1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ GVTH vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

218 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân loại đã bước sang những thập niên đầu của thế kỷ XXI. Đây là giai đoạn cuộc cách mạng KHCNphát triển với những bước tiến mạnh mẽ, đưa thế giới bước sang kỷ nguyên thông tin và nền kinh tế tri thức. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức, xã hội thông tin sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển giáo dục. Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra vấn đề cấp bách:“Đổi mới căn bản và toàn diện” nền giáo dục nước nhà. Quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Đó chính là sản phẩm của nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra để chúng ta thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần 8 của BCH.TƯ Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải đổi mới từ gốc rễ và đổi mới mọi mặt. Căn bản (gốc rễ) của một nền giáo dục là việc xác định và thực hiện mục đích giáo dục. Việc này có liên quan đến đội ngũ GV và việc quản lý đội ngũ ấy. Bởi vì chính GV, người được giáo dục và các nhà quản lý là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục theo mục đích đã được xác định. Đổi mới toàn diện (mọi mặt) giáo dục - đào tạo tức là đổi mới tất cả các thành tố cấu trúc của hoạt động giáo dục bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, nhà giáo dục, người được giáo dục, quản lý giáo dục. Sở dĩ phải đổi mới giáo dục là vì mục tiêu giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng được nguồn nhân lực có năng lực để làm việc trong môi trường kinh tế thị trường có nền công nghiệp hiện đại, đáp ứng được các thách thức của thời đại, thừa nhận sự khác biệt, tận dụng cơ hội và thời cơ để cùng phát triển, cùng đấu tranh giải quyết những thảm họa của thiên nhiên, chống lại những hoạt động đi ngược lại sự tiến bộ của nhân loại. GDTH là bậc học nền tảng, hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách con người. Chất lượng GDTH tốt là tiền đề quan trọng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam XHCN. Điều 27, Khoản 2, Luật Giáo dục năm 2009 cho biết: “GDTH nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở” [94]. Do vậy, người GVTH có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là nhân tố quyết định trong việc xây dựng bậc TH trở thành bậc học nền tảng, tạo điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí và trang bị những cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để phát triển nhân cách con người Việt Nam trong thế kỷ XXI. GVTH là người giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện phổ cập GDTH. Đối với vùng cao, vùng sâu và hải đảo, GVTH là lực lượng trí thức của địa phương. Khác với các bậc học khác, mỗi lớp TH chủ yếu có một GV làm chức năng tổng thể (dạy nhiều môn), tương ứng với nhiều GV ở các bậc học khác. Đối với HSTH, GV là người có uy tín, là “thần tượng” đối với HS. Lời thầy, cô giáo là sự thuyết phục, cử chỉ của thầy, cô là mẫu mực, cuộc sống và lao động của thầy, cô là tấm gương đối với trẻ em. Điều 15 của Luật Giáo dục đã xác định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [94]. Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, đòi hỏi đội ngũ GV phổ thông trong đó có ĐNGVTH phải có những phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp đáp ứng mục tiêu đổi mới. Với xu thế phát triển giáo dục thế giới và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, GV nói chung, GVTH nói riêng đang gặp khó khăn, thử thách trước yêu cầu mới về thay đổi vai trò, chức năng của GV: chuyển từ kiểu dạy tập trung vào GV sang kiểu dạy tập trung vào HS. Do vậy, việc quản lý đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng ngày càng cao là một yêu cầu quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý đã chỉ rõ: “Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài”. Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo dục đã có nhiều thành tựu to lớn, tuy vậy vẫn còn một số bất cập trong việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đặc biệt là đội ngũ GVTH, nhất là GV ở vùng ĐBSCL. Việc đổi mới quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo hướng đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụng cần gắn chuẩn trình độ đào tạo của GVTH với chuẩn nghề nghiệp để GV có đủ năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của bậc học. Đồng thời, cần xác định và thực hiện nội dung đào tạo, bồi dưỡng thực hành ở trường TH trong các khóa đào tạo GV, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung ương Đảng khóa XI. Công tác quản lý ĐNGVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay sẽ góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVTH và nâng cao chất lượng GDTH. Những năm qua, công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Về số lượng, GVTH trong vùng cơ bản đáp ứng việc dạy học 1 buổi/ngày. Chất lượng ĐNGVTH từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, ĐNGVTH trong vùng chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày; chưa đảm bảo thực hiện mục tiêu phổ cập GDTH mức độ 2… Mặt khác, trong quản lý đội ngũ GV, công tác quy hoạch đội ngũ chưa được chú trọng; việc giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng các trường TH trong tuyển dụng GV chưa được thực hiện triệt để; đa số GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo nhưng chưa đáp ứng tốt yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế quản lý ĐNGVTH trong quy hoạch, phân công, sử dụng hợp lý đội ngũ GV cần có các công trình nghiên cứu chuyên sâu. Xuất phát từ những cơ sở nói trên, đề tài: “Quản lý ĐNGVTH vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” được tiến hành nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận, xác định thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL, xây dựng và chứng minh hiệu quả của một số giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG THẮM QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục .10 1.2 Các khái niệm .27 1.3 Đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới GDTH 42 1.3.1 Một số định hướng đổi GDTH 42 1.3.2 Chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp GVTH 49 1.3.3 Yêu cầu ĐNGVTH theo định hướng đổi giáo dục .55 1.4 Quản lý ĐNGVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG .75 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL .76 2.2 Thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 90 2.2.1 Công tác quy hoạch ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 90 2.2.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục .92 2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 94 2.2.4 Một số nguyên nhân thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI 3.1 Một số sở khoa học nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 113 3.1.1 Một số sở pháp lý việc xây dựng giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 113 3.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 117 3.2 Một số giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 120 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 120 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển dụng sử dụng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi 125 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi 132 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng điều kiện hỗ trợ công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 139 3.2.5 Mối quan hệ giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 142 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới .144 3.4 Thực nghiệm một số biện pháp quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục .146 TIỂU KẾT CHƯƠNG .157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCH Ban chấp hành CBQL Cán bộ quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNTT Công nghệ thông tin CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐHSP Đại học sư phạm ĐNGVTH Đội ngũ giáo viên tiểu học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tiểu học KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QLNNL Quản lí nguồn nhân lực QLĐNGV Quản lí đợi ngũ giáo viên TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THSP Trung học sư phạm XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê số liệu Giáo dục tiểu học vùng ĐBSCL 79 Bảng 2.2 Thống kê tình hình đợi ngũ GV theo chế đợ lao động 83 Bảng 2.3 Thống kê cấu GVTH theo loại hình đào tạo (các mơn đặc thù) 84 Bảng 2.4 Công tác quy hoạch đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục 91 Bảng 2.5 Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 92 Bảng 2.6 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục 94 Bảng 2.7 Đánh giá kết khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo yêu cầu đổi mới giáo dục cấp quản lý GD địa phương tổ chức 96 Bảng 2.8 Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục 98 Bảng 2.9 Công tác đánh giá đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục cấp quản lý giáo dục 100 Bảng 2.10 Những điều kiện cần để quản lý GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiệu 102 Bảng 2.11 Tác dụng chế đợ sách đối với việc trì đợi ngũ GVTH 103 Bảng 2.12 Một số nguyên nhân khách quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL 105 Bảng 2.13 Một số nguyên nhân chủ quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL 107 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 144 Bảng 3.2 Mô thức thực nghiệm 147 Bảng 3.3 Số lượng GVTH tham gia bồi dưỡng sau thực nghiệm 152 Bảng 3.4 Kết đảm bảo số lượng giáo viên tiểu học đặc thù theo yêu cầu đổi mới giáo dục 153 Bảng 3.5 Kết tỉ lệ trường tiểu học đảm bảo số lượng GVTH đặc thù theo yêu cầu đổi mới 153 Bảng 3.6 Kết tuyển dụng GVTH đạt chuẩn cấp đáp ứng yêu cầu dạy học buổi/ngày thành phố Cần Thơ 154 Bảng 3.7 So sánh xếp loại GVTH sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 155 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Mơ hình 1.1 Tên hình ảnh, biểu đồ Quản lý nguồn nhân lực tổ chức Leonard Nadle (Mỹ-1989) Trang 59 Biểu đồ 2.1 Tình hình đợi ngũ GVTH theo trình đợ đào tạo 84 Biểu đồ 2.2 Ý kiến đánh giá GV cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy 88 Biểu đồ 2.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp theo đánh giá CBQL 89 Hình 3.1 Mối quan hệ giải pháp quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước sang thập niên đầu kỷ XXI Đây giai đoạn cuộc cách mạng KHCNphát triển với bước tiến mạnh mẽ, đưa giới bước sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin tạo hội cho phát triển giáo dục Đại hội Đảng lần thứ XI đặt vấn đề cấp bách:“Đổi toàn diện” giáo dục nước nhà Quá trình đổi mới bản, tồn diện giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn mới Bởi vì, sức mạnh mợt dân tợc, lực cạnh tranh quốc gia chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao Đó sản phẩm giáo dục tiên tiến, đại Vì thế, nhiệm vụ đặt để thực Nghị Hội nghị lần BCH.TƯ Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi mới bản, tồn diện giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải đổi mới từ gốc rễ đổi mới mặt Căn (gốc rễ) một giáo dục việc xác định thực mục đích giáo dục Việc có liên quan đến đợi ngũ GV việc quản lý đợi ngũ Bởi GV, người giáo dục nhà quản lý người trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục theo mục đích xác định Đổi mới tồn diện (mọi mặt) giáo dục - đào tạo tức đổi mới tất thành tố cấu trúc hoạt đợng giáo dục bao gồm: mục đích, nợi dung, phương pháp, phương tiện, nhà giáo dục, người giáo dục, quản lý giáo dục Sở dĩ phải đổi mới giáo dục mục tiêu giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu một xã hội công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực có lực để làm việc mơi trường kinh tế thị trường có công nghiệp đại, đáp ứng thách thức thời đại, thừa nhận khác biệt, tận dụng hội thời để phát triển, đấu tranh giải thảm họa thiên nhiên, chống lại hoạt động ngược lại tiến bộ nhân loại GDTH bậc học tảng, hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách người Chất lượng GDTH tốt tiền đề quan trọng cho phát triển toàn diện người Việt Nam XHCN Điều 27, Khoản 2, Luật Giáo dục năm 2009 cho biết: “GDTH nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để HS tiếp tục học trung học sở” [94] Do vậy, người GVTH có vị trí, vai trò quan trọng, nhân tố định việc xây dựng bậc TH trở thành bậc học tảng, tạo điều kiện để nâng cao dân trí trang bị sở ban đầu quan trọng để phát triển nhân cách người Việt Nam kỷ XXI GVTH người giữ vai trò chủ yếu việc thực phổ cập GDTH Đối với vùng cao, vùng sâu hải đảo, GVTH lực lượng trí thức địa phương Khác với bậc học khác, lớp TH chủ yếu có mợt GV làm chức tổng thể (dạy nhiều môn), tương ứng với nhiều GV bậc học khác Đối với HSTH, GV người có uy tín, “thần tượng” đối với HS Lời thầy, giáo thuyết phục, cử thầy, cô mẫu mực, cuộc sống lao động thầy, cô gương đối với trẻ em Điều 15 Luật Giáo dục xác định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [94] Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với xu hợi nhập quốc tế, đòi hỏi đợi ngũ GV phổ thơng có ĐNGVTH phải có phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp đáp ứng mục tiêu đổi mới Với xu phát triển giáo dục giới u cầu đổi mới giáo dục phổ thơng, GV nói chung, GVTH nói riêng gặp khó khăn, thử thách trước yêu cầu mới thay đổi vai trò, chức GV: chuyển từ kiểu dạy tập trung vào GV sang kiểu dạy tập trung vào HS Do vậy, việc quản lý đội ngũ GV đủ số lượng, đồng bộ cấu, chất lượng ngày cao một yêu cầu quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc nâng cao chất lượng nhà giáo cán bộ quản lý rõ: “Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài” Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo dục có nhiều thành tựu to lớn, mợt số bất cập việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý, đặc biệt đội ngũ GVTH, GV vùng ĐBSCL Việc đổi mới quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo hướng đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cần gắn chuẩn trình đợ đào tạo GVTH với chuẩn nghề nghiệp để GV có đủ lực thực hiệu nhiệm vụ bậc học Đồng thời, cần xác định thực nội dung đào tạo, bồi dưỡng thực hành trường TH khóa đào tạo GV, góp phần nước thực thắng lợi nghiệp giáo dục theo Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI Cơng tác quản lý ĐNGVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVTH nâng cao chất lượng GDTH Những năm qua, công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL đạt nhiều thành tựu quan trọng Về số lượng, GVTH vùng đáp ứng việc dạy học buổi/ngày Chất lượng ĐNGVTH bước cải thiện Tuy nhiên, ĐNGVTH vùng chưa đáp ứng yêu cầu dạy học buổi/ngày; chưa đảm bảo thực mục tiêu phổ cập GDTH mức độ 2… Mặt khác, quản lý đội ngũ GV, công tác quy hoạch đội ngũ chưa trọng; việc giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng trường TH tuyển dụng GV chưa thực triệt để; đa số GV đạt chuẩn trình đợ đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Vì thế, việc xây dựng, hồn thiện chế quản lý ĐNGVTH quy hoạch, phân công, sử dụng hợp lý đợi ngũ GV cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu PHỤ LỤC 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐBSCL VÀ VIỆC XÂY DỰNG “NHÀ TRƯỜNG VĂN HĨA” Phiếu số 04 I Thơng tin cá nhân: Đơn vị: Tuổi .; Giới tính: Nam ,Nữ II Trưng cầu ý kiến Xin Ông (Bà) cho biết mức độ tác dụng biện pháp sau quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục (Đề nghị khoanh tròn vào 01 05 số bên phải: Số 01 khả thi, số 05 khả thi) TT Giải pháp Mức độ khả thi 01 Xây dựng quy chế phối hợp QL nhà nước 02 Đổi mới chế sách 03 Tuyển dụng phải theo yêu cầu tổ chức Đảm bảo khách quan dân chủ, đảm bảo công bằng, công khai hoạt đợng Khuyến khích ưu tiên, Sử dụng hợp lý đợi ngũ giáo viên có Quy hoạch hoạt đợng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Đổi mới công tác dự báo nguồn nhân lực Đổi mới chế đánh giá, chọn nguồn, tuyển lựa, đề bạt, bổ nhiệm Đổi mới mạnh mẽ chế sách khuyến khích đào tạo Củng cố nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo hệ thống trường sư phạm Xây dựng tổ chức bộ máy nhà trường theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xây dựng tập thể vững mạnh; Xây dựng văn hóa nhà trường 5 5 5 5 5 04 05 06 07 08 09 10 11 12 2 Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (x) vào ô tương ứng để thể quan điểm đánh giá mức độ đạt tiêu chí việc xây dựng tảng nhà trường văn hóa Mức đợ TT Tiêu chí 01 Nhà trường phải nêu sứ mệnh, xác định tầm nhìn xác định hệ giá trị quan hệ ứng xử 02 Nhà trường có kế hoạch để thực sứ mệnh, tầm nhìn giá trị mối quan hệ với cộng đồng 03 Mỗi người CBQL GV làm chủ thân, củng cố niềm tự hào nhà trường – nơi công tác Mỗi thành viên nhà trường cụ thể hóa thành hành đợng thân, xây dựng kế hoạch góp phần phát triển nhà trường tất học sinh thân yêu Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)./ Tốt Đạt Chưa đạt DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Tình hình đợi ngũ GV tiểu học theo trình đợ đào tạo Hình 2.2: Tình hình đợi ngũ GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp Hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục Đổi Đổi hoạt động công tác đào tạo, bồi tuyển dụng dưỡng sử dụng ĐNGVTH ĐNGVTH vùng vùng Hình 2.3: Ý kiến đánh giá GV cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy ĐBSCL ĐBSCL theo yêu cầu theo yêu cầu đổi đổi Xây dựng điều kiện hỗ trợ công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục Hình 3.1 Mối quan hệ giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số liệu Giáo dục tiểu học vùng ĐBSCL Năm học Trường Lớp Học sinh Đội ngũ CBQL GV 2012 - 2013 3.196 55.263 1.495.063 6.800 77.697 So năm 2011 - 2012 (Tăng + , giảm -) +13 +121 +3.866 +191 +1.700 (Nguồn: Bộ GD&ĐT - Tổng kết năm học 2012 - 2013) Bảng 2.2 Thống kê tình hình đội ngũ GVTH theo chế độ lao động Tỉnh GV hợp đồng GV biên chế (thành phố) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Vĩnh Long Trà Vinh Cần Thơ 54 723 134 1.29 15.00 3.18 4123 4096 4084 98.71 85.00 96.82 Tổng số GV 4177 4819 4218 (Nguồn: Thống kê số lượng GV tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh thành phố Cần Thơ) Bảng 2.3 Thống kê cấu GVTH theo loại hình đào tạo (chú ý đến môn đặc thù) Tỉnh/TP Loại hình đào tạo Tổng số giáo viên Tiểu học AN MT TD Tin NN Cần Thơ 4224 3247 203 227 289 26 232 Vĩnh Long 4177 3072 195 223 272 169 246 Trà Vinh 4819 3925 204 211 214 35 230 Bảng 2.4 Công tác quy hoạch đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi GD Thực Nội dung Kết Cỡ mẫu Có % Khơng % Khơng rõ % Giá trị TB cộng 400 100% 0% 0% 3,6750 400 100% 0% 0% 3,7117 400 100% 0% 0% 3,5825 400 84,3% 15,7% 0% 3,.4675 Các nhà quản lý nên có biện pháp ưu tiên bổ sung nam GV 400 0% 100% 0% 3,5400 Việc thực công tác quy hoạch đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục nhà QL 400 84,3% 15,7% 0% 3,5746 a Tổng số lớp HS năm Các nhà học tới quản lý xác b Tổng số GV nghỉ hưu định số năm học tới lượng giáo c Tổng số GV xin chuyển viên năm học tới trường d Nhu cầu GV dạy năm học tới nhiều môn GV dạy dựa vào môn đặc thù trường năm học tới Bảng 2.5 Công tác tuyển dụng, sử dụng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục Nội dung Các chủ thể quản lý có lập cơng bố kế hoạch tuyển dụng Người dự tuyển dễ dàng biết thông báo tuyển giáo viên chủ thể quản lý Các chủ thể quản lý xét tuyển giáo viên một cách không công Các chủ thể quản lý phân công, sử dụng giáo viên chưa phù hợp Việc thực công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục cấp quản lý giáo dục Cỡ mẫu Thực Có Khơng % % Khơng rõ % Kết Giá trị TB cộng 400 100% 0% 0% 3,1500 400 91,5% 8,50% 0% 3,0900 400 21% 79% 0% 2,7600 400 23,2% 76,8% 0% 2,6450 400 7,8% 2,2% 0% 2,9113 Bảng 2.6 Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH theo yêu cầu đổi giáo dục Cỡ mẫu Nội dung Các chủ thể quản lý xây dựng thông báo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đến GV Nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới tồn diện giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng GD Các chủ thể quản lý đối xử với GV không công đào tạo, bồi dưỡng Các chủ thể quản lý phân công, sử dụng GV chưa hợp lý sau đào tạo, bồi dưỡng Việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục cấp quản lý giáo dục Thực Có Khơng % % Khơng rõ % Kết Giá trị TB cộng 400 97,5% 2,5% 0% 3,1600 400 15,5% 84,5% 0% 2,3800 400 9,7% 90,3% 0% 2,7500 400 6,5% 93,5% 0% 3,4200 400 84,5% 15,5% 0% 2,7681 Bảng 2.7 Đánh giá kết khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo yêu cầu đổi giáo dục cấp quản lý giáo dục địa phương tổ chức Cỡ mẫu Điểm trung bình cợng Đào tạo tin học 400 3.1800 Đào tạo nâng chuẩn 400 2.8375 Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa 400 2.7275 Bồi dưỡng thường xuyên 400 2.6900 Sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn 400 2.4625 Sinh hoạt chuyên đề theo cụm chuyên môn 400 2.1500 Bồi dưỡng dài hạn 400 2.7575 Bồi dưỡng ngắn hạn 400 2.6350 Bồi dưỡng qua hội thảo 400 2.7350 10 Bồi dưỡng qua hội giảng, dự 400 2.7400 11 Tự bồi dưỡng 400 2.3150 12 Bồi dưỡng nước ngồi 400 0000 13 Bồi dưỡng thơng qua nghiên cứu khoa học 400 2.0375 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Bảng 2.8 Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GVTH theo yêu cầu đổi giáo dục Lý thuyết giáo dục 400 Giá trị trung bình cộng 3.1025 Nghiệp vụ sư phạm đại 400 3.9850 Kiến thức tin học 400 3.9825 Tổ chức quản lý nhà trường 400 2.4850 Phương pháp luận NCKH 400 2.4600 Kỹ thực hành giảng dạy giáo dục 400 3.9300 Tâm lý học, Tâm lý học học sinh tiểu học đại 400 3.9875 Lý luận dạy học môn học 400 3.8825 Quản lý giáo dục 400 3.0925 10 Ngoại ngữ 400 3.9875 Nội dung khảo sát Cỡ mẫu Bảng 2.9 Công tác đánh giá đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi giáo dục cấp quản lý giáo dục Thực Nợi dung Kết Cỡ mẫu Có % Không % Không rõ % Giá trị TB cộng Các chủ thể quản lý dựa vào chuẩn nghề nghiệp GVTH để đánh giá 400 100% 0% 0% 3,5025 Việc đánh giá thực công khai 400 98,8% 1,2% 0% 3,5450 Việc đánh giá thực thiếu công 400 16% 84% 0% 2,8425 Việc đánh giá dựa vào thực tế địa phương nhà trường 400 93,5% 6,5% 0% 3,4725 Việc thực công tác đánh giá đội ngũ GVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục cấp quản lý giáo dục 400 82,5% 17,5% 0% 3,3406 Bảng 2.10 Những điều kiện cần để quản lý GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục hiệu Cỡ Chọn mẫu (%) Không chọn (%) Chỉ đạo sâu sát cấp lãnh đạo 400 87,0% 13,0% Phân cấp quản lý đồng bộ, thống 400 84,5% 15,5% Đội ngũ giáo viên đủ số, cấu phù hợp độ tuổi, 400 89,8% lực nghề nghiệp… 10,2% Hệ thống văn qui phạm pháp luật đầy đủ, thống để 400 63,0% thực quản lý 37,0% Hoàn thiện tiêu chí đánh giá giáo viên 400 86.3% 13,8% Hồn thiện tiêu chí đánh giá CBQL giáo dục 400 71,5% 28,5% Phối hợp tốt nhà trường phụ huynh 400 75,3% 24,2% Phối hợp tốt nhà trường quyền địa phương 400 70,0% 30,0% Chính sách lương, đãi ngợ khen thưởng thỏa đáng 400 72,0% 28,0% 10 Nhà quản lý cần có phẩm chất tốt, lực giỏi 400 73,0% 27,0% Nội dung Bảng 2.11 Tác dụng chế độ sách việc trì đội ngũ GVTH Các chính sách Ý kiến Cỡ mẫu Giáo viên CBQL Giáo viên Phụ cấp theo lương CBQL Giáo viên Nhà ở, đất đai CBQL Giáo viên Chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBQL Giáo viên Chế độ chuyển vùng CBQL Giáo viên Phong tặng danh hiệu nhà giáo CBQL Tặng huy chương, kỷ niệm Giáo viên CBQL chương Giáo viên Bình chọn thi đua hàng năm CBQL Giáo viên Thưởng CBQL 10 Gắn kết bồi dưỡng với sử Giáo viên CBQL dụng 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 300 100 Lương Giá trị trung bình cợng 1.8067 1.8700 1.7933 1.8600 1.7633 1.8400 1.8733 1.9000 1.7800 1.8500 1.7800 1.9500 1.7500 1.8300 1.8200 1.8800 1.8100 1.8700 1.8333 1.8900 Độ lệch chuẩn 39557 33800 40559 34874 42575 36845 33315 30151 41494 35887 41494 21904 43374 37753 38483 32660 39296 33800 37330 31447 Bảng 2.12 Một số nguyên nhân khách quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL Nội dung Cỡ Chọn mẫu (%) Không chọn (%) Do đặc trưng quản lý nhà trường (không trực tiếp tuyển dụng ) 400 75,5% 24,5% Do thiếu văn pháp quy 400 23,0% 77,0% Công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên 400 79,5% 20,5% Do thách thức thời gian, điều kiện khác 400 77,8% 22,2% 5.Thiếu đạo thống từ xuống 400 69,0% 31,0% Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý 400 33,0% 67,0% Do đặc trưng công tác quản lý đội ngũ 400 85,8% 14,2% Thiếu công cụ quản lý đợi ngũ 400 87,3% 12,7% Chưa có chế tài, khen thưởng, trách phạt trực tiếp 400 61,0% 31,0% 10 Thiếu chế đợ sách đối với CBQL 400 75,5% 24,5% Bảng 2.13 Một số nguyên nhân chủ quan làm hạn chế công tác quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL Cỡ mẫu Chọn Không (%) chọn (%) Do nhận thức CBQL cấp 400 70,5% 29,5% Do thái đợ chưa tích cực, liệt 400 56,0% 44,0% Do CBQL cấp chưa coi trọng công tác 400 81,5% 19,5% Do CBQL cấp thiếu quan tâm đầu tư 400 82,8% 17,2% 5.Thiếu vị để quản lý đội ngũ 400 69,0% 31,0% Chưa khai thác thông tin để quản lý đội ngũ 400 53,0% 47,0% Do đội ngũ CBQL hạn chế kỹ 400 93,3% 6,7% Hiểu vấn đề tự chủ trường tiểu học hạn chế 400 93,3% 6,7% Cơng tác đánh giá nhân trường học chưa khách quan 400 69,0% 31,0% 10 Tâm lý nể, lo lắng, cào bằng, dĩ hòa vi q 400 85,5% 14,5% Nợi dung Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp TT Giải pháp Mức độ cần thiết Mức đợ khả thi (1: hồn tồn khơng cần (1: hồn tồn khơng thiết => 5: cần thiết) khả thi => 5: khả (% người chọn) thi) (% người chọn) Hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước công tác quản lý đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 0 42 58 79 12 38 41 72 Đổi mới công tác tuyển dụng sử dụng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 0 32 61 93 0 47 59 91 Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 0 47 52 87 0 44 53 89 Xây dựng điều kiện hỗ trợ công tác QLĐNGVTH GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục 0 17 64 89 0 37 12 72 Bảng 3.2 Mô thức thực nghiệm Tiền kiểm Biến số độc lập Hậu kiểm Thực nghiệm T1E X T2E Đối chứng T1C T2C Bảng 3.3 Số lượng GVTH tham gia bồi dưỡng sau thực nghiệm Nội dung Cần đào tạo bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2012 - 2016 Ghi Đào tạo chuẩn hóa trình độ chuyên môn 234 234 100% Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 12 12 100% Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 89 89 100% Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định chất lượng GD 224 224 100% Bảng 3.4 Kết đảm bảo số lượng giáo viên tiểu học đặc thù theo yêu cầu đổi giáo dục Năm học Tổng số GV Loại hình đào tạo TH AN MT TD Xếp loại dạy giỏi Tin NN Cấp tỉnh Cấp Cấp huyện trường 2012 - 2013 4224 3247 203 227 289 26 232 367 807 2143 2015 - 2016 4598 3473 207 229 306 93 290 271 1059 2630 Bảng 3.5 Kết tỉ lệ trường tiểu học đảm bảo số lượng GVTH đặc thù theo yêu cầu đổi Tỉ lệ % trường có đủ GV chuyên biệt, biên chế Năm học Âm nhạc Mĩ thuật Thể dục Ngoại ngữ Tin học 2012 - 2013 90.26 98.80 87.52 74.36 15.5 2015 - 2016 100.00 100.00 100.00 100.00 48.35 Bảng 3.6 Kết tuyển dụng GVTH đạt chuẩn cấp đáp ứng yêu cầu dạy học buổi/ngày thành phố Cần Thơ Năm học Số GV GV/ lớp Trên 20122013 4224 1.30 20152016 4416 1.41 Trình độ đào tạo ĐH TL% CĐ TL% THSP 12+2 TL% THSP 9+3 TL % 2275 53.86 1487 35.20 455 10.77 0.12 13 2499 56.59 1492 33.79 873 19.77 0.05 ĐH Bảng 3.7 So sánh xếp loại GVTH sau thực nghiệm hai nhóm TN & ĐC Nhóm Tỉ lệ % GV xếp loại xuất sắc trước thực nghiệm Tỉ lệ % GV xếp loại xuất sắc sau thực nghiệm Thực nghiệm 71,6 % 81,7% Đối chứng 81,7% 81,7% ... trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi giáo dục 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI... 1.4 Quản lý ĐNGVTH theo yêu cầu đổi mới giáo dục 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG .75 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI 2.1... trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL, nguyên nhân thực trạng công quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục Các giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục đề

Ngày đăng: 27/02/2018, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐTngày 22/01/2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 hướng dẫn chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo,Phòng Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ
Năm: 2011
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày28/8/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu Hội nghị Quy hoạch phát triển nhân lực các tỉnh vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2011 - 2020, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị Quy hoạch phát triểnnhân lực các tỉnh vùng Tây Nam Bộ giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGD-ĐT ngày 16/9/2015 ban hành Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số21/2015/TTLT-BGD-ĐT ngày 16/9/2015 ban hành Quy định mã số, tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ
Năm: 2015
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên CBQL trường tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên CBQLtrường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Báo cáo Giáo dục toàn quốc năm 2012 – 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Giáo dục toàn quốc năm 2012 –2013
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vàđổi mới quản lý giáo dục tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
23. Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ- BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáoviên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2006
25. Nguyễn Hữu Châu (2007), Chất lượng giáo dục - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện CL&CTGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục - những vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2007
26. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường cán bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
27. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục, Tài liệu tham khảo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tư tưởng chủ yếu vềgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
28. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở giáo dục đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở, Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các cơ sở giáo dụcđào tạo
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
29. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Bải giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế quản lý hiệnđại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2005
30. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 1033/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2011 về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết địnhsố 1033/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2011 về phát triển giáo dục,đào tạo và dạy nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 -2015
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2011
31. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcphát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
33. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcphát triển giáo dục 2011-2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
34. Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũgiáo viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn
Năm: 2002
36. Courtois, G. (1996), Lãnh đạo và quản lý là một nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo và quản lý là một nghệ thuật
Tác giả: Courtois, G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w