12 6376 13.42 7,244 17.66 16 4,109 32.78 34,732 20.28 13 55 13,694 19.15 16 3368 19.15 7195 15.35 7,477 17.98 16 4,425 34.55 36,159 21.24 13 55 13,681 20.43 16 3785 21.74 7289 16.81 7 7,685 18.49 16 4,745 36.41 37,185 22.78 22 55 13,972 21.80 16 3536 21.28 7319 17.61 8,594 22.05 16 5,086 38.79 38,507 24.31 28 56 13,893 22.32 17 3981 22.24 7311 16.78 11 8,709 22.41 11 16 5,236 39.71 39,130 24.69 41 57 PHỤ LỤC Thống kê số lượng, cấu, độ tuổi đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2015 -2016 NĂM HỌC 20112012 20122013 20132014 20142015 20152016 TỈNH Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Gia Lai Kon Tum Tổng CƠ CẤU GIÁO VIÊN SỐ DTTS % LƯỢNG 3,179 251 7.90 1,107 65 5.87 2,853 196 6.87 1,960 109 5.56 999 72 7.21 10,098 693 6.68 3,505 283 8.07 1,154 78 6.76 2,822 190 6.73 2,137 120 5.62 1,010 75 7.43 10,628 746 6.92 3,799 239 6.29 1,168 83 7.11 2,836 194 6.84 2,196 136 6.19 1,053 77 7.31 11,052 729 6.75 3,582 266 7.43 1,199 84 7.01 2,815 185 6.57 2,250 141 6.27 1,102 107 9.71 10,948 783 7.40 3,452 266 7.71 1,209 94 7.78 2,787 171 6.14 2,231 125 5.60 1,061 102 9.61 10,740 758 7.37 ĐỘ TUỔI GIÁO VIÊN 50 % 196 11 187 21 15 430 182 15 169 44 17 427 188 15 171 57 21 452 180 13 164 63 20 440 204 13 157 73 21 468 6.17 0.99 6.55 1.07 1.50 3.26 5.19 1.30 5.99 2.06 1.68 3.24 4.95 1.28 6.03 2.60 1.99 3.37 5.03 1.08 5.83 2.80 1.81 3.31 5.91 1.08 5.63 3.27 1.98 3.57 ... nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Các giải pháp quản lí bồi dưỡng lực nghề. .. TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Ngày đăng: 01/06/2019, 12:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các thành tố trong bồi dưỡng giáo viên

  • Mô hình 1.2 . Mô hình hoạt động của người giáo viên trung học phổ thông

  • Mô hình 1.3. Mô hình quản lý nguồn nhân lực chiến lược của Robin at al (2005) [Robin at al (2005), Foundamentals of Managerment, 4th Canadian Edition 2005 Pears on Education Canada Inc]

  • Mô hình 1.4. Mô hình quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadle [Nguồn Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước (tập 1), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.26, tập 1].

  • Mô hình 1.5. Mô hình quản lý bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT theo tiếp cận phức hợp

  • Bảng 2.1. Khung đánh giá NLNN giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục

  • Bảng 2.2. Phân bố mẫu khảo sát thực trạng

  • Bảng 2.3. Thống kê trình độ chuyên môn của ĐNGV THPT các tỉnh Tây Nguyên từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2015 - 2016

  • Bảng 2.4. Đánh giá năng lực nghề nghiệp của ĐNGV THPT khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục

  • Bảng 2.4 thể hiện kết quả đánh giá năng lực nghề nghiệp theo Khung đánh giá NLNN của ĐNGV THPT khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Việc đánh giá được thực hiện theo từng năng lực và trong mỗi năng lực đánh giá các tiêu chuẩn đặc trưng. Điểm trung bình cộng của các năng lực cho thấy “Năng lực dạy học” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình chung là 2.55, ở mức độ khá. “Năng lực ngoại ngữ và tiếng dân tộc thiểu số” được đánh giá ở mức yếu với điểm trung bình chung là 1.69. Các năng lực còn lại được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình dao động từ 2.09 đến 2.44.

  • Năng lực dạy học là năng lực quan trọng nhất của người giáo viên. Từ các số liệu đánh giá các tiêu chuẩn của “Năng lực dạy học” cho thấy năng lực “Đảm bảo kiến thức môn học” được đánh giá cao nhất ở mức độ khá với điểm trung bình 3.43, có thứ bậc 1/8. ĐNGV THPT được đào tạo chuẩn từ các trường đại học sư phạm, có đủ kiến thức về bộ môn và thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu đủ kiến thức dạy học. Các năng lực khác thuộc về chuyên môn nghiệp vụ như xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy, tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục đều được đánh giá tương đối cao. Các năng lực: Sử dụng các phương pháp dạy học và KTĐG kết quả học tập phát triển năng lực cho học sinh, Sử dụng thiết bị dạy học và ICT trong dạy học phát triển năng lực cho học sinh có mức độ đánh giá thấp.

  • Trong năng lực giáo dục thì Năng lực giáo dục thông qua dạy học được đánh giá cao nhất ở mức độ khá với điểm trung bình là 3.18, xếp bậc 1/5. Mỗi giáo viên có nhận thức, thái độ và kỹ năng theo mục tiêu dạy học là thông qua môn học của mình thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ của học sinh từ những nội dung bài học liên quan. Năng lực giáo dục học sinh người DTTS được đánh giá thấp nhất ở mức độ yếu với điểm trung bình là 1.72, xếp bậc 5/5. Các năng lực khác đều được xếp loại ở mức độ trung bình. Về các năng lực giáo dục thì năng lực phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trong và ngoài nhà trường là năng lực mà đại đa số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ và thiếu các kỹ năng về tổ chức thực hiện hoạt động này. Trong năng lực giao tiếp thì năng lực giao tiếp với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh được đánh giá cao nhất ở mức độ khá với điểm trung bình là 2.75, xếp bậc 1/3, các năng lực khác được xếp loại trung bình. Các năng lực học và tự học để phát triển nghề nghiệp được đánh giá thấp từ việc tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá năng lực đến việc sử dụng ICT để khai thác các nguồn tư liệu dạy học và tham gia hoạt động của các khóa bồi dưỡng. Trong bối cảnh giáo dục và đào tạo còn những bất cập, trong đó về chế độ chính sách đối với giáo viên, đời sống giáo viên còn nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều đến ý thức và động lực học và tự học của giáo viên. Từ đó, với nhiều giáo viên trình độ CNTT còn hạn chế nên ít có nhu cầu và khả năng khai thác tư liệu và tham gia các khóa bồi dưỡng trực tuyến qua mạng.

  • Năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư phạm vào thực tiễn được đánh giá thấp. Nguyên nhân là trong hoạt động này, giáo viên mới chỉ dừng ở mức độ viết sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo chuyên đề theo sự phân công của nhà trường, mang tính đối phó chưa trở thành nhu cầu và niềm đam mê nghiên cứu khoa học trong nghề nghiệp của mình. Các cuộc thi sáng kiến kinh nghiệm còn hình thức, đối phó với tiêu chuẩn thi đua. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm sao chép, ý tưởng cũ, không có sự sáng tạo. Năng lực biết và sử dụng ngoại ngữ và tiếng DTTS là năng lực yếu nhất trong số các năng lực được khảo sát, rất hiếm các giáo viên biết và sử dụng thành thạo tiếng Anh trong học tập và làm việc về lĩnh vực chuyên môn của mình.

  • Thực hiện phỏng vấn trưởng phòng giáo dục trung học của các sở GDĐT Đắk Lắk, Đắk Nông và Kon Tum về thực trạng NLNN giáo viên THPT trong những năm gần đây, các ý kiến cho rằng: “ Một bộ phận lớn giáo viên ngại đổi mới, nhất là những giáo viên lớn tuổi, vẫn phổ biến tình trạng dạy chay do giáo viên ít có kỹ năng thực hành và trình độ CNTT hạn chế. Nhiều giáo viên chỉ chú tâm vào việc dạy kiến thức, coi nhẹ các hoạt động giáo dục khác, kỹ năng về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp liên môn. Kỹ năng tự học, TBD chưa được chú trọng và trở thành để trở thành hoạt động thường xuyên của mỗi giáo viên.”.

  • Bảng 2.5. Đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu bồi dưỡng

  • Bảng 2.6. Đánh giá mức độ cần thiết của nội dung chương trình bồi dưỡng

  • Bảng 2.7. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung chương trình bồi dưỡng

  • Biểu đồ 2.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các nội dung bồi dưỡng

  • Bảng 2.8. Đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng

  • Bảng 2.9. Đánh giá mức độ thường xuyên của các hình thức bồi dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan