1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo luận văn thạc sỹ:QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

41 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Tự học là một hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi sinh viên để nâng cao nhận thức, hoàn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu của giáo dục và thời đại. Tự học còn là một yêu cầu mang tính bắt buộc (được quy định trong quy chế đào tạo) khi thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tự học là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng học tập của sinh viên nói riêng và chất lượng đào tạo của Học viện nói chung.Quản lý hoạt động tự học là quản lý việc sinh viên tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện trong quá trình đào tạo, là một trong những nội dung của công tác quản lý đào tạo của nhà trường. Quản lý HĐTH của sinh viên gồm có các nội dung: Tổ chức giáo dục động cơ tự học cho sinh viên ; Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên ; Quản lý nội dung tự học; Quản lý phương pháp tự học của sinh viên; Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học; Quản lý các điều kiện, phương tiện đảm bảo hoạt động tự học cho sinh viên .Qua nghiên cứu thực tế, tác giả nhận thấy, HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD, Học viện quản lý giáo dục đã được thực hiện. Hầu hết sinh viên đã nhận thức được vai trò của HĐTH, thực hiện HĐTH khá thường xuyên tuy nhiên hiệu quả tự học chưa cao do chưa có phương pháp tự học phù hợp, thiếu kỹ năng tự học, động cơ tự học còn chưa mạnh mẽ… Công tác quản lý HĐTH đã được quan tâm thực hiện nhưng vẫn còn nhiều bất cập như: công tác bồi dưỡng động cơ tự học cho sinh viên chưa được thực hiện thường xuyên, nội dung, phương pháp tự học chưa được quan tâm nhiều, nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá chưa phát huy tinh thần tự học của sinh viên…Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực trạng được phân tích rõ ràng, nhóm nghiên cứu đã đề xuất được 06 biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD. Các biện pháp được đề xuất đặt trọng tâm vào việc khắc phục các khâu yếu trong thực tiễn và bổ sung thêm các cách làm cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả HĐTH, nhằm phát triển ở sinh viên năng lực tự học, tích cực, chủ động trong học tập hướng đạt chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu xã hội. Các biện pháp đó muốn có hiệu quả phải nhận được sự ủng hộ, tạo điều kiện của lãnh đạo Học viện, sự phối hợp của các phòng chức năng và cần được triển khai đồng bộ.

Trang 1

HÀ NỘI - 2015

BÁO CÁO KẾT QUẢ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 2

CẤU TRÚC BÁO CÁO

MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD

Chương 3

Một số biện pháp quản lý hoạt động

tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NC

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

GIẢ THIẾT KHOA HỌC

CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

1

6

3 4 2

Trang 4

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1

Quá trình phát triển đất nước đặt ra những yêu

cầu mới đối với nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục

phải có những đổi mới toàn diện.

Phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ đang được

thực hiện phổ biến ở nước ta, đòi hỏi người học phải

tích cực, chủ động tự học

4

Năm học 2014 – 2015 Học viện Quản lý giáo dục thực hiện đào tạo

theo hệ thống tín chỉ, sinh viên có những bối rối trong cách tự học,

Học viện gặp những khó khăn nhất định trong công tác quản lý nói

chung và quản lý hoạt động tự học nói riêng

1 LÝ DO CHỌN

ĐỀ TÀI

Trang 5

phần nâng cao chất lượng đào tạo.

1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học

3.NHIỆM

VỤ

NGHIÊN

CỨU

2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động

tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục

3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành Quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục

4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Trang 6

Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu vấn

đề quản lý hoạt động tự học trong đào tạo theo

hệ thống tín chỉ đối với SV khóa 8, ngành QLGD, Học viện QLGD.

4.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác quản

lý hoạt động học của SV trường Đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản

lý hoạt động tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viên QLGD

Trang 9

PHẦN 2 NỘI DUNG

Thực trạng quản lý hoạt động tự học trong đào tạo theo

hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD

Cơ sở lý luận của

tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD, Học viện

QLGD

Trang 10

Chương 1 Cơ sở lý luận của QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV trường ĐH

1.1

Một số khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu

Đặc điểm và yêu cầu của hình thức đào tạo

theo Hệ thống tín chỉ Hoạt động tự học của SV trong trường Đại học.

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào

tạo theo hệ thống tín chỉ.

1.4

1.2 1.3

1.5

1.6

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.5

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học trong

đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

Trang 11

Chương 1 Cơ sở lý luận của QLHĐTH trong đào

tạo theo hệ thống tín chỉ của SV trường ĐH

Trang 12

1.5.1 Đặc thù của HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ 1.5.2 Nội dung quản lý HĐTH của SV

- Tổ chức giáo dục động cơ tự học cho SV

- QL việc xây dựng, thực hiện kế hoạch tự học

- QL nội dung tự học

- QL phương pháp tự học của SV

- QL việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐTH

- QL các điều kiện, phương tiện đảm bảo HĐTH

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

1.5

1.5

Trang 13

 Sinh viên: năng lực, động cơ, mục đích, nhu cầu học tập, kỹ năng tự học…

Đội ngũ cố vấn, giảng viên: Kinh nghiệm, kiến thức

chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, phương pháp

giảng dạy

Công tác kiểm tra, đánh giá

Hệ thống cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ tự học

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học trong

đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

Trang 14

Chương 1 Cơ sở lý luận của QLHĐTH trong đào

tạo theo hệ thống tín chỉ của SV trường ĐH

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

- Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

- Làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan

- Làm rõ đặc điểm và yêu cầu của phương thức

đào tạo theo hệ thống tín chỉ

- Phân tích vai trò, đặc trưng của HĐTH của SV

trường Đại học

- Làm rõ đặc thù, nội dung và các yếu tố ảnh

hưởng đến công tác QLHĐTH trong đào tạo

theo hệ thống tín chỉ

Trang 15

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Chương 2

2.2 Khái quát về Học viện QLGD

2.3 Thực trạng HĐTH trong đào tạo theo

hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD Học viện Quản lý giáo dục

2.4 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo

hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD Học viện Quản lý giáo dục

2.5 Đánh giá chung 2.1 Khái quát hoạt động khảo sát

Trang 16

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

- Mục đích khảo sát: Đánh giá đúng thực trạng HĐTH và QLHĐTH trong đào

tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD.

- Nội dung khảo sát:

+ Nhận thức về vai trò của HĐTH trong đào tạo theo HTTC

+ Động cơ tự học của SV,

+ Phương pháp, kỹ năng, hình thức tự học

+ Kết quả tự học

+ Công tác quản lý hoạt động tự học

- Đối tượng, kỹ thuật khảo sát:

+ Khảo sát bằng phiếu hỏi với 15GV đã, đang giảng dạy K8 và 118 SV khóa

8 ngành QLGD

+ Phỏng vấn

+ Quan sát

+ Nghiên cứu hồ sơ quản lý

2.1 Khái quát hoạt động khảo sát

Trang 17

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.2.3 Tổ chức và đội ngũ

2.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

2.2.5 Vài nét về công tác đào tạo SV ngành QLGD tại Học viện QLGD

2.2 Khái quát về Học viện QLGD

Trang 18

5 Thực trạng về hiệu quả tự học của SV

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Trang 19

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Trang 20

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Biểu đồ 2.2 Ý kiến của sinh viên về hiệu quả thực hiện HĐTH

2.3.5 Thực trạng về hiệu quả tự học của sinh viên

Trang 21

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Trang 22

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

1 Tổ chức giáo dục động cơ tự học cho SV.

2 Quản lý kế hoạch tự học cho SV

3 Thực trạng quản lý nội dung tự học

4 Thực trạng quản lý phương pháp tự học

5 Thực trạng quản lý hoạt động KT- ĐG kết quả 6

Trang 23

Các nội dung

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt

Bảng 2.9 Ý kiến của SV, GV về công tác QL HĐTH trong đào tạo theo hệ

thống tín chỉ của Học viện QL giáo dục

Trang 24

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ

của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

2.5 Đánh giá chung

2.5.1 Ưu điểm

+ Hầu hết SV khóa 8 ngành QLGD có nhận

thức đúng đắn và tương đối đầu đủ về HĐTH

và tầm quan trọng của hoạt động này

+ Phần lớn SV đã thực hiện HĐTH thường xuyên trong quá trình học tập

+ SV đã lập kế hoạch TH, vận dụng các phương pháp TH, thực hiện các kỹ năng TH trong quá trình TH của bản thân.

+ Công tác tổ chức giáo dục động cơ học tập cho SV đã được quan tâm

Trang 25

+ Công tác QL kế hoạch TH, nội dung TH, phương pháp TH đã thực hiện chủ yếu thông qua GV đứng lớp, được SV đánh giá

ở mức tốt và rất tốt khá cao.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả TH được thực hiện khá đều đặn Công tác tổ chức thi khá nghiêm túc và khoa học.

+ Các điều kiện cơ sở vật chất và môi trường phục vụ TH đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của SV và đội ngũ cán bộ, GV.

2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Ưu điểm (Tiếp)

Trang 26

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Trang 27

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

 Về công tác QL HĐTH:

+ GV và CBQL chưa quan tâm nhiều đến kế hoạch và nội dung TH của SV , chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng và phương pháp TH cho SV

+ Việc kiểm tra, đánh giá kết quả TH chưa phát huy được tinh thần TH, tự

nghiên cứu của SV

+ Hệ thống cố vấn học tập chậm hoàn thiện nên SV ít nhận được sự hướng dẫn, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình học tập hay đăng ký học phần + Các phòng ban chức năng, Khoa QL chưa tổ chức được các tọa đàm trao đổi phương pháp học tập thường xuyên

+Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc QL HĐTH chưa đồng bộ, chưa xây dựng được phong trào thi đua TH rộng khắp trong Học viện

+ Hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cùng với các điều kiện sinh hoạt chưa đảm bảo thật tốt để SV có điều kiện và môi trường TH

2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Nhược điểm (tiếp)

Trang 28

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

Những nhược điểm trên xuất phát từ một

số nguyên nhân như:

- CBQL, GV lẫn SV chưa thích ứng kịp với những

yêu cầu trong phương thức đào tạo mới.

- Hệ thống những quy chế, quy định cùng với cơ

chế QL trong phương thức đào tạo theo hệ

thống tín chỉ đang trong giai đoạn hình thành và

bước đầu hoàn thiện làm cho công tác QL nói

chung có những khó khăn nhất định.

Trang 29

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD

- Hệ thống cố vấn học tập chậm được xây dựng và

hoàn thiện.

- Một số SV chưa hiểu rõ về ngành học của mình nên

chưa xác định được mình phải học tập như thế

nào Có những SV mất lòng tin ở ngành học hay

xem việc đi học là nghĩa vụ nên thiếu tự giác, tích

cực, chủ động trong học tập.

- Phong trào TH, tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp

dạy học theo hướng dạy – TH, học – TH còn hạn

chế.

Những nhược điểm trên xuất phát từ một

số nguyên nhân như:

Trang 30

Chương 2 Thực trạng QLHĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín

- Nhìn chung, công tác QL HĐTH đã đạt được những hiệu quả nhất định.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân.

- Thực trạng này cùng với CSLL ở chương 1 sẽ là căn cứ để tác giả đề xuất các biện pháp ở chương 3.

Trang 31

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD.

3.4

3.1 3.2 3.3

Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Đề xuất một số biện pháp…

Mối quan hệ giữa các biện pháp Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Trang 32

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ

thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện QLGD.

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính cập nhật.

Đảm bảo

tính thực

tiễn

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Đảm bảo tính hệ thống.

Trang 33

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện

QLGD

BP3

Chỉ đạo GV xây dựng nội dung tự học phù hợp và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy – tự học.

Trang 34

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện

kỹ năng tự học cho sinh viên.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng khuyến khích tinh thần tự học của sinh viên

- MỤC ĐÍCH

- NỘI DUNG VÀ CÁCH THỰC HIỆN

- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Trang 35

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện

BP6

Trang 36

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện

QLGD

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

- Phương pháp: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến đối với 43 CB,

GV, SV của Học viện Quản lý giáo dục.

- Thang điểm: 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất cho tính cấp thiết

và khả thi.

- Kết quả thu được :@

Trang 37

Chương 3: Một số biện pháp quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của SV ngành QLGD, Học viện

QLGD

TT

Mức độ đánh giá theo điểm 1 – 5 Tính

cấp thiết

Tính khả thi Nội dung biện pháp

1 Bồi dưỡng và phát triển động cơ tự học cho sinh viên 4.34 4.16

2 Tổ chức hướng dẫn xây dựng và giám sát việc thực hiện kế

3 Chỉ đạo giảng viên xây dựng nội dung tự học phù hợp và thực

hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy – tự học 4.40 4.09

4 Tổ chức hướng dẫn phương pháp và kỹ năng tự học cho sinh viên 4.51 4.23

5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng khuyến

khích tinh thần tự học của sinh viên. 4.32 4.04

6 Hoàn thiện điều kiện cơ sở vật chất và môi trường đảm bảo cho

hoạt động tự học của sinh viên. 4.35 3.93

Trang 38

 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

 Các biện pháp nêu trên đã hướng vào khơi dậy niềm say mê học tập, ý chí tiến thủ vươn lên trong học tập của SV, xây dựng, bồi dưỡng động cơ TH đúng đắn, phát triển năng lực TH, tự bồi dưỡng của SV trên cơ sở

sự định hướng, tư vấn, tổ chức của GV, cố vấn học tập

và các CBQL

 Các biện pháp được đề xuất nhằm giải quyết từng hạn chế đang còn tồn tại trong thực tế, hoặc cùng kết hợp với nhau để cải thiện hạn chế đã trình bày ở chương 2 Các biện pháp sẽ đem lại hiệu quả nếu được phối hợp thực hiện một cách hợp lý và đồng bộ.

Trang 39

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đề tài đã tìm hiểu, phân tích, tổng hợp

các vấn đề lý luận liên quan đến

vấn đề nghiên cứu.

Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng

QL HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của

các biện pháp…

Trang 40

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3 Với lãnh đạoKhoa Quản lý

4 Đối với Giảng viên

5 Với SV Ngành QLGD

Ngày đăng: 09/01/2016, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w