1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề: Quản lý đào tạo giáo viên Trung học Phổ thông ở các trường Đại học trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

57 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1. Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực giáo dục 1.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước Bước sang thế kỉ XXI, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, yếu tố con người trở nên có vai trò quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. GD&ĐT có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển của đất nước. Khái niệm “vốn con người” và “nguồn lực con người” xuất hiện ở Hoa Kì vào những năm cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX do nhà kinh tế học người Mĩ - Theodor Schoults đưa ra, sau đó, thịnh hành trên thế giới. Nhà kinh tế học này đã phát triển tiếp nghiên cứu của mình và đã nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992. Vấn đề phát triển đội ngũ GV được ông giải quyết với tư cách là phát triển nguồn nhân lực của một ngành, một lĩnh vực [2]. Nhà xã hội học người Mĩ, Leonard Nadle đã nghiên cứu và đưa ra sơ đồ quản lí nguồn nhân lực, chỉ rõ mối quan hệ và các nhiệm vụ của công tác quản lí nguồn nhân lực. Theo ông, quản lí nguồn nhân lực có 3 nhiệm vụ chính là: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và môi trường nguồn nhân lực. Kết quả nghiên cứu này đã được nhiều nước sử dụng. Đặc biệt, Christian Batal (Pháp) trong bộ sách “Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước” cũng được khai thác theo hướng này và đưa ra một lí thuyết tổng thể về quản lí phát triển nguồn nhân lực [4]. Hiệp hội những người làm công tác đào tạo và phát triển Mĩ (ASTD) đã có nhiều nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực (mô hình của McLagan). Mô hình này được sử dụng trong các trường đại học và các chương trình đào tạo những người làm công tác phát triển nguồn nhân lực tại Mĩ và nhiều quốc gia trên thế giới (Dooley etal, 2001; Dare and Leach, 1998; Leach, 1993; Powell and Hubschman, 1999; Rothwell and Lindholm, 1999)[27]. Kết quả nghiên cứu về thị trường toàn cầu do nhóm Economist Intelligence Unit (EIU) đã tiến hành cho thấy rằng, đến năm 2020, sự phát triển của toàn cầu hóa sẽ tạo ra tình hình kinh tế toàn cầu mới trên thế giới: các nhân tố như nâng cao vai trò của những “người lao động trí óc” và cá biệt hóa các dịch vụ cung cấp cho người đặt hàng sẽ trở thành những điều kiện quyết định sự thành công. Nhóm các tác giả Michael R.Carrell, Norbert F.Elbert và Robert D. Hatfield trình bày trong tài liệu “Human resource management: Global strategies for managing a diverse workforce” [31] những nghiên cứu về chiến lược mang tính toàn cầu để quản lý một lực lượng lao động đa dạng. Đây là những trình bày mang tính lý thuyết trong xây dựng chiến lược quản lý nhân lực, chưa trình bày về các phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÍ GIÁO DỤC ˜˜˜ - TRƯƠNG TẤN ĐẠT CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ : 62 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền PGS.TS Nguyễn Văn Đệ Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực giáo dục .1 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Về vấn đề quản lý, quản lý giáo dục đại học .9 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 Về vấn đề đào tạo giáo viên quản lý đào tạo giáo viên trung học 18 3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 18 3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 27 Về vấn đề đào tạo theo tiếp cận lực thực 40 4.1 Các công trình nghiên cứu ngồi nước 40 4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 46 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực giáo dục 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Bước sang kỉ XXI, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, yếu tố người trở nên có vai trị định phát triển quốc gia GD&ĐT có ý nghĩa lớn phát triển đất nước Khái niệm “vốn người” “nguồn lực người” xuất Hoa Kì vào năm cuối thập kỉ 60 kỉ XX nhà kinh tế học người Mĩ - Theodor Schoults đưa ra, sau đó, thịnh hành giới Nhà kinh tế học phát triển tiếp nghiên cứu nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 Vấn đề phát triển đội ngũ GV ông giải với tư cách phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực [2] Nhà xã hội học người Mĩ, Leonard Nadle nghiên cứu đưa sơ đồ quản lí nguồn nhân lực, rõ mối quan hệ nhiệm vụ cơng tác quản lí nguồn nhân lực Theo ơng, quản lí nguồn nhân lực có nhiệm vụ là: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực môi trường nguồn nhân lực Kết nghiên cứu nhiều nước sử dụng Đặc biệt, Christian Batal (Pháp) sách “Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước” khai thác theo hướng đưa lí thuyết tổng thể quản lí phát triển nguồn nhân lực [4] Hiệp hội người làm công tác đào tạo phát triển Mĩ (ASTD) có nhiều nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (mơ hình McLagan) Mơ hình sử dụng trường đại học chương trình đào tạo người làm công tác phát triển nguồn nhân lực Mĩ nhiều quốc gia giới (Dooley etal, 2001; Dare and Leach, 1998; Leach, 1993; Powell and Hubschman, 1999; Rothwell and Lindholm, 1999)[27] Kết nghiên cứu thị trường tồn cầu nhóm Economist Intelligence Unit (EIU) tiến hành cho thấy rằng, đến năm 2020, phát triển tồn cầu hóa tạo tình hình kinh tế tồn cầu giới: nhân tố nâng cao vai trò “người lao động trí óc” cá biệt hóa dịch vụ cung cấp cho người đặt hàng trở thành điều kiện định thành cơng Nhóm tác giả Michael R.Carrell, Norbert F.Elbert Robert D Hatfield trình bày tài liệu “Human resource management: Global strategies for managing a diverse workforce” [31] nghiên cứu chiến lược mang tính tồn cầu để quản lý lực lượng lao động đa dạng Đây trình bày mang tính lý thuyết xây dựng chiến lược quản lý nhân lực, chưa trình bày phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Trong Tạp chí “Những vấn đề lý luận thực tiễn (Nga), 2007, Số 9, tr 115 - 126”, tác giả T.Savenkova (Giáo sư, Tiến sĩ kinh tế) kết luận: “Khả cạnh tranh chuyên gia véctơ phát triển giáo dục đường tới tiến bộ”, đường phát triển tiến xác định nước có tiến trình độ phát triển kinh tế cao Các trường đại học cao đẳng nước chiếm vị trí cao bảng xếp hạng giới, trình độ học vấn thu nhận coi có triển vọng, cịn người tốt nghiệp có khả cạnh tranh giới cần đến Ông khẳng định, việc đào tạo chuyên gia có trình độ học vấn chun mơn cao, có khả phát triển nghề nghiệp tính linh hoạt nghề nghiệp bối cảnh thị trường, điều kiện đẩy mạnh tiến trình thơng tin hóa xã hội phát triển cơng nghệ cao, cho phép nói đến số cao vốn người khả cạnh tranh cá nhân Khảo sát thiếu hụt nhân tài năm 2009 Manpower (Manpower’s 2009 Talent Shortage Survey) cho thấy rằng, 30% người sử dụng lao động giới đối mặt với căng thẳng thiếu nhân tài Tig Gillion, Giám đốc điều hành Adecco - công ty chuyên nhân sự, đồng ý rằng, nhiều lĩnh vực kinh doanh thuê người cho việc làm STEM Edward Gordon (2009) tác phẩm “Khủng hoảng tài tồn cầu” có nhận định tình trạng thiếu hụt lao động trình độ cao Ơng cho rằng, đợt suy thoái kinh tế kết thúc, xuất khủng hoảng việc làm ngày gia tăng khắp giới tình trạng khan nhân tài Những xu hướng nhân học Mỹ, châu Âu, Nga Nhật Bản cho thấy giảm mạnh lực lượng lao động có tay nghề cao, tỷ suất sinh thấp số người nghỉ hưu đông Trong nhu cầu nhân tài toàn cầu tăng lên, hệ thống giáo dục Trung Quốc Ấn Độ đào tạo đủ số lao động có trình độ cho mình, chưa kể đến việc phải cung cấp nguồn nhân lực cho nước khác giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Quán triệt Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước, nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn quản lí phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta: [7], [31], [93], [97], [109] Mỗi cơng trình đề cập đến khía cạnh khác nhau, điểm chung rút là: khẳng định vai trò nguồn nhân lực phát triển KT - XH; thống với nghiên cứu giới nội dung phát triển nguồn nhân lực đề xuất vận dụng, với giải pháp sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu khái quát vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm đầu kỉ 21 a Sách chuyên khảo Trong sách “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài: Một số kinh nghiệm giới” (Tủ sách phục vụ lãnh đạo, 2012) tác giả Tạ Ngọc Tấn (Chỉ đạo biên soạn), Lê Văn Toan, Nguyết Viết Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo tổ chức biên soạn Quyển sách gồm ba phần: + Tổng quan phát triển giáo dục đào tạo; + Vấn đề phát triển giáo dục đào tạo số nước giới: Nga; Đức; Thụy Điển; Anh; Na Uy; Singapore; Hàn Quốc; Úc; Nhật Bản Ấn Độ; + Danh mục số cơng trình nghiên cứu giáo dục đào tạo tác giả nước Trong sách “Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” (2012) tác giả Trần Quốc Toản (Chủ biên), Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm Trần Thị Bích Liễu tổng quát lý luận thực tiễn vấn đề phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nội dung sách tập trung vào vấn đề chính: Làm rõ chất giáo dục, hoạt động giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Luận giải sở khoa học sở thực tiễn tác động kinh tế thị trường, chế thị trường phát triển giáo dục - đào tạo; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển giáo dục - đào tạo kinh tế thị trường khác nhau; Nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam trình đổi đất nước… Trong sách “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” tác giả Trần Khánh Đức gồm 12 nhóm vấn đề: (1) Xã hội Giáo dục - Từ truyền thống đến đại; (2) Lý thuyết hệ thống hệ thống giáo dục đại; (3) Nhà trường văn minh kịch nhà trường tương lai; (4) Sư phạm kỹ thuật công nghệ dạy học; (5) Phát triển chương trình giáo dục đại; (6) Đo lường đánh giá kết học tập; (7) Quản lý quản lý giáo dục; (8) Chính sách chiến lược giáo dục; (9) Chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục; (10) Nguồn nhân lực quản lý phát triển nguồn nhân lực; (11) Khoa học luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; (12) Mơ hình phát triển giáo dục Nhật Bản Những nội dung trình bày sách dựa sở tham khảo nhiều cơng trình ngồi nước Đồng thời, sách phản ánh kết nghiên cứu, giảng dạy tác giả lý luận thực tiễn giáo dục, quản lý giáo dục phát triển nguồn nhân lực [12] Trong sách “Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học Việt Nam” (2012) tác giả Trịnh Ngọc Thạch nêu lên quan điểm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: Lý thuyết “hệ thống sản xuất lấy người làm trung tâm” (vai trị nguồn nhân lực q trình phát triển kinh tế - xã hội; đặc điểm hệ thống sản xuất lấy người làm trung tâm); Vai trò giáo dục đại học phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài ra, tác giả nêu lên vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa tăng trưởng kinh tế: + Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mối quan hệ cơng nghiệp hóa - đại hóa; + Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao tăng trưởng kinh tế; + Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao với tăng trưởng dài hạn; + Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế tri thức Trong sách “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra” [19] tác giả Phạm Văn Linh chủ biên Quyển sách giới thiệu thêm thông tin kiến thức cần thiết cho việc đẩy mạnh mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT Việt Nam Các tác giả tổng hợp trình bày nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thời cơ, thách thức đặt giáo dục - đào tạo Việt Nam, sở tác giả đề xuất số phương án nhằm đổi quan điểm, nhận thức giáo dục - đào tạo nói chung đổi giáo dục đại học, đổi giáo dục phổ thơng,… nói riêng qua bốn phần: + Phần 1: Một số vấn đề chung + Phần 2: Vấn đề đổi giáo dục phổ thông + Phần 3: Vấn đề đổi giáo dục nghề nghiệp + Phần 4: Vấn đề đổi giáo dục đại học Trong sách “Đổi quản lý giáo dục Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XXI” tác giả Phan Văn Kha chủ biên nhóm cộng trình bày 07 chủ đề chính: (1) Đổi quản lý nhà nước hệ thống giáo dục; (2) Giải pháp phân luồng liên thông hệ thống giáo dục; (3) Đổi quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập; (4) Đổi quản lý nhà trường phổ thông Việt Nam; (5) Đổi quản lý sở giáo dục nghề nghiệp; (6) Đổi quản lý nhà trường đại học Việt Nam (7) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Việt Nam [14] b Bài báo khoa học Tác giả Nguyễn Lộc viết: “Một số vấn đề lí luận phát triển nguồn nhân lực” (2010) nêu lên số khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định vai trò định nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo đó, phát triển nguồn nhân lực xem xét góc độ đặc trưng phát triển nguồn nhân lực, xác định số phát triển nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực [20] Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai nghiên cứu quản lí nguồn nhân lực nêu vấn đề gây cấn, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta từ kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới Những vấn đề đề cập nhiều khía cạnh khác quản lí, phát triển nguồn nhân lực mức độ vĩ mô [23] Ngồi ra, năm qua có nhiều cơng trình nước nghiên cứu quản lí phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH - HĐH Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa với tác phẩm “Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ GV”, Nguyễn Thị Phương Hoa với tác phẩm “Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo GV”, Vũ Huy Chương với tác phẩm “Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH - HĐH”, Phạm Thành Nghị với tác phẩm “Nâng cao hiệu quản lí nguồn nhân lực q trình CNH - HĐH đất nước”, Trần Khánh Đức với tác phẩm “Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI” (2010) Nghiên cứu Đỗ Văn Chấn nhóm cộng [5] xác định rằng: Nhu cầu cán chuyên môn phụ thuộc vào quy mô, cấu trình độ phát triển kinh tế nói chung ngành nói riêng Quy mơ sản xuất lớn trình độ phát triển kinh tế cấu sản xuất xã hội cao nhu cầu cán chuyên môn kinh tế quốc dân tăng lên Kết nghiên cứu đề tài cho để dự báo cấu đội ngũ cán chuyên môn theo ngành kinh tế quốc dân, trước hết phải dựa vào cấu sản xuất, cấu sản xuất định cấu quản lý, tức cấu đội ngũ cán chun mơn Các cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Phan Văn Kha “Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục”, “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam” nêu rõ sở lý luận quản lý, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục, điều cốt lõi quản lý đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Ngoài ra, Đề tài B2008-CTGD - 04 “Cơ sở khoa học việc xác định cấu ngành đào tạo đại học tiến trình hội nhập quốc tế” [13] trình bày bất cập cung cầu nhân lực trình độ đại học để từ rút sở khoa học việc xác định cấu ngành đào tạo đại học Đề tài nghiên cứu xu hướng dịch chuyển cấu ngành đào tạo dựa sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế Việc xác định cấu ngành đào tạo hợp lý giúp tiết kiệm chi phí đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ xã hội c Luận án văn quy phạm pháp luật Các quan điểm đạo có ý nghĩa chiến lược đổi quản lý giáo dục phát triển nguồn nhân lực giáo dục, có đội ngũ giáo viên, thể Văn kiện lãnh đạo Đảng Chính sách quản lý Nhà nước ta như: Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) định “Đổi cơng tác quản lý giáo dục…”[NQ BCH TƯ Khóa VIII]; Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 rõ giải pháp, coi “đổi quản lý giáo dục giải pháp đột phá” “phát triển đội ngũ nhà giáo… giải pháp then chốt [8] Đặc biệt, Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thơng Một giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có Nghị “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” [Nghị 29] Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 nhiệm vụ khoa học cấp Bộ Cục Nhà giáo Cán quản lý chủ trì thực (hồn thành vào năm 2010), có thực nội dung dự báo nhu cầu nhân lực ngành giáo dục Kết nghiên cứu dự báo đội ngũ giáo viên/giảng viên, cán quản lý cấp, nhân viên trường mầm non phổ thông, với quy mô nước phân chia theo khu vực địa lý kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 Các phương pháp dự báo thực bao gồm: phương pháp phân luồng chuyển tuổi, sử dụng kết dự báo dân số độ tuổi Tổng cục Thống kê, phương pháp định mức, tỷ lệ, ngoại suy xu cuối sử dụng ý kiến chuyên gia để nhận định kết dự báo Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tháng 7/2011, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đây Quy hoạch phát triển nhân lực cấp quốc gia lần xây dựng phê duyệt Việt Nam Mục tiêu tổng quát Lehrerbildung in Europa, Institut fuer Vergleichende Erziehungswissenschaft an der Paedagogischen Akademie des Bundes in Oberoesterreich] Rất nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận đào tạo dựa NLTH có gốc rễ đào tạo bồi dưỡng giáo viên Năm 1968, sức ép quan quản lý giáo dục nhằm đẩy mạnh việc cấp bằng, phân loại giáo viên, tiến dần lên đẩy mạnh nghiệp giáo dục buộc phải ứng dụng phương thức đào tạo dựa NLTH Ban đầu, việc nghiên cứu ứng dụng đào tạo giáo viên dựa NLTH quyền Liên bang Mỹ cấp 100 ngàn USD để trường đại học, cao đẳng tham gia biên soạn chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dựa NLTH [Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội] Việc phát triển nguồn nhân lực nhiều giới, ngành, nhà trị, kinh doanh, nghiên cứu giáo dục quan tâm thời gian gần Điểm trung tâm nỗ lực phát triển nguồn nhân lực người trí trọng tập trung vài hai chủ đề “Học tập nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ” (Weinberger, 1998, tr 78) Bằng việc trọng vào việc nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ, tiếp cận dựa lực phổ biến toàn giới Tiếp cận lực hình thành phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 phong trào đào tạo giáo dục nhà giáo dục đào tạo nghề dựa việc thực nhiệm vụ, tiếp cận lực phát triển cách mạnh mẽ nấc thang năm 1990 với hàng loạt tổ chức có tầm cỡ quốc gia Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v (Kerka, 2001) Theo nghiên cứu UNESCO, phát triển hệ thống giáo dục nhiệm vụ kỷ XXI việc chuyển trách nhiệm nắm bắt tri thức từ người giảng sang người học làm thay đổi hệ thống giáo dục 41 Trong Tạp chí “Những vấn đề lý luận thực tiễn (Nga), 2007, Số 9, tr 115 - 126]”, tác giả T.Savenkova (Giáo sư, Tiến sĩ kinh tế) khẳng định, việc đào tạo chuyên gia có trình độ học vấn chun mơn cao, có khả phát triển nghề nghiệp tính linh hoạt nghề nghiệp bối cảnh thị trường, điều kiện đẩy mạnh tiến trình thơng tin hóa xã hội phát triển cơng nghệ cao, cho phép nói đến số cao vốn người khả cạnh tranh cá nhân Mỗi người (cả nhà giáo dục, sinh viên), đời sống, trình học tập, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ nghề nghiệp có số phát triển mình, đó, số khả cạnh tranh đặc trưng cho vị triển vọng người Mức độ phát triển cao cách hệ thống toàn khả tay nghề (tri thức, kỹ năng) cá nhân mang lại khả vượt qua cạnh tranh với ứng viên thực tế tiềm tàng khác mong muốn đạt mục tiêt thế, cho phép thay làm việc nhiều việc làm tốt hơn, sáng tạo động Cùng với phát triển thuyết hành vi học tập tiếp cận đào tạo theo mục tiêu đầu ra, đào tạo dựa lực thực tiến hành sớm số nước công nghiệp phát triển: + Năm 1970, phương thức giáo dục - dạy học theo lực thực quan tâm phát triển mạnh chấp nhận, vận dụng cách phổ biến Bắc Mỹ, nhu cầu giáo dục dạy học dựa lực thực hành tạo thành áp lực thách thức GD&ĐT + Năm 1982, William E Blank cho xuất tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa lực thực hiện” [William E Blank (1982): Handbook for Developing Competency-Based Training Programs, Prentice-Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey 07632], sách đề cập vấn đề GD&ĐT dựa lực thực hành, phân tích nghề phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ lực người học, phát triển công cụ đánh giá hiểu biết thực hiện, phát triển gói học tập, cải 42 tiến quản lý chương trình đào tạo Tài liệu nghiên cứu ông ứng dụng rộng rãi mang lại kết to lớn đào tạo nghề Mỹ vào năm 1980 + Năm 1983, Viện hàn lâm khoa học Quốc gia Mỹ có báo cáo đề cập đến yêu cầu thay đổi GD&ĐT nhấn mạnh, “Chương trình đào tạo dựa lực dựa theo thời gian” [Rothwell, W J & Lindholm, J E (1999), Competency indentification, modeling and assessment in the USA International Journal of Training and Development, (2), 90-105] + Năm 1995, tác Roger Harris, Hugh Guthrie, Bary Hobart, David Lundberg [Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B., & Lundderg, D (1995) Competency-Based Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool South Melbourne: Macmillan Education Australia] xuất “Competency-Based Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool” nghiên cứu toàn diện GD&ĐT dựa lực thực Úc, đặc biệt nhấn mạnh đến bối cảnh lịch sử GD&ĐT dựa lực thực hiện, tiêu chuẩn lực thực hiện, phát triển chương trình, đánh giá người học - hoạt động học theo tiêu chuẩn lực thực Ở Úc vào cuối thập kỉ 80 kỷ XX bắt đầu cải cách đào tạo, thiết lập hệ thống đào tạo dựa lực thực hiện, tạo phương pháp công nhận kỹ người nhập cư, thành lập hội đồng quốc gia đào tạo dựa lực thực để xúc tiến việc xây dựng tiêu chuẩn lực ổn định toàn quốc [Andrew Smith (1998), Training and development in Australia, Butterworth, New SouthWales, Sydney, Australia] & [Shirley Fletcher (1997), Designing Competence-Based Training, 2ND edition, Kogan Page Ltd, Londoanh nghiệp] + Năm 1995, John W Burke xuất tài liệu “Giáo dục đào tạo dựa lực thực hiện” [John W Burke (1995), Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, Londoanh nghiệp], tài liệu tác giả trình bày nguồn gốc GD&ĐT dựa NLTH, quan niệm 43 lực thực tiêu chuẩn NLTH, vấn đề đánh giá dựa NLTH cải tiến CTĐT dựa NLTH + Năm 1995, tác giả Shirley Fletcher viết “Các kỹ thuật đánh giá dựa lực thực hiện” [Shirley Fletcher (1995), Competency – Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, Londoanh nghiệp], phân tích khác biệt đào tạo theo NLTH Anh Mỹ, nguyên tắc thực hành đánh giá theo tiêu chuẩn, mục tiêu sử dụng đánh giá dựa lực thực hiện, việc thiết lập tiêu chí cho thực hiện, thu thập chứng cho đánh giá lực thực Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc nghiên cứu đánh giá dựa lực thực hiện, khâu trình dạy học Đến 1997, Shirley Fletcher cho đời tiếp tài liệu “Thiết kế đào tạo dựa lực thực hiện”, đề cập sở khoa học việc thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, kỹ thuật phân tích nhu cầu người học phân tích cơng việc, xây dựng mơ đun dạy học khung chương trình + Trong sách “GD&ĐT dựa lực thực hiện: Huyền thoại thực tiễn” [Kerka, Sandra (1997), Competency-based education and training: Myths and Realities ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65] tác giả Sandra Kerka xuất năm 1997 tổng kết đào tạo dựa NLTH vốn phát triển mạnh mẽ năm 1990 với hàng loạt tổ chức có tầm cỡ Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales v.v + Tác giả Leesa Wheelahan (Úc) tác phẩm “The problem with competency-based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?” [Leesa Wheelahan (2012), “The problem with competencybased training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?” edited by Hugh Lauder, Michael Young, Harry Daniels, Maria Balarin anh John Lowe, Published: Londoanh nghiệp, England: Routledge, Taylor Francis, pp.152 - 165] phát triển mở góc nhìn thực tế 44 khác đào tạo theo NLTH Luận quan trọng mà tác giả đưa hiểu biết (kiến thức) người học phải đặt vào vị trí trung tâm chương trình đào tạo đào tạo theo lực thực lại khơng làm điều Bằng việc mô tả lại yêu cầu xã hội hoạt động nghề nghiệp, cách tiếp cận đặt thực công việc nghề nghiệp người học vào vị trí trung tâm thay cho việc phải việc tiếp nhận hệ thống tri thức khoa học chuyên sâu Trong khuôn khổ viết, tác giả hạn chế phương pháp xây dựng chương trình đào tạo theo lực thực đề xuất cần phải có nghiên cứu sâu lý thuyết xây dựng chương trình đào tạo Nhóm tác giả Yorkovich, Waddell Gerwig tập trung phân tích thực trạng hệ thống đánh giá dựa lực cho thấy lý hệ thống đánh giá bị thất bại Theo quan điểm nhóm tác giả, đánh giá lực tỏ hiệu q cứng nhắc nên khơng thể phản ánh mục tiêu lực cá nhân người đánh giá… Từ đó, họ đưa đề nghị đánh giá lực cần xây dựng tổ chức linh hoạt gây trở ngại chúng, phải xác định chiến lược có giao thoa đặc điểm cá nhân, mục tiêu tổ chức, mơi trường bên ngồi, thách thức tương lai nhân tố khác, điều cho phép sở đào tạo đáp ứng có hiệu sáng tạo thách thức hội thay đổi [Yorkovich, S (2007),"Competency-based assessment systems: Encouragement toward a more holistic approach", Northeast Business & Economics Association, 2007.] Quan điểm đánh giá xác thực (Authentic Assessment) Mueller, J., Theo quan điểm này, người học cần yêu cầu bộc lộ khả vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức kỹ thiết yếu vào việc thực nhiệm vụ thực diễn thực tế Ông cho cần làm rõ khái niệm đánh giá xác thực so sánh khác biệt có tính chất ưu việt chúng so với loại đánh giá khác theo truyền thống (Traditional 45 Assessment-TA) Sự ưu việt đánh giá phát huy sở có gắn kết chặt chẽ việc thiết kế/xây dựng phát triển chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, học tập đánh giá dựa lực Theo Mueller, để thực chương trình đánh giá xác thực cần trải qua bốn bước Cụ thể là, Bước 1: Thiết lập chuẩn lực (bao gồm chuẩn nội dung, chuẩn trình chuẩn giá trị)- lực sinh viên cần đạt phát triển trình đào tạo; Bước 2: Xác định nhiệm vụ thực - thiết kế dạng tập để đánh giá lực sinh viên việc vận dụng kiến thức, kỹ theo quy định chuẩn giải thách thức đặt thực tế; Bước 3: Xác định tiêu chí- dấu hiệu đặc trưng cho việc thực tốt nhiệm vụ thực; và, Bước 4: Xây dựng bảng đề mục theo chủ đề (Rubrics) nhằm đánh giá mức độ hoàn thành, mức độ đạt kết theo tiêu chí [http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/tasks.htm] Cùng với hướng nghiên cứu kể số tác Fook, C Y & Sidhu, G K với công trình nghiên cứu đề cập vấn đề đánh giá xác thực chiến lược sư phạm giáo dục đại học [Fook, C Y., Sidhu, G K (2010), “Authentic Assessment and Pedagogical Strategies in Higher Education”, Journal of Social Sciences (2): 153-161, 2010ISSN 1549-3652, © 2010 Science Publications.], nhóm tác giả kết luận: chiến lược đánh giá nên có mối liên hệ chặt chẽ với giảng dạy học tập; đánh giá thực cách xác thực người học nên trở thành phận tích hợp với quy trình giảng dạy; giảng viên đồng nghiệp nên cung cấp thông tin phản hồi để người học biết điểm mạnh điểm yếu mình, lĩnh vực cần đầu tư phát triển huy động lực có 4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước a Sách chuyên khảo Trong sách “Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu (Tiếp cận lực)” tác giả Trần Kiểm [Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội, 46 năm 2016] Tác giả trình bày nội dung cụ thể tiếp cận theo lực thực hiện; hoạt động quản lý lãnh đạo nhà trường theo tiếp cận lực thực Trong sách “Phát triển chương trình quản lý chương trình giáo dục” nhóm tác giả Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long (Nhà xuất Đại học sư phạm, 2015) Nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Xây dựng chương trình theo hướng phát triển lực; Đổi toàn thành tố trình dạy học; Chương trình xây dựng hệ thống quán; Chương trình vừa bảo đảm tảng vừa phân hóa sâu; Giảm gánh nặng học hành cho học sinh; Cập nhật hội nhập với xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng; Chú trọng tính khả thi điều kiện thực Ngồi tác giả cịn nghiên cứu nêu lên vấn đề phát triển chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng theo phương pháp DACUM (Develop A Curriculum), sử dụng phương pháp DACUM phát triển chương trình đào tạo nghề phù hợp với xu hướng chuyển từ đào tạo truyền thống sang đào tạo nghề theo lực thực b Bài báo khoa học Trong viết: “Đổi mơ hình đào tạo GV trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực” [Tạp chí Giáo dục, số 277, kì 01/2012, tr - 5], tác giả Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền nêu xu thế giới thiết kế chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực; chương trình đào tạo GV trường ĐH Việt Nam Cùng với việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, chương trình đào tạo bồi dưỡng GV cải tiến, điều chỉnh, chí đổi tồn theo chủ trương hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho GV Các tác giả đề xuất giải pháp đổi việc đào tạo GV sau: 47 (1) Các trường sư phạm đào tạo GV cần đổi chương trình theo hướng tiếp cận lực; (2) Chương trình đào tạo GV trước hết cần xác định hệ thống lực chung - lực mà sinh viên ngành cần phải có lực riêng (năng lực môn học) cho sinh viên ngành cụ thể; (3) Đội ngũ giảng viên phải có lực cần thiết phải giỏi lực môn học cụ thể, thay đổi nhận thức, kĩ năng, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá; (4) Cơng tác quản lí, tổ chức đào tạo phận chức trường phải thay đổi theo hướng tiếp cận lực học sinh Trong viết: “Mục tiêu chuẩn đầu chương trình giáo dục đại học theo hướng tiếp cận phát triển lực người học” tác giả Bùi Thị Thu Hương, tác giả nêu lên khung lý thuyết lực đào tạo; chương trình giáo dục; cấu trúc chương trình giáo dục; lực người học cần phải đạt Từ đề nội dung phương pháp dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học [Tạp chí KHGD, số 113, tháng 2/2015, tr 7-9, 21] Trong viết: “Phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực” tác giả Lương Việt Thái nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực chương trình giáo dục Bang Quebec (Canada) chương trình giáo dục New Zealand; nêu số yêu cầu phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực người học đề xuất số vận dụng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 [Tạp chí KHGD, số 69, tháng 6/2011, tr 11 - 16] Trong viết: “Năng lực lực nghề nghiệp” tác giả Trần Khánh Đức đề cập đến khái niệm lực cấu phần lực: lực chung lực chuyên biệt Tổng hợp cấp độ nhận thức, kỹ thái độ tác giả nước cuối đưa hệ thống lực nghề nghiệp [Tạp chí Giáo dục, số 283, kì - 4/2012, tr 23 - 26] 48 Trong viết: “Lãnh đạo nhà trường thành công dạy học phát triển lực học sinh” tác giả Đặng Thị Thanh Huyền khái quát vấn đề đặt cho GD&ĐT nay: vấn đề quản lý nhà trường sau năm 2015; Hiệu trưởng làm để hỗ trợ GV hoàn thành nhiệm vụ dạy học phát triển lực học sinh? Và đề xuất giải pháp giúp người hiệu trưởng lãnh đào nhà trường thành công dạy học pháp triển lực cho học sinh [Tạp chí Quản lý giáo dục, số 78, 11/2015, tr - 7] Cũng viết khác “Vận dụng mô hình lực phát triển chương trình đào tạo đại học quy ngành QLGD”, tác giả Đặng Thị Thanh Huyền khái quát lý thuyết quan trọng tiếp cận đào tạo dựa lực; Phát triển chương trình giáo dục đào tạo dựa mơ hình lực?; ưu điểm hạn chế mơ hình lực [Tạp chí Quản lý giáo dục, số 30, 11/2011, tr 10 - 13, 18] Trong viết: “Nghiên cứu vận dụng mơ hình CIPO vào quản lý đào tạo theo lực thực hiện” tác giả Đào Việt Hà khẳng định tính ưu việt mơ hình đào tạo theo lực thực hệ thống giáo dục; đề cập đến triết lý dạy học theo lực thực hiện, đặc điểm dạy học theo lực thực Đặc biệt, tác giả tổng quan mô hình quản lý chất lượng đào tạo: mơ hình quản lý chất lượng đào tạo theo trình quản lý chất lượng đào tạo theo mơ hình CIPO, tác giả đề giải pháp vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo theo lực thực [Tạp chí Giáo dục số 292, kì - 8/2012, tr - 7, 2] Trong viết: “Đổi đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề nghiệp” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, tác giả cụ thể hóa lực NVSP cần có SV tốt nghiệp ĐHSP: Năng lực tìm hiểu người học môi trường GD; Năng lực GD; Năng lực dạy học; Năng lực giao tiếp; Năng lực đánh giá GD; Năng lực phát triển nghề nghiệp Tác giả đề giải pháp đổi đào tạo NVSP trường sư phạm theo định hướng hình thành lực 49 qua nội dung định hướng chung định hướng cụ thể: đổi nội dung chương trình đào tạo GV; đổi nội dung đào tạo NVSP; đổi tổ chức đào tạo rèn luyện NVSP; đổi công tác quản lý, tổ chức hoạt động kiến tập thực tập sư phạm [Tạp chí Giáo dục, số 308, kì - 4/2013, tr 3] Tác giả Phạm Hồng Quang (Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) khẳng định vị trí, vai trị người GV có thay đổi theo yêu cầu mới, chức người GV rộng yêu cầu cao lực Tác giả tổng quan khái niệm lực; đào tạo GV dựa vào lực định hướng trách nhiệm qua năm lĩnh vực hoạt động năm lĩnh vực trách nhiệm để khẳng định “Năng lực giáo viên - yếu tố định chất lượng giáo dục” Qua vấn đề trên, tác giả đề xuất giải pháp đào tạo - bồi dưỡng GV theo theo định hướng lực: Đổi chương trình đào tạo GV; Tăng cường yếu tố cạnh tranh chất lượng GV; Đào tạo GV trách nhiệm nhà nước sách đầu tư nguồn vốn chủ yếu từ nhà nước; Tổ chức hội nghị trường sư phạm với trường địa phương [Tạp chí GD, số 216, kì - 6/2009, tr - 12] Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (Trường ĐHSP Hà Nội) nghiên cứu lý thuyết theo quan điểm tiếp cận lực tác giả nước ngồi: năm đặc tính tiếp cận lực Paparock; mơ hình hình tháp lực người GV đại Abdulgalimov G L mơ hình cấu trúc lực Prof Bernd Meier Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất định hướng phát triển kỹ sư phạm cho SV trường ĐHSP theo tiếp cận lực: Các kỹ tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; Các kỹ dạy học; Các kỹ giáo dục HS [Tạp chí KHGD, số 80 - Tháng 5/2015, tr 23 - 35, 31] Tạp chí Quản lý giáo dục số đặc biệt 4/2015 đăng toàn viết tham gia Hội thảo Quốc tế “Phát triển lực người học bối cảnh nay”, viết nhà khoa học nước bàn 50 luận vấn đề chính: Xu hướng chung đổi giáo dục; Dạy học phát triển lực; Đánh giá dựa lực; Giáo dục định hướng phát triển lực; Chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực người học; Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học… c Luận án văn quy phạm pháp luật Luận án Tiến sĩ QLGD Đào Việt Hà trình chi tiết tiếp cận đào tạo dựa lực thực quản lý đào tạo nghề; khái quát hóa việc vận dụng mơ hình CIPO quản lý đào tạo nghề theo lực thực hiện; trình bày ma trận chức quản lý nội dung quản lý đào tạo nghề theo lực thực Luận án Tiến sĩ QLGD Nguyễn Ngọc Hùng phân tích thực trạng đề giải pháp đổi quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện, đổi quản lý phương pháp, phương tiện dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho đội ngũ giáo viên chuyên ngành kỹ thuật, đổi quản lý trình luyện tập kỹ thực hành nghề cho sinh viên sư phạm kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho giáo viên dạy nghề trường sư phạm kỹ thuật Kết luận Với tiếp cập khác từ khoa học quản lý sâu nghiên cứu quản lý nhà trường, quản lý đào tạo đại học nhiều viết bàn luận định hướng đổi đào tạo giáo viên, cao lực giáo viên tiếp cận đào tạo dựa lực Nhìn chung cơng trình khoa học mang lại nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn đối Tuy nhiên vấn đề quản lý đào tạo GV THPT trường đại học vùng ĐBSCL theo tiếp cận đào tạo dựa lực tác giả chưa tìm thấy tài liệu hay cơng trình nghiên cứu có liên quan, từ tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo Trung ương Đặng Quốc Bảo - Trương Thị Thúy Hằng (2003), Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố người lí thuyết phát triển phương án đo đạc, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.4 Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông (tổng thuật giới thiệu), Học viện Quản lý giáo dục Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.257 Đỗ Văn Chấn (1984), Dự đoán nhu cầu triển vọng cán chuyên môn nước ta, Viện Nghiên cứu Đại học THCN Nguyễn Cảnh Chất, Tủ sách “Nhà quản lý” (2002), Tinh hoa quản lý 25 tác giả tác phẩm tiếng quản lý kỷ XX, Nxb Lao động - Xã hội, Hà nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương khoa học quản lý, Hà Nội Chính phủ, “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường, … (2012), Giới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN số quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Dự án Phát triển GV THPT TCCN - Học viện Quản lý giáo dục, “Cán quản lý khoa/phòng trường đại học, cao đẳng”, Tài liệu bồi dưỡng, Nxb ĐHSP, 2013, Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Văn Kha (2009), Cơ sở khoa học việc xác định cấu ngành đào tạo đại học tiến trình hội nhập quốc tế, Đề tài B2007CTGD-04 thuộc chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục cấp Bộ 20062008 (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chủ trì) 14 Phan Văn Kha (chủ biên), Đổi quản lý giáo dục Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XXI, Nxb ĐHQG Hà Nội 52 15 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hùng (2009), Rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục, số 211 19 Phạm Văn Linh (chủ biên), Đặng ứng Vận, Nghiêm Đình Vỳ, Trần Quốc Toản, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Nguyễn Đắc Hưng, Phan Văn Long, Lê Thị Mai Hoa (2014), “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra” Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Lộc (2010), Một số vấn đề lí luận phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2), Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (chủ biên) - Mạc Văn Trang - Nguyễn Cơng Giáp (2009), Cơ sở lí luận quản lí tổ chức giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục - Bài giảng cho khóa đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành QLGD, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đăng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư, “Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb ĐHQG Hà Nội 25 Robert J Marzano, Quản lý lớp học hiệu quả, Phạm Trần Long dịch, Lê Văn Canh hiệu đính (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Phạm Quang Sáng (2010), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo phát triển giáo dục đại học Việt Nam”, Đề tài B2007-37-01-TĐ 27 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển GD&DT - Nguồn nhân lực, nhân tài - Một số kinh nghiệm giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Phạm Thị Thanh (2010): “Nghiên cứu dự báo nhu cầu làm cho việc lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên”, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu sư phạm, thuộc trường ĐH sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu Giáo dục TP HCM (2008), Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Hội thảo khoa học, TP HCM, tr 38 53 31 Michael R.Carrell; Norbert F.Elbert Robert D Hatfield (University of Nebraska & Wesst Virgina State College): “Human resource management: Global strategies for managing a diverse workforce”; PrenticeHell, International INC 32 Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân-1998, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.69 33 Whitaker K S., (2003), Principal role changes and influence on principal recruitment and selection: An international perspective, Journal of Educational Administration, pp.37-54, Hyperlinkhttp://www.emeraldinsight.com/ 34 Williamson R (2010), Leadership Development for 21st Century School Leaders, Hyperlink http://www.leadingedgelearning.ca/ 35 Bondyrev N.L (1980), Những sở việc chuẩn bị cho sinh viên đại học sư phạm làm công tác giáo dục (Tuyển báo Minsk - 1978, Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Aubrey H Wang, Ashaki B Coleman, Richard J Coley & Richard P Phelps, “Preparing Teachers Around the World” (2003), Policy Information Report, Educational Testing Service (ETS) 54 ... giải pháp đổi giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thơng Một giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có Nghị “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? ?? [Nghị... cứu quản lý đào tạo giáo viên Đại học quốc gia Hà Nội Ngồi ra, tác giả cịn trình khái niệm sâu quản lý, đào tạo quản lý đào tạo Về vấn đề đào tạo giáo viên quản lý đào tạo giáo viên trung học. .. thành lý luận quản lý giáo dục, mơ hình quản lý giáo dục, cách tiếp cận lý luận quản lý giáo dục, khác biệt lý luận quản lý giáo dục với lĩnh vực khác đặc trưng quản lý giáo dục kỷ XXI Chuyên

Ngày đăng: 01/06/2019, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w