1. Lý do chọn đề tài Trong GDĐH, chất lượng đào tạo được coi là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các trường ĐH, trong đó có các cơ sở ĐTGV THPT. Nâng cao chất lượng, đào tạo ra được các thế hệ người học đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, đảm nhận tốt vị trí công tác theo Chuẩn nghề nghiệp chính là bản cam kết của cơ sở GDĐH đối với người học, gia đình, đơn vị sử dụng lao động và toàn xã hội. Đối với các cơ sở ĐTGV THPT trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, việc đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trở nên bức thiết hơn bao giờ hết bởi “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”, là sản phẩm của quá trình đào tạo. Hoạt động bao trùm, then chốt, quyết định chất lượng sản phẩm của các cơ sở ĐTGV chính là CTĐT (chuẩn đầu ra, chương trình dạy học). Đào tạo đáp ứng theo yêu cầu của xã hội và Chuẩn năng lực nghề nghiệp là xu thế tất yếu của mỗi cơ sở GDĐH. Với người học, sau tốt nghiệp sẽ có đủ năng lực để đạt được chuẩn nghề nghiệp và thành thạo các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn; với các cơ sở tuyển dụng lao động, những “sản phẩm của quá trình đào tạo” đáp ứng được yêu cầu thực tiễn công việc sẽ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của đơn vị tuyển dụng lao động đó và các cơ sở ĐTGV cũng không ngoại lệ. Trong nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH Trung ương, Đảng ta đã xác định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ GV [35]. Trong Chỉ thị năm học 2017 - 2018 của Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo, hướng dẫn bằng những văn bản, việc làm cụ thể, thiết thực nhằm đổi mới toàn diện GD&ĐT, trong đó có một số nội dung: Xây dựng hệ thống chuẩn trường sư phạm phục vụ công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH và ĐTGV; Nâng cao chất lượng đội ngũ GV và cán bộ QLGD các cấp; Đổi mới chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp và phân luồng trong GDPT. Từ thực tế đó, đòi hỏi bản thân mỗi cơ sở ĐTGV phải có chiến lược phát triển khả thi, phù hợp với thực tiễn, lựa chọn hướng đi đúng đắn đồng thời tận dụng, tranh thủ và phát huy tối đa các nguồn lực. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Mục tiêu của giáo dục THPT là hình thành cho học sinh học vấn phổ thông, những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, công nghệ và hướng nghiệp làm nền tảng để tiếp tục học lên cao hơn hoặc đi vào cuộc sống; đào tạo nên những người lao động có sức khỏe, kỹ năng, lý tưởng, hoài bão và động lực học tập suốt đời. Ở các trường THPT, việc phát triển đội ngũ GV THPT đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng phải được coi là giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt, mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội nêu rõ: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, việc đổi mới căn bản chương trình GDPT theo định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh, tăng cường thực hành, trải nghiệm sáng tạo là điều tất yếu. Các cơ sở giáo dục - đào tạo giáo viên THPT bắt buộc phải có những thay đổi trong quản trị ĐH, lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp, chuyển phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả [87]. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 17 trường ĐH, trong đó có 06 trường ngoài công cập; 03 trường công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT, 08 trường trực thuộc tỉnh và các bộ, ngành khác. Toàn vùng có 06 cơ sở ĐTGV THPT với quy mô tuyển sinh hàng năm gần 2.000 SV với tổng cộng 17 ngành đào tạo trình độ ĐH sư phạm, tất cả các cơ sở ĐTGV hiện nay của vùng đang áp dụng hình thức đào tạo tín chỉ, CTĐT chung cho các ngành sư phạm là trung bình 04 năm đào tạo. Tuyển sinh theo hai hình thức: xét tuyển học bạ và xét tuyển từ kết quả t hi THPT Quốc gia. Mô hình đào tạo hiện tại được các trường vận dụng khá lâu là mô hình đào tạo song song (mô hình ĐTGV liên tục trong các trường, khoa sư phạm), sinh viên sau khi ra trường chỉ dạy một môn duy nhất. Trong nhiều năm qua các trường ĐH trong vùng ĐBSCL nói chung, các cơ sở ĐTGV THPT nói riêng đã tích cực đổi mới trong công tác đào tạo, quản trị đại học, bước đầu đã có những thành quả nhất định, được người học và xã hội ghi nhận như: Quan tâm phát triển đội ngũ; Xây dựng Chuẩn đầu ra với sự tham gia của các bên liên quan; Phát triển CTĐT; Áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; Kết hợp đào tạo với NCKH, hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu; Hoạt động kiểm tra, đánh giá đã được chú trọng; Ban hành và định kỳ rà soát hệ thống văn bản chỉ đạo, điều hành; Tăng cường, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học, hệ thống học liệu; Kết nối với các doanh nghiệp, đơn vị khác trong dạy học, thực hành, thực tập; Dịch vụ đào tạo và phục vụ cộng đồng được chú trọng, đề cao; Một số Trường đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng Kiểm định... Bên cạnh đó, công tác giáo dục, đào tạo giáo viên THPT vùng ĐBSCL vẫn còn gặp nhiều khó khăn, kết quả chưa đạt như mong muốn, bộc lộ nhiều bất cập liên quan đến Chất lượng, hiệu quả GD&ĐT; Quản lý GD&ĐT; Đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD; Cơ sở vật chất; Chính sách chế độ cho giáo dục, đào tạo. Thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục của khu vực ĐBSCL còn thấp hơn so với mặt bằng chung cả nước, điểm đầu vào của các cơ sở ĐTGV chưa cao, chưa thu hút được học sinh giỏi vào học, tỷ lệ SV sư phạm có việc làm chưa cao, một số chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ sở tuyển dụng... Phát triển GD&ĐT chưa tương xứng với tiềm năng về tự nhiên, kinh tế của khu vực cũng như sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, sự đầu tư của Nhà nước và địa phương. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ quan và khách quan, nhưng chủ yếu có thể là do một, một vài hoặc đồng thời các nguyên nhân như sau: Các trường chưa đổi mới nội dung và hình thức quản lý đào tạo; Chưa tìm ra mô hình mới trong ĐTGV, vẫn lấy quản lý hành chính áp đặt vào quá trình đào tạo nên dẫn đến sự vận hành rời rạc, thiếu đồng bộ trong từng bộ phận và toàn bộ hệ thống quản lý đào tạo; Quản lý tuyển sinh thiếu tính hệ thống và đa dạng; Quản lý xây dựng Chuẩn đầu ra, phát triển CTĐT chưa sát với yêu cầu của thực tế nghề nghiệp; quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng xuất phát từ khả năng đáp ứng của nhà trường; quản lý quá trình dạy học triển khai theo kiểu truyền thống; quản lý đầu ra chưa theo chuẩn năng lực; chưa triển khai quản lý thông tin đầu ra cho ngành nghề...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRƯƠNG TẤN ĐẠT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền PGS.TS Nguyễn Văn Đệ HÀ NỘI - 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận điểm cần bảo vệ 10 Đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu mơ hình đào tạo giáo viên 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo giáo viên 11 1.1.3 Các công trình nghiên cứu quản lý đào tạo giáo viên 14 1.1.4 Đánh giá chung 16 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Quản lý 18 1.2.2 Quản lý nhà trường 19 1.2.3 Quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông 20 1.3 Bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam vấn đề đặt đào tạo giáo viên trung học phổ thông 23 1.3.1 Những quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 23 1.3.2 Những quan điểm đổi chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa 25 1.3.3 Định hướng nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 27 1.3.4 Tác động Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 28 iv 1.3.5 Những vấn đề đặt đào tạo giáo viên trung học phổ thông 29 1.4 Nội dung quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 29 1.4.1 Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo 29 1.4.2 Quản lý nội dung đào tạo 31 1.4.3 Quản lý hoạt động dạy học giảng viên 33 1.4.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 34 1.4.5 Quản lý phương pháp, phương tiện hình thức đào tạo 35 1.4.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 37 1.4.7 Quản lý môi trường dạy - học đảm bảo chất lượng đào tạo 39 1.5 Đặc điểm mơ hình quản lý đào tạo giáo viên trường đại học đa ngành 42 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông 42 1.6.1 Nhóm yếu tố bên sở đào tạo giáo viên 42 1.6.2 Nhóm yếu tố bên sở đào tạo giáo viên 43 Kết luận chương 46 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 47 2.1 Tổng quan vùng Đồng sông Cửu Long 47 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội 47 2.1.2 Đặc điểm giáo dục - đào tạo vùng Đồng sông Cửu Long 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.2.1 Hồi cứu tư liệu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 54 2.2.2 Khảo sát thực tiễn 54 2.3 Thực trạng đào tạo giáo viên trung học phổ thông vùng Đồng sông Cửu Long 56 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo 56 2.3.2 Thực trạng xây dựng nội dung đào tạo 57 2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên 60 2.3.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 63 2.3.5 Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức đào tạo 66 2.3.6 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 69 2.3.7 Thực trạng môi trường dạy - học đảm bảo chất lượng 70 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông vùng Đồng sông Cửu Long 75 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo 75 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung đào tạo 78 v 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 80 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 84 2.4.5 Quản lý phương pháp, phương tiện hình thức đào tạo 87 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 88 2.4.7 Quản lý môi trường dạy - học đảm bảo chất lượng 90 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long 94 2.5.1 Tác động Chính sách giáo dục 94 2.5.2 Tác động chế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế 95 2.5.3 Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông 96 2.6 Đánh giá chung 97 2.6.1 Những điểm mạnh 97 2.6.2 Những điểm yếu 98 2.6.3 Những hội 100 2.6.4 Những thách thức 100 2.7 Kinh nghiệm quốc tế nước quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông 101 2.7.1 Kinh nghiệm quốc tế 101 2.7.2 Kinh nghiệm đào tạo giáo viên trung học phổ thông số vùng Việt Nam 108 2.7.3 Một số khuyến nghị 110 Kết luận chương 111 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 112 3.1 Định hướng phát triển giáo dục vùng Đồng sông Cửu Long 112 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 112 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông 113 3.2 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 114 3.2.1 Nguyên tắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 114 3.2.2 Nguyên tắc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo vùng Đồng sông Cửu Long 116 3.2.3 Nguyên tắc tính thực tiễn, khả thi 117 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 117 3.3.1 Giải pháp Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông vùng Đồng sông Cửu Long 117 vi 3.3.2 Giải pháp Xây dựng quy trình nội dung tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên sư phạm 123 3.3.3 Giải pháp Xây dựng triển khai dạy học “Nội dung giáo dục địa phương” chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng 129 3.3.4 Giải pháp Quản lý phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 132 3.3.5 Giải pháp Đổi nội dung, hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm thực tập nghề nghiệp đào tạo giáo viên trung học phổ thông 137 3.3.6 Giải pháp Phát triển nguồn lực sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông 145 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi hệ thống giải pháp 151 3.4.1 Mục đích 151 3.4.2 Nội dung xin ý kiến chuyên gia 152 3.4.3 Đối tượng xin ý kiến chuyên gia 152 3.4.4 Phương pháp tiến hành 152 3.4.5 Kết khảo sát 153 3.5 Thực nghiệm giải pháp 155 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 156 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 156 3.5.3 Giới hạn thực nghiệm 156 3.5.4 Quy trình tiến hành thực nghiệm 156 3.5.5 Thời gian thực nghiệm 156 3.5.6 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 157 3.5.7 Tiêu chí thang đánh giá thực nghiệm 157 3.5.8 Kết thực nghiệm 158 Kết luận chương 160 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 Khuyến nghị 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 171 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BM Bộ mơn CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CBQL Cán quản lý CTĐT Chương trình đào tạo CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐH&CĐ Đại học Cao đẳng ĐTGV Đào tạo giáo viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GS, PGS Giáo sư, Phó giáo sư GV Giáo viên GDĐH Giáo dục đại học GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KH&CN Khoa học Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục NCKH Nghiên cứu khoa học NVSP Nghiệp vụ sư phạm NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích dân số vùng Đồng sông Cửu Long 48 Bảng 2.2 Tổng hợp ý nhận xét nội dung đánh giá việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo sở ĐTGV 56 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Chương trình khung ngành ĐH sư phạm Toán số trường 58 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ tác động thành tố liên Bảng 2.5 quan đến chương trình đào tạo 59 Thống kê mức đội sử dụng ngoại ngữ tin học giảng viên công việc số sở đào tạo 61 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến SV tốt nghiệp đánh giá lực sư phạm đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp 62 Tỉ lệ trung bình SV tham gia NCKH năm học 2016 - 2017 64 Tỉ lệ trung bình SV tốt nghiệp so với tỉ lệ tuyển vào (Năm học 2016 - 2017) 65 Thống kê đội ngũ giảng viên hữu sở ĐTGV 71 Đánh giá việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo tính phù hợp 76 Thống kê số lượng đánh giá chuẩn đầu CTĐT 77 Thống kê tình trạng tốt nghiệp SV sư phạm nhà trường khảo sát 78 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực hành, thực tập nghề nghiệp sở ĐTGV THPT 80 Đánh giá mức độ thực hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giảng viên sư phạm khoa, trường 88 Mức độ cấp thiết giải pháp quản lý ĐTGV THPT trường ĐH vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi GDPT 153 Mức độ khả thi giải pháp quản lý ĐTGV THPT trường ĐH vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi GDPT 154 Kết trung bình thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá 158 Kết mức độ ảnh hưởng mẫu thực nghiệm theo nhóm tiêu chí đánh giá 159 Kết kiểm định T mẫu trước sau thực nghiệm 159 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu số HS THPT trung bình lớp vùng Đồng Biểu đồ 2.2 sông Cửu Long 49 Thống kê số GV THPT trung bình lớp vùng Biểu đồ 2.3 ĐBSCL 50 Đánh giá hình thức tổ chức dạy học giảng viên sư phạm 60 Biểu đồ 2.4 Thống kê kết rèn luyện SV sư phạm trường năm học 2016 - 2017 64 Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ SV tốt nghiệp sau 12 tháng có việc làm chuyên ngành đào tạo (năm học 2015 - 2016) 66 Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giảng viên 67 Biểu đồ 2.7 Đánh giá tỉ lệ đầu tư phương tiện hỗ trợ dạy học 67 Biểu đồ 2.8 Mục đích kiểm tra, đánh giá kết môn học giảng viên 70 Biểu đồ 2.9 Thống kê tỉ lệ thực trạng nguồn lực sở ĐTGV THPT 73 Biểu đồ 2.10 Một số nội dung đánh giá môi trường đào tạo sở đào tạo GV THPT vùng ĐBSCL 74 Biểu đồ 2.11 Đánh giá kết thực nhiệm vụ giảng dạy giảng viên 81 Biểu đồ 2.12 Tỷ số đề tài NCKH chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) giảng viên hữu trường năm học 2015 2016 82 Biểu đồ 2.13 Tổng số sách xuất (chuyên khảo, giáo trình, tham khảo) 05 năm sở đào tạo 83 Biểu đồ 2.14 Thống kê tỉ số đăng báo tạp chí (quy đổi) giảng viên sư phạm trường, năm học 2015 - 2016 83 Biểu đồ 2.15 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn môn học sinh viên 86 Biểu đồ 2.16 Đánh giá khó khăn q trình lựa chọn mơn học sinh viên 87 Biểu đồ 2.17 Thống kê thực hoạt động kiểm tra, đánh giá trình học tập SV 89 Hình 3.1 Quy trình tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong GDĐH, chất lượng đào tạo coi yếu tố định cho tồn phát triển trường ĐH, có sở ĐTGV THPT Nâng cao chất lượng, đào tạo hệ người học đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, đảm nhận tốt vị trí cơng tác theo Chuẩn nghề nghiệp cam kết sở GDĐH người học, gia đình, đơn vị sử dụng lao động toàn xã hội Đối với sở ĐTGV THPT thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế, việc đổi bản, toàn diện GD&ĐT trở nên thiết hết “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục”, sản phẩm trình đào tạo Hoạt động bao trùm, then chốt, định chất lượng sản phẩm sở ĐTGV CTĐT (chuẩn đầu ra, chương trình dạy học) Đào tạo đáp ứng theo yêu cầu xã hội Chuẩn lực nghề nghiệp xu tất yếu sở GDĐH Với người học, sau tốt nghiệp có đủ lực để đạt chuẩn nghề nghiệp thành thạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn; với sở tuyển dụng lao động, “sản phẩm trình đào tạo” đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc yếu tố định đến tồn tại, phát triển đơn vị tuyển dụng lao động sở ĐTGV khơng ngoại lệ Trong nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương, Đảng ta xác định GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo; đổi tất bậc học, ngành học Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ GV [35] Trong Chỉ thị năm học 2017 - 2018 Bộ GD&ĐT đạo, hướng dẫn văn bản, việc làm cụ thể, thiết thực nhằm đổi tồn diện GD&ĐT, có số nội dung: Xây dựng hệ thống chuẩn trường sư phạm phục vụ cơng tác quy hoạch, hồn thiện quy hoạch mạng lưới sở GDĐH ĐTGV; Nâng cao chất lượng đội ngũ GV cán QLGD cấp; Đổi chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp phân luồng GDPT Từ thực tế đó, đòi hỏi thân sở ĐTGV phải có chiến lược phát triển khả thi, phù hợp với thực tiễn, lựa chọn hướng đắn đồng thời tận dụng, tranh thủ phát huy tối đa nguồn lực Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục THPT hình thành cho học sinh học vấn phổ thông, hiểu biết ban đầu kỹ thuật, công nghệ hướng nghiệp làm tảng để tiếp tục học lên cao vào sống; đào tạo nên người lao động có sức khỏe, kỹ năng, lý tưởng, hoài bão động lực học tập suốt đời Ở trường THPT, việc phát triển đội ngũ GV THPT đủ số lượng, đồng cấu, chất lượng phải coi giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội nêu rõ: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, việc đổi chương trình GDPT theo định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh, tăng cường thực hành, trải nghiệm sáng tạo điều tất yếu Các sở giáo dục - đào tạo giáo viên THPT bắt buộc phải có thay đổi quản trị ĐH, lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp, chuyển phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu [87] Vùng Đồng sông Cửu Long có 17 trường ĐH, có 06 trường ngồi cơng cập; 03 trường cơng lập trực thuộc Bộ GD&ĐT, 08 trường trực thuộc tỉnh bộ, ngành khác Tồn vùng có 06 sở ĐTGV THPT với quy mô tuyển sinh hàng năm gần 2.000 SV với tổng cộng 17 ngành đào tạo trình độ ĐH sư phạm, tất sở ĐTGV vùng áp dụng hình thức đào tạo tín chỉ, CTĐT chung cho ngành sư phạm trung bình 04 năm đào tạo Tuyển sinh theo hai hình thức: xét tuyển học bạ xét tuyển từ kết thi THPT Quốc gia Mơ hình đào tạo trường vận dụng lâu mơ hình đào tạo song song (mơ hình ĐTGV liên tục trường, khoa sư phạm), sinh viên sau trường dạy môn P16 tạo bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông 19 Trường thường xuyên phối kết hợp với trường đại học bên có liên quan để triển khai hoạt động đào tạo GV THPT 20 Trường có sách khuyến khích giảng viên SV sư phạm tham gia mạng lưới quốc tế, hội thảo, dự án, chương trình nghiên cứu đào tạo GV THPT 21 Trường có hệ thống hỗ trợ hiệu giảng viên tập giảng viên đào tạo GV THPT 22 Trường hỗ trợ giảng viên đào tạo GV THPT sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy thích hợp cho chương trình bồi dưỡng thường xuyên 23 Có kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nhân viên phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường 24 Trường cung cấp hội chuyên nghiệp hóa đội ngũ giảng viên đào tạo GV THPT để đáp ứng nhu cầu đặc biệt, tiếp cận vấn đề giáo dục vấn đề xã hội có tác động đến hoạt động sư phạm 25 Trường có sách đánh giá giảng viên cách xác, cơng khai minh bạch 26 Trường có chế cơng nhận, đãi ngộ thành tích giảng viên, khuyến khích hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học đào tạo GV THPT 27 Quy trình tuyển sinh cho chương trình đào tạo GV THPT thông báo công khai, thực công minh bạch 28 Trường cơng khai thơng tin lộ trình học tập, sách chuyển đổi cơng nhận tín đào tạo liên thông ngành học với trường đại học nước đào tạo GV THPT 29 Người học học môi trường đào tạo tốt, thân thiện, an tồn có quan tâm mức 30 Hoạt động đào tạo theo quy chế, có phần mềm quản lý đào tạo đại, tiện lợi Câu Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá việc thực công việc giảng dạy Rất thường xuyên = 5; Thường xuyên = 4; Ít thường xuyên = 3; Hiếm = 2; Không = Mức đánh giá P17 Giới thiệu chi tiết, cụ thể Đề cương môn học Xác định cụ thể nội dung học tập SV bắt buộc phải biết Xác định cụ thể nội dung học tập SV nên biết Xác định cụ thể nội dung học tập SV tìm hiểu thêm 5 Xác định nội dung học tập SV phải lĩnh hội lớp Xác định nội dung học tập SV phải lĩnh hội qua tự học Chuẩn bị câu hỏi, nội dung cho làm việc nhóm, thảo luận Giới thiệu chi tiết, cụ thể tài liệu học tập, tham khảo Thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá Câu Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá việc thực hình thức tổ chức dạy học Rất thường xuyên = 5; Thường xuyên = 4; Ít thường xuyên = 3; Hiếm = 2; Không = Mức đánh giá Dạy học lý thuyết Dạy học qua thực hành nghề nghiệp Dạy học thông qua thảo luận Dạy thông qua làm việc nhóm 5 Dạy qua tự học, tự nghiên cứu Hình thức khác… Câu Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá việc thực hoạt động tư vấn, cố vấn lên lớp Rất thường xuyên = 5; Thường xuyên = 4; Ít thường xuyên = 3; Hiếm = 2; Không = Mức đánh giá Xác định nội dung, phương pháp, hình thức trao đổi, tư vấn Trao đổi, tư vấn ngành học, môn học, nghề nghiệp, giáo dục đạo đức, lối sống Động viên, khuyến khích tinh thần, hỗ trợ SV thực kế hoạch học tập P18 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT - ĐIỀU TRA THÔNG TIN (Thực trạng lực GV THPT; đánh giá CTĐT GV THPT nguồn lực sở ĐTGV THPT) Phiếu dành cho: Giáo viên trung học phổ thông Câu Tự đánh giá lực thân Thầy/Cô Mức đánh giá Tiêu chuẩn Năng lực giáo dục (chuyên môn) Vững kiến thức chuyên môn giảng dạy Năng lực tư khách quan cách giải vấn đề Khai thác nguồn tài nguyên tri thức để phát triển chuyên môn Sử dụng ngoại ngữ giảng dạy đọc tài liệu 5 Sử dụng tin học giảng dạy nghiên cứu Có cập nhật kiến thức liên ngành Chia sẻ tri thức chuyên môn với đồng nghiệp Tự học tự phát triển chuyên môn Nghiên cứu khoa học, ứng dụng cho hoạt động chuyên môn 10 Kiểm tra, đánh giá đo lường theo tiếp cận lực HS 11 Có lực dạy học tích hợp dạy học phân hóa 12 Có lực dạy học hoạt động trãi nghiệm sáng tạo Tiêu chuẩn Năng lực nghiệp vụ sư phạm (năng lực dạy học) Tìm hiểu đối tượng HS lên lớp Lập kế hoạch dạy học tuần, tháng, học kỳ năm học Thiết kế giảng logic, đủ yếu tố từ mục tiêu, hoạt động giảng dạy, phương pháp, điều kiện thực đến kết Dạy học lấy người học làm trung tâm 5 Chưa hướng dẫn HS khai thác tài nguyên học tập qua Internet Hướng dẫn HS tự học, phân phối thời gian tìm hiểu kiến thức lớp nhà Tổ chức lớp học tạo hứng thú học cho HS Tiếp nhận phản hồi từ HS cách tích cực, cầu thị P19 Dạy học kích thích tư phản biện HS 10 Hướng dẫn HS thảo luận nhóm tích cực 11 Chưa hướng dẫn HS thực hành hiệu 12 Biết tạo trì theo mơi trường học tập, thích ứng với thay đổi hoàn cảnh học tập 13 Kích thích HS tìm tri thức học/môn học 14 Xử lý tình sư phạm phù hợp, hiệu Tham gia hoạt động đoàn thể xã hội Thường xuyên giữ mối liên hệ để kịp thời tư vấn, hỗ trợ chuyên môn cho HS Hợp tác với đồng nghiệp, nhà trường gia đình HS Tham gia sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm dạy học phổ thông với giảng viên sở đào tạo giáo viên 5 Tư vấn, hướng nghiệp cho HS sau THPT Thăm dò dư luận, phản ánh đánh giá việc dạy học Tiêu chuẩn Năng lực xây dựng mối quan hệ xã hội Câu Đánh giá chương trình đào tạo giáo viên THPT sở đào tạo mà anh/chị học Mức đánh giá Khối kiến thức đại cương thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm tồn chương trình ngành đào tạo Khối kiến thức sở ngành thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm tồn chương trình ngành đào tạo Khối kiến thức chuyên ngành thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm tồn chương trình ngành đào tạo Thời lượng dành cho hoạt động nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm phù hợp toàn chương trình đào tạo 5 Thời gian tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm phù hợp với q trình đào tạo thực tiễn phổ thơng Các kỹ bổ trợ cho nghề nghiệp chưa xem trọng dành thời lượng cho chương trình q Chuẩn đầu xây dựng chưa phù hợp với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT hành Chuẩn đầu xây dựng chưa đo thang lực SV tốt nghiệp so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT P20 Câu Thầy/Cô đánh giá sở vật chất, nguồn lực trường học đại học sư phạm Mức đánh giá Khuôn viên, môi trường tự nhiên trường, quy hoạch xây dựng phù hợp với hoạt động đào tạo giáo viên Các tòa nhà, giảng đường, phòng học, thự viện, phòng thí nghiệm, thực hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập trang bị, bảo trì sử dụng phù hợp với mục đích giáo dục Trường Môi trường trực tuyến trường đảm bảo khóa đào tạo trực tuyến thực hành giảng dạy ảo thực có chất lượng với phương pháp dạy học thích hợp Hệ thống phần cứng phần mềm công nghệ Trường trì thường xun ln sẵn sàng để giảng viên người học sử dụng hiệu 5 Có mạng Internet tốt, truy cập dễ dàng toàn trường Có đủ máy tính phục vụ SV thực hành môn liên quan Sử dụng phần mềm quản lý đào tạo tín Có thư viện điện tử đáp ứng đầy đủ tài liệu nước đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu Thư viện có kết nối chia sẻ nguồn tài nguyên với Thư viện khác nước 10 Giảng viên, SV dễ dàng khai thác nguồn tài nguyên để phục vụ dạy học, nghiên cứu 11 Trường có nguồn thu đa dạng hợp pháp từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phù hợp với sứ mạng kế hoạch chiến lược 12 Nguồn thu từ hoạt động quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng nhằm tăng cường lực nhà trường 13 Chính sách tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực theo mục tiêu chiến lược đào tạo GV THPT 14 Trường có chiến lược kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ minh bạch, cạnh tranh hiệu để phát triển nguồn lực đội ngũ giảng viên 15 Trường cơng khai thơng tin có sở, đặc biệt liệu đội ngũ giảng viên, sinh viên nhập học, sinh viên tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Website P21 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT - ĐIỀU TRA THÔNG TIN (Thực trạng lực đội ngũ giảng viên sư phạm; đánh giá CTĐT GV THPT nguồn lực sở ĐTGV) Phiếu dành cho: Sinh viên đại học sư phạm năm năm Câu Đánh giá lực đội ngũ giảng viên khoa sư phạm học Mức đánh giá Tiêu chuẩn Năng lực chuyên môn Vững kiến thức chuyên ngành giảng dạy Khai thác nguồn tài nguyên tri thức để phát triển chuyên môn Sử dụng ngoại ngữ giảng dạy đọc tài liệu Thường xuyên sử dụng tin học giảng dạy nghiên cứu 5 Cập nhật kiến thức liên ngành dạy học Chia sẻ tri thức chuyên môn với đồng nghiệp Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn Tự học tự phát triển chuyên môn Tiêu chuẩn Năng lực nghiệp vụ sư phạm (năng lực giảng dạy) Tìm hiểu đối tượng SV giảng dạy Lập kế hoạch dạy học năm học theo biên chế năm học Thiết kế giảng logic, đủ yếu tố từ mục tiêu, hoạt động giảng dạy, phương pháp, điều kiện thực đến kết Dạy học lấy người học làm trung tâm 5 Chưa hướng dẫn SV khai thác tài nguyên học tập qua Internet Hướng dẫn SV tự học, phân phối thời gian tìm hiểu kiến thức lớp nhà Tổ chức lớp học tạo hứng thú học cho SV Tiếp nhận phản hồi từ SV cách tích cực, cầu thị Dạy học kích thích tư phản biện SV 10 Sử dụng nguồn học liệu phong phú để đổi hình thức tổ chức dạy học lớp 11 Hướng dẫn SV thảo luận nhóm tích cực 12 Chưa hướng dẫn SV thực hành hiệu P22 13 Kích thích SV tìm tri thức học/mơn học 14 Xử lý tình sư phạm phù hợp, hiệu 15 Dạy cho SV phương pháp dạy học tích hợp phân hóa thơng qua mơn học đạt hiệu Có cơng trình NCKH cơng bố tạp chí nước Có cơng trình NCKH cơng bố tạp chí quốc tế Có viết hội thảo khoa học cấp trường, quốc gia, quốc tế Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp trường, cấp - tỉnh, cấp Nhà nước 5 Có hỗ trợ đồng nghiệp, SV thực NCKH Chủ biên xuất sách phục vụ đào tạo nghiên cứu Chủ biên xây dựng chương trình đào tạo cử nhân sư phạm trưởng nhóm xây dựng Có khả tập hợp nhóm nghiên cứu phát triển nhóm nghiên cứu chuyên sâu khoa học giáo dục Tham gia hoạt động đoàn thể xã hội Thường xuyên giữ mối liên hệ để kịp thời tư vấn, hỗ trợ chuyên môn cho SV Tham gia phát triển môi trường giáo dục sở giáo dục phổ thông địa phương Thông tin, tư vấn hội việc làm cho SV sau tốt nghiệp 5 Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, với SV với môi trường xã hội cộng đồng Tiêu chuẩn Năng lực nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn Năng lực xây dựng mối quan hệ xã hội Câu Đánh giá chương trình đào tạo giáo viên THPT trình bạn học Mức đánh giá Khối kiến thức đại cương thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm tồn chương trình ngành đào tạo Khối kiến thức sở ngành thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm toàn chương trình ngành đào tạo Khối kiến thức chuyên ngành thiết kế phù hợp, tỉ trọng đảm đảm toàn chương trình ngành đào tạo Thời lượng dành cho hoạt động nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm phù hợp tồn chương trình đào tạo 5 Thời gian tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm thực tập P23 sư phạm phù hợp với trình đào tạo thực tiễn phổ thông Các kỹ bổ trợ cho nghề nghiệp chưa xem trọng dành thời lượng cho chương trình q Chuẩn đầu xây dựng phù hợp với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT hành Chuẩn đầu xây dựng chưa đo thang lực SV tốt nghiệp so với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Nội dung hương trình đào tạo chưa trang bị cho SV lực dạy học phân hóa dạy học tích hợp 10 Nội dung hương trình đào tạo chưa trang bị cho SV lực dạy học gắn với hoạt động trãi nghiệm qua môn học Câu Đánh giá sở vật chất, nguồn lực trường bạn học Mức đánh giá Khuôn viên, môi trường tự nhiên trường, quy hoạch xây dựng phù hợp với hoạt động đào tạo giáo viên Các tòa nhà, giảng đường, phòng học, thự viện, phòng thí nghiệm, thực hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập trang bị, bảo trì sử dụng phù hợp với mục đích giáo dục Trường Môi trường trực tuyến trường đảm bảo khóa đào tạo trực tuyến thực hành giảng dạy ảo thực có chất lượng với phương pháp dạy học thích hợp Hệ thống phần cứng phần mềm cơng nghệ Trường trì thường xuyên sẵn sàng để giảng viên người học sử dụng hiệu 5 Có mạng Internet tốt, truy cập dễ dàng toàn trường Có đủ máy tính phục vụ SV thực hành môn liên quan Sử dụng phần mềm quản lý đào tạo tín Có thư viện điện tử đáp ứng đầy đủ tài liệu nước đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu Thư viện có kết nối chia sẻ nguồn tài nguyên với Thư viện khác nước 10 Giảng viên, SV dễ dàng khai thác nguồn tài nguyên để phục vụ dạy học, nghiên cứu 11 Trường có nguồn thu đa dạng hợp pháp từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phù hợp với sứ mạng kế hoạch chiến lược P24 12 Nguồn thu từ hoạt động quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng nhằm tăng cường lực nhà trường 13 Chính sách tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực theo mục tiêu chiến lược đào tạo GV THPT 14 Trường có chiến lược kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ minh bạch, cạnh tranh hiệu để phát triển nguồn lực đội ngũ giảng viên 15 Trường công khai thơng tin có sở, đặc biệt liệu đội ngũ giảng viên, sinh viên nhập học, sinh viên tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Website Câu Trong trình học tập, nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn môn học bạn Mức đánh giá Người cố vấn, tư vấn Thành viên gia đình Anh chị khóa trước Hứng thú thân 5 Bạn bè thân quen Đề cương, mục tiêu môn học Sổ tay sinh viên Mục tiêu học tập thân Tính ứng dụng mơn học 10 Do mơn, khoa, phòng đào tạo Câu Bạn đánh giá khó khăn q trình lựa chọn môn học Mức đánh giá Do hệ thống đăng ký môn học bị hạn chế Số lượng học phần Mỗi học phần tổ chức lần năm Không tư vấn, hỗ trợ 5 Các thông tin môn học chưa rõ ràng Kế hoạch đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu SV P25 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ ĐƯỢC KHẢO SÁT, LẤY Ý KIẾN Stt Đơn vị Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp Trường Đại học Đồng Tháp Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau Trường Đại học Bạc Liêu Sở GD&ĐT tỉnh An Giang Trường Đại học An Giang Sở GD&ĐT tỉnh Kiên Giang Trường Đại học Kiên Giang Sở GD&ĐT tỉnh Trà Vinh Đối tượng - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Châu Thành 2; - CBQL GV Trường THPT Châu Thành 1; - CBQL GV Trường THPT Tp Cao Lãnh; - CBQL GV Trường THPT Trần Quốc Toản; - CBQL GV Trường THPT Lai Vung 2; - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Huỳnh Phi Hùng; - CBQL GV Trường TH Tân Lợi - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Ba Chúc; - CBQL GV Trường THPT Nguyễn Quang Diêu; - CBQL GV Trường THPT Chu Văn An - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Vĩnh Thắng; - CBQL GV Trường THPT Gò Quao; - CBQL GV Trường THPT Đông Dương; - CBQL GV Trường THPT Nguyễn Hùng Hiệp - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Nguyễn Đáng; - CBQL GV Trường THPT Tam Nghĩa Ghi P26 10 Trường Đại học Trà Vinh 11 Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang 12 Trường Đại học Tiền Giang 13 Sở GD&ĐT tỉnh Cần Thơ 14 Trường Đại học Cần Thơ - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Cái Bè; - CBQL GV Trường THPT Vĩnh Kim - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí - Lãnh đạo Sở, phòng chức thuộc Sở; - CBQL GV Trường THPT Thới Lai; - CBQL GV Trường THPT Thới Thuận; - CBQL GV Trường THPT Vĩnh Thạnh - Ban Giám hiệu; - CBQL cấp khoa, phòng; - Giảng viên sư phạm; - Sinh viên sư phạm; - Cán phòng Đào tạo, khảo thí P27 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐTGV THPT TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐBSCL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Nhằm đổi hoạt động đào tạo nâng chất lượng đào tạo giáo viên THPT vùng Đồng sông Cửu Long, tác giả đề xuất giải pháp quản lý đào tạo giáo viên THPT trường đại học vùng ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Kính đề nghị q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào tương ứng Tính cấp thiết Các giải pháp cụ thể GP1: Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông vùng Đồng sông Cửu Long GP2: Xây dựng quy trình nội dung tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên sư phạm GP3: Xây dựng triển khai dạy học “Nội dung giáo dục địa phương” chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông GP4: Quản lý phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng GP5: Đổi nội dung, hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng, Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi P28 nghiệp vụ sư phạm thực tập nghề nghiệp đào tạo giáo viên trung học phổ thông GP6: Phát triển nguồn lực sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông GP7: Tiếp cận quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những giải pháp bổ sung ý kiến khác quý Thầy (Cô): Trân trọng cảm ơn! P29 PHỤ LỤC THỐNG KÊ DỰ BÁO NHU CẦU TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN THPT CỦA VÙNG ĐBSCL, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Năm học Stt Tỉnh, Thành phố 2015 - 2016 - 2017 - 2018 - 2019 - 2016 2017 2018 2019 2020 Long An 40 40 40 40 40 Tiền Giang 40 40 40 40 40 Bến Tre 30 30 30 30 30 Trà Vinh 40 20 20 20 20 Vĩnh Long 30 20 20 20 30 Đồng Tháp 50 40 30 30 30 An Giang 40 40 40 40 40 Kiên Giang 40 40 40 40 40 Cần Thơ 30 30 30 30 30 10 Hậu Giang 20 20 20 20 20 11 Sóc Trăng 30 30 30 30 30 12 Bạc Liêu 20 20 20 20 20 13 Cà Mau 50 30 30 30 30 460 400 390 390 400 Toàn vùng ĐBSCL (5 năm): 2.040 P30 PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ ĐỐI TƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đối tượng Stt Số phiếu phát Số phiếu thu vào Số phiếu xử lý CBQL sở ĐTGV 100 94 94 Giảng viên 250 245 240 GV THPT 250 237 220 CBQL trường THPT 100 100 100 CBQL Sở GD&ĐT 65 60 60 SV ĐHSP 400 381 372 1.165 1.117 1.086 Tổng cộng ... Cơ sở lý luận quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường. .. thông trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long Chương 3: Các giải pháp quản lý đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 10... PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 112 3.1 Định hướng phát triển giáo