1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của giáo dục đại học ở việt nam (TT)

27 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 267,86 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Văn Cân HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khắc Bình 2.TS Nguyễn Phi Nga Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: .giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tr n lộ trình chuyển đ i t đào tạo theo ni n chế TNC sang đào tạo theo hệ thống tín TTC Giáo dục đại học (GD H) Việt Nam, có nhi u hội ngh , hội thảo hướng dẫn triển khai, thu hút s quan tâm nhà nghi n c u nước Nhưng đến nay, chưa có tác giả công bố kết nghi n c u chuy n sâu, d a tr n đ nh lượng v hiệu kinh tế HQKT TTC Tuy vậy, có nhi u công trình nghi n c u đ cập cách gián tiếp sơ đến HQKT TTC Nhìn chung, thấy hai luồng ý kiến trái ngược nhau: - Một số tác giả, ti u biểu Lâm Quang Thiệp 2006 , Ngọc Cảnh Hu nh Văn 2012 , Nguyễn Công Dương 2012 cho r ng TTC có lợi ba bình diện: a Có hiệu đào tạo cao; b Có tính m m dẻo khả thích ng cao; c ạt hiệu cao v mặt quản lý giảm giá thành đào tạo Nhưng chưa có công trình nghi n c u cho biết cụ thể hiệu TTC cao bao nhiêu, cao chỗ so với TNC; chi phí cho quản lý giá thành đào tạo giảm so với TNC - Một số tác giả khác Nguyễn Tấn Hùng 2010 , Tôn Quang Minh 2015 cho r ng: chuyển t TNC sang TTC nhà trường buộc phải b sung trang thiết b u kiện đảm bảo khác Tuy nhi n, chưa có nhà hoạt động th c tiễn r ng, TTC cần phải tăng kinh phí l n bao nhi u để triển khai hoạt động nói tr n Như vậy, chuyển đ i t TNC sang TTC 7-8 năm nay, nhà nghi n c u nước ta đưa số nhận xét, bình luận mang tính chất đ nh tính v HQKT TTC chưa nghi n c u đ nh lượng v HQKT TTC Tình trạng chưa có s thống lý luận th c tiễn chuyển đ i t TNC sang TTC ảnh hưởng ti u c c đến nhận th c v TTC, khiến cho nhi u người bi quan, lo lắng, thiếu tin tưởng vào mạnh, ưu điểm, tính vượt trội TTC so với TNC; t thiếu chủ động nỗ l c việc tìm kiếm biện pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc để th c thành công TTC Do đó, tài “Hiệu kinh tế đào tạo theo hệ thống tín giáo dục đại học Việt Nam” th c s có tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng thể: Tìm kiếm giải pháp nh m nâng cao hiệu đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam 2.2 Các mục tiêu cụ thể: - T ng quan nghi n c u v hiệu kinh tế TTC - Xác đ nh sở lý luận th c tiễn v hiệu kinh tế TTC - Xây d ng khung lý thuyết, thiết kế công cụ để đánh giá hiệu kinh tế TTC - Th c phân tích chi phí - hiệu TNC TTC số trường đại học Việt Nam - ánh giá hiệu kinh tế TTC; so sánh với hiệu kinh tế TNC - Tìm kiếm giải pháp nh m nâng cao hiệu kinh tế TTC Giáo dục đại học Việt Nam xuất hướng nghi n c u Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh tế đào tạo theo hệ thống tín 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào việc phân tích, đánh giá hiệu kinh tế TTC TNC 07 trường đại học Việt Nam, đại diện cho ngành/khối ngành đào tạo: Kỹ thuật, Sư phạm, Nông lâm, Kinh tế Vì vậy, nghi n c u v HQKT TTC tiến hành song song với nghi n c u v HQKT TNC để so sánh v HQKT hai hình th c đào tạo, t đánh giá hình th c đào tạo đạt HQKT cao Thời gian nghi n c u giới hạn khoảng thời gian t năm 2006 đa số trường đại học th c TNC đến năm 2014 đa số trường đại học th c TTC Các giả thuyết giả thiết nghiên cứu Giả thuyết 1: Sử dụng hình th c TTC đạt mục ti u đào tạo đặt với chi phí thấp so với sử dụng hình th c TNC Giả thiết: Các mục ti u đào tạo đặt cho TTC TNC Giả thuyết 2: Với khoản chi phí dành cho đào tạo sử dụng hình th c TTC đào tạo nhi u SV so với sử dụng hình th c TNC Giả thiết: Chất lượng sinh vi n đào tạo TTC TNC xã hội chấp nhận Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin hoàn toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đối tượng khảo sát 5.2 Các phương pháp xử lý thông tin: - Phân tích định tính: ưa phán đoán v chất s kiện, đồng thời thể mối quan hệ logic s kiện, phân hệ hệ thống s kiện xem xét; xây d ng giả thuyết giả thiết nghi n c u, ch ng minh cho giả thuyết t s kiện rời rạc thu thập đuợc - Phân tích định lượng: Xác đ nh xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập được; xếp, trình bày số liệu để làm bộc lộ mối li n hệ xu s việc, s kiện - Nghiên cứu trường hợp: Sử dụng phân tích chi phí đào tạo th c tế năm số trường đại học - Nghiên cứu so sánh: Sử dụng so sánh v chi phí hiệu hai hình th c đào tạo TTC TNC Những đóng góp Luận án 6.1 Đóng góp khoa học: - Trên sở t ng quan nghi n c u, Luận án làm n i bật ưu điểm, hạn chế phương th c TTC so với TNC; đồng thời nêu lên khó khăn, vướng mắc, bất cập trình chuyển đ i t TNC sang TTC - Cũng thông qua hệ thống hóa công trình lý thuyết có li n quan, đặc biệt công trình tác giả nước ngoài, Luận án trình bày khái niệm: hiệu quả, hiệu suất, hiệu kinh tế nói chung, hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cuối HQKT hoạt động đào tạo - Luận án trình bày phương pháp phân tích đánh giá hiệu kinh tế hoạt động đào tạo, so sánh ưu, nhược điểm phương pháp chọn phương pháp Phân tích chi phí - hiệu để th c phân tích đánh giá hiệu kinh tế TTC mối quan hệ so sánh với TNC Ở Việt Nam, phương pháp sử dụng tương đối rộng rãi trong ngành y tế, lần đầu ti n Luận án sử dụng cho lĩnh v c giáo dục - đào tạo - Các phương pháp phân tích chi phí khác lĩnh v c giáo dục - đào tạo mô tả so sánh; sau Luận án chọn phương pháp phân tích chi phí d a tr n hoạt động phát động theo thời gian TD-ABC để đo lường, tính toán chi phí TNC TTC Ở Việt Nam, phương pháp sử dụng khối sản xuất - kinh doanh, lần đầu ti n Luận án sử dụng cho lĩnh v c GD T - Luận án góp phần làm sáng t v hiệu kinh tế TTC Giáo dục đại học Việt Nam mối quan hệ so sánh với TNC - Kết Luận án xác nhận th c nghiệm, ch ng minh r ng chủ trương chuyển đ i t TNC sang TTC Giáo dục đại học Việt Nam hoàn toàn đắn sáng suốt - Kết nghi n c u Luận án s gợi mở, đ nh hướng cho nghi n c u sâu sắc, toàn diện, có quy mô lớn v hiệu kinh tế TTC 6.2 Đóng góp thực tiễn: - Kết Luận án góp phần cung cấp luận c khoa học cho việc hoạch đ nh sách v tài cho Giáo dục đại học Việt Nam - Các sở giáo dục đại học Việt Nam áp dụng Mô hình phân tích HQKT hoạt động đào tạo công cụ Luận án xây d ng vào việc tính toán, phân tích chi phí th c tế d toán chi phí cho chương trình đào tạo; áp dụng vào việc phân tích so sánh v HQKT chương trình/d án lĩnh v c giáo dục - đào tạo nh m chọn phương án tối ưu để triển khai th c - Một số giải pháp nh m nâng cao HQKT TTC Giáo dục đại học Việt Nam Luận án đ xuất hợp lý có tính khả thi cao, sở đào tạo đại học, cao đẳng Việt Nam xem xét áp dụng vào hoạt động th c tiễn nh m mục đích nâng cao hiệu đào tạo Cấu trúc Luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến ngh , Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án cấu trúc thành chương với nội dung sau: Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Các nghiên cứu ƣu điểm nhƣợc ĐTTC Omporn Regel 1992 cho r ng: Những lợi chủ yếu mà TTC có phân chia khối lượng kiến th c thành đơn v đo lường được, khối lượng kiến th c tích lũy để hướng tới văn b ng thông qua nhi u cách kết hợp khác Lợi TTC thể ở: Hiệu học tập; Tính linh hoạt thích ứng; Hiệu chi phí quản lý Lâm Quang Thiệp 2006 , kế th a kết nghi n c u Omporn Regel 1992 trình bày khúc chiết v hiệu đào tạo, tính m m dẻo khả thích ng TTC; sau khẳng đ nh ĐTTC đạt hiệu cao quản lý giảm giá thành đào tạo Ngọc Cảnh Hu nh Văn 2012 cho r ng: Với TTC, kết học tập sinh vi n SV tính theo trình tích lũy t ng học phần ch không theo năm học, việc thi h ng học phần không cản trở trình học tiếp; SV phải học lại học phần không đạt y u cầu mà lại lớp TNC Vì vậy, ĐTTC có chi phí thấp hiệu cao B n cạnh ưu điểm, TTC có hạn chế, nhược điểm Theo Lâm Quang Thiệp 2006 , TTC có hai yếu điểm là: Cắt vụn kiến th c; Khó tạo n n s gắn kết SV Và Omporn Regel 1992 khuyến ngh cần lưu ý đến số hạn chế TTC Li n quan đến chi phí đào tạo, tác giả n u l n hai điểm hạn chế là: d Việc chuyển đ i tín luôn đảm bảo; có thiệt hại lớn v tài SV chuyển t trường sang trường khác; e Bản chất linh hoạt TTC có ảnh hưởng ti u c c đến SV trường đại học phải đối mặt với việc b cắt giảm ngân sách 1.2 Các nghiên cứu khó khăn chuyển đổi từ ĐTNC sang ĐTTC đề xuất, kiến nghị nhằm đảm bảo chất lƣợng ĐTTC Quá trình th c chuyển đ i t TNC sang TTC bối cảnh nguồn kinh phí cấp cho trường đại học ngày hạn hẹp khiến cho nhà hoạt động th c tiễn Việt Nam lo lắng; chí “hoài nghi” v chất lượng đào tạo HQKT TTC cập đến số thách th c li n quan đến u kiện để đảm bảo chất lượng TTC, tác Phan Quang Thế 2009 , Nguyễn Tấn Hùng 2010 , Nguyễn Duy S 2011 , Phạm Minh Hùng (2012), Nguyễn C m Bình 2013 rõ: - CSVC cho phòng học không đảm bảo, lớp tín đông thường tr n 100 SV , SV phải ngồi chen chúc nhau, GV thuyết trình mà u kiện t ch c trao đ i, thảo luận - Cần có th m kinh phí để: i chương trình đào tạo; tăng cường giáo trình tài liệu học tập, tham khảo; trang thiết b phục vụ giảng dạy theo phương pháp máy chiếu, micro, mạng Internet giảng đường - Có chế độ đãi ngộ th a đáng cho GV, tập huấn cho GV v PPGD mới, tập huấn cho SV v phương pháp học mới… 1.3 Các nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá HQKT giáo dục đào tạo Li n quan đến phương pháp sử dụng để đánh giá HQKT GD T, nước có nhi u công trình nghi n c u đ cập đến công trình nghi n c u Sheenan 1973 , Dunn Sullins (1982), Chapman Windham 1986 , Jim Cooze (1991), White (2005), Levin Belfild 2013 Jim Cooze 1991 cho r ng: GD T coi ngành sản xuất xã hội đặc biệt, trường đại học sở sản xuất cung ng d ch vụ GD T cho xã hội Việc đánh giá HQKT thường không dễ dàng, có kết khó tính theo giá tr b ng ti n 30 Còn Chapman Windham 1986 lập luận: Giáo dục hệ thống có nhi u đầu vào có nhi u đầu n n khó đ nh nghĩa v trình sản xuất sản ph m Ở Việt Nam, L ình Sơn trích dẫn Sheenan 1973 : Rất khó xác đ nh đơn v đầu th c tế, hệ thống giáo dục thường ch c đơn lẻ xác đ nh rõ ràng, số đầu đơn lẻ xác đ nh rõ ràng Giáo dục đạt nhi u kết quả, số kết đo b ng cách sử dụng kỹ thuật kinh tế lý thuyết kinh tế thống 18 Jennifer White cộng s 2005 khảo tả kỹ lưỡng phương pháp đánh giá HQKT giáo dục sử dụng, đưa khuyến ngh v l a chọn phương pháp phù hợp với đ tài nghi n c u Các phương pháp là: Phương pháp Phân tích chi phí bản, Phương pháp Phân tích chi phí - khả thi, Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí, Phương pháp Phân tích chi phí - hiệu Phương pháp Phân tích chi phí - tiện ích 43 1.4 Các nghiên cứu tính toán, phân tích chi phí lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo - Levin McEwan 2001 hướng dẫn đầy đủ v phương pháp Các yếu tố cấu thành chi phí thường sử dụng Phân tích chi phí – hiệu quả: ầu ti n, cần lập mô tả xác hoàn chỉnh v chương trình danh sách tất nguồn l c cần thiết sử dụng cho chương trình để đạt tác động/ảnh hưởng d kiến; sau tính toán giá tr nguồn l c Mặc dù chất thành phần chi phí khác chương trình, song hầu hết chi phí cho chương trình đ u phân loại theo thành phần: a Chi phí nhân s ; b Chi phí sở vật chất; c Chi phí trang thiết b vật liệu; d Các đầu vào khác cho chương trình; e Các đầu vào người hưởng lợi phải ch u Khi xác đ nh gán giá tr , chi phí thành phần cộng lại với để có t ng chi phí chương trình Sau đó, tiến hành phân b chi phí theo người chi trả cho nguồn l c, người nhóm người hưởng lợi 42] - ể xác đ nh chi phí chương trình, phương pháp Mô hình hóa chi phí nguồn lực thường sử dụng White cộng s 2005 mô tả v phương pháp sau: Mô hình hóa chi phí nguồn l c phương pháp thay cho phương hình thức đào tạo nh m đạt mục tiêu mà s đào tạo giao Quá trình đào tạo xác đ nh là: uá trình dạy c a giảng viên, trình học c a sinh viên, trình quản lý h trợ việc dạy học c a cán nhân viên thuộc s đào tạo nh m đạt mục tiêu đặt Theo khái niệm này, việc đánh giá HQKT hoạt động đào tạo d a theo ti u chu n b n ch không d a theo ti u chu n b n ngoài, t c không xem xét m c độ đóng góp sở đào tạo vào việc đạt mục ti u xã hội mục ti u phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá HQKT đào tạo theo tín đào tạo theo niên chế Xem xét số phương pháp phân tích, đánh giá HQKT, tác giả Luận án thấy r ng: Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí (Phân tích LICP) phương pháp Phân tích chi phí - hiệu (Phân tích CPHQ) có ti m sử dụng cho Luận án Sau phân tích cân nhắc, Luận án đ nh: S dụng phương pháp Phân tích chi phí – hiệu để phân tích H KT ĐTTC ĐTNC so sánh hiệu inh tế c a hai hình thức đào tạo với Phân tích chi phí – hiệu thường th c theo bước: Xác đ nh đo lường số đo hiệu quả; Xác đ nh đ nh giá chi phí; Tính tỷ lệ chi phí/hiệu quả; Diễn giải kết bàn luận 48 2.3 Phƣơng pháp tính toán, phân tích chi phí đào tạo theo tín đào tạo theo niên chế Theo Jennifer L White (2005): Cho thấy, phương pháp tính toán chi phí phù hợp cho trường hợp Hơn nữa, lĩnh v c giáo dục - đào tạo, chưa có nhi u s đồng thuận tài liệu nói v tính toán chi phí đánh giá chương trình, d án cụ thể 11 Vì vậy, phát triển hoàn thiện phương pháp tính toán chi phí mang tính toàn diện phù hợp cho chương trình giáo dục bước tiến lớn v phương pháp luận Xuất phát t phân tích so sánh ưu, nhược điểm khả áp dụng lĩnh v c giáo dục – đào tạo, Luận án đ nh: S dụng phương pháp “Tính toán chi phí dựa hoạt động phát động theo thời gian” (TD-ABC) để tính toán, phân tích chi phí ĐTTC ĐTNC 2.4 Xác định đo lƣờng kết đầu hoạt động đào tạo theo tín đào tạo theo niên chế D a tr n dẫn Levin McEwan 2011 , Levin Belfild 2013 William F Massy 2011 , Luận án thấy r ng: - Số lượng sinh vi n tốt nghiệp phản ánh kết đào tạo đạt - Tỉ lệ % sinh vi n tốt nghiệp số phản ánh hiệu đào tạo - Tuy nhi n, sử dụng số liệu v kết quả, hiệu để đưa vào tính tỉ lệ chi phí/hiệu phải đảm bảo s tương thích loại số liệu Với th c trạng công tác thống k trường đại học nay, để thu thập số liệu v số sinh vi n tốt nghiệp, tỉ lệ % sinh vi n tốt nghiệp khóa học thuộc ngành đào tạo khác việc tương đối dễ dàng Thế nhưng, việc thu thập số liệu v chi phí cho t ng khóa học, cho t ng ngành đào tạo lại khó khăn Trong đó, việc thu thập số liệu v chi phí chung hàng năm toàn trường lại thuận lợi Nó thể báo cáo tài chính, báo cáo toán hàng năm sở đào tạo, với chi phí phân loại rõ ràng kèm theo đó, có số liệu v số sinh vi n đào tạo, số cán nhân vi n, số giảng vi n sở đào tạo Vì vậy, Luận án sử dụng Số sinh viên đào tạo năm để th c phân tích chi phí – hiệu 12 2.5 Khung lý thuyết công cụ cho phân tích HQKT hoạt động đào tạo D a tr n sở lý luận th c tiễn v HQKT TTC, Luận án lập Khung lý thuyết hiệu inh tế c a hoạt động đào tạo T ng chi phí đào tạo phân thành nhóm Chi phí nguồn lực Các chi phí nguồn l c phân b cho Nhóm nguồn lực, (có nhóm Cán nhân viên, Giảng viên Sinh viên) thông qua Nhân tố PĐCP nguồn lực Số lượng CBNV, GV, SV Chi Khấu hao TSCĐ Chi Không phải lương phân b cho nhóm nguồn l c; Chi phí Lương lương phân b cho nhóm nguồn l c CBNV GV Việc phân b chi phí t nhóm nguồn l c đến Hoạt động th c thông qua Nhân tố PĐCP lực, Chi phí đơn vị để s dụng nguồn lực, tính b ng đồng/TH TNC đồng/GTC TTC D a tr n Khung lý thuyết này, Luận án thiết kế công cụ bảng tính Excel để th c phân tích chi phí – hiệu Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 Thông tin, số liệu đầu vào dung cho phân tích chi phí – hiệu hoạt động đào tạo ể th c phân tích chi phí – hiệu quả, so sánh đánh giá HQKT hoạt động TTC hoạt động TNC, Luận án tiến hành thu thập thông tin, liệu, số liệu v nguồn l c sử dụng cho đào tạo số giảng vi n, số CBNV; CSVC, TTB; loại chi phí cho đào tạo kết đào tạo số sinh vi n đào tạo th c tế năm số trường đại học 13 Thông tin, liệu, số liệu v trường đại học th c TNC lấy t tài nghi n c u khoa học cấp Bộ, Xác đ nh chi phí đào tạo đại học Việt Nam, Nguyễn Văn Áng cộng s 2008 Thông tin, liệu, số liệu v trường th c TTC ại học Công nghiệp Hà Nội năm 2014 , ại học Sao năm 2012 , ại học Công nghiệp Quảng Ninh năm 2012 lấy t Báo cáo toán kinh phí năm trường 3.2 Thực phân tích chi phí – hiệu - Những số liệu v chi phí th c tế năm trường đại học: Bách khoa Nẵng, Nông nghiệp Hà Nội, Sư phạm Hà Nội Kinh tế quốc dân, Luận án sử dụng Bảng tính Excel 01 để th c phân tích chi phí – hiệu hoạt động TNC - ể so sánh v HQKT TNC TTC, Luận án đặt giả đ nh sau: Vẫn s dụng nguồn lực (số CBNV, số GV; CSVC, TTB, inh phí…) vậy, trường Bách hoa Đà Nẵng, Nông nghiệp Hà Nội, Sư phạm Hà Nội Kinh tế quốc dân hông thực ĐTNC mà thực ĐTTC để đào tạo số SV Luận án sử dụng Bảng tính Excel 02 để th c phân tích chi phí – hiệu TTC giả đ nh trường đại học nói tr n * Với số liệu v chi phí th c tế năm trường đại học: Công nghiệp Hà Nội, Sao Công nghiệp Quảng Ninh Luận án sử dụng Bảng tính Excel 01 để th c phân tích chi phí – hiệu hoạt động TTC * ể so sánh v HQKT TNC TTC trường này, Luận án đặt giả đ nh: Vẫn s dụng nguồn lực (số CBNV, số GV; CSVC, TTB, inh phí…) vậy, trường Công nghiệp Hà Nội, Sao Đỏ Công nghiệp uảng Ninh hông thực ĐTTC mà thực ĐTNC để đào tạo số SV Luận án sử dụng Bảng tính Excel 02 để th c phân tích chi phí – hiệu TNC giả đ nh trường đại học nói tr n 14 3.3 Phân tích thực trạng HQKT ĐTNC ĐTTC GDĐH Việt Nam Với bảng kết tr n, Luận án lập th m số bảng t ng hợp xây d ng số biểu đồ để tiến hành bàn luận v kết Trước ti n, việc bàn luận kết th c ri ng cho t ng trường, sau bàn luận cho nhóm trường th c hình th c đào tạo th c tế trường th c tế TNC trường th c tế TTC Xem xét chung HQKT nhóm trường ĐTNC Thứ nhất, Trường SPHN, cấu chi phí Không phải lương cao có khoản đặc thù nhóm ngành Sư phạm, chi cho dụng cụ, giáo cụ tr c quan, chi lại để th c hoạt động trường th c tập, kiến tập… Nhưng, hoạt động trường lại giảm chi phí TSC Chi phí TSC 16,10% TNC 16,86% TTC ; thấp số trường Trong đó, Trường KTQD 23,07% 25,77%; NNHN 27,39% 29,50%; BK N 35,72% 38,90% Như vậy, Cơ cấu chi phí TSCĐ c a SPHN thấp hoạt động thực tập, iến tập thực trường; KT D có cấu chi phí TSCĐ thấp có nhiều sinh viên học chức, hoảng 70% SV học trường; cấu chi phí TSCĐ c a BKĐN cao có nhiều máy móc, TTB đại Thứ hai, Trường KTQD: Cơ cấu chi phí Lương lương 55,09% TNC 49,83% TTC , cao nhi u so với trường khác Các trường BK N 42,1% 36,95%; NNHN 37,91% 33,12%; SPHN 24,11% 20,52% Qua tính toán thu nhập năm đội ngũ CBNV GV tỉ lệ SV/GV trường, thu số liệu sau: Năm 2007, tỉ lệ SV/GV KTQD 25; BK N 40; NNHN 22; SPHN 22; Thu nhập trung bình năm CBNV, GV trường KTQD 31.162.322 đồng/người; BK N 38.646.774 đồng/người; NNHN 22.677.704 đồng/người Như vậy, nói r ng: Chi phí Lương lương c a trường KT D hợp lý nhất; BKĐN CBNV GV có thu nhập cao phải làm việc tải 15 Thứ ba, so sánh cấu chi phí nguồn l c trường áp dụng hai hình th c đào tạo khác TNC TTC, thấy r ng: Khi chuyển t TNC sang TTC, cấu chi phí Lương lương giảm đi, cấu chi phí TSC Không phải lương tăng l n; t ng phần tăng l n b ng phần giảm trường ; M c độ tăng, giảm trường khác nhau; thấy r ng cấu chi phí TNC lớn TTC m c độ tăng cao Thứ tư, Chi phí sử dụng nguồn l c Lương lương trường cao nhi u so với chi phí sử dụng nguồn l c TSC Không phải lương i u nói l n r ng “nhân tố người” hay “nguồn lực người” quan trọng hoạt động đào tạo Tuy so sánh để chọn trường số trường hoạt động có HQKT cao nhất, trường thuộc nhóm ngành khác nhau; nói: Cả trường hoạt động với HQKT chấp nhận Xem xét chung HQKT nhóm trường ĐTTC Trường CNHN trường lớn, có truy n thống đào tạo chuy n ngành kỹ thuật với nhi u trình độ, t trung cấp kỹ thuật đại học cấu ngành đào tạo phong phú Thế nhưng, CNHN lại có tỷ lệ CP/HQ cao nhi u so với trường 19.411.555,56 so với 13.901.908,27 Sao 11.732.609,43 CNQN ; t c HQKT hoạt động đào tạo CNHN thấp so với trường Sao CNQN Tại CNHN lại đạt HQKT đào tạo thấp vậy? - So với trường th c TNC, cấu chi phí TSC CNHN, Sao CNQN đ u cao hẳn cấu chi phí TSC BK N cao số trường th c TNC, 35,72% Trái lại, cấu chi phí Không phải lương trường lại thấp so với trường th c TNC KTQD có cấu chi phí Không phải lương 21,84%, thấp số trường, cao khoảng gấp đôi so với CNQN 16 trường có cấu chi phí Không phải lương cao số trường - Theo phân loại chi phí chi phí để vận hành CSVC ti n điện, nước, bảo trì… thuộc loại chi phí lương Các bảng biểu đồ cho thấy: Chi phí hông phải lương c a CNHN 10,95% nên dường hông có “cân đối” cấu nguồn lực TSCĐ nguồn lực hông phải lương Chi phí đơn vị s dụng nguồn lực TSCĐ c a CNHN 7.355,59 đồng/GTC, cao nhiều so với trường hác, chứng tỏ CSVC c a CNHN hông phát huy hết công suất s dụng phòng học th a n n không ti u tốn ti n điện, nước, bảo trì… Đây nguyên nhân hiến cho HQKT hoạt động đào tạo c a CNHN thấp - Mặt khác, xem xét cấu chi phí Lương lương CNHN b ng khoảng 1/3 Sao CNQN 12,85% so với 31,61% 31,12% Sao CNQN Chi phí đơn v sử dụng nguồn l c Lương lương CNHN lại thấp nhi u chưa b ng 1/2 20.636,66 đồng/GTC so với 47.434,73 đồng/GTC Sao 54.475,2 đồng/GTC CNQN Vì vậy, chi phí đơn v sử dụng nhóm nguồn l c Lương lương thấp hiệu suất sử dụng nguồn l c cao, t c đạt hiệu kinh tế cao Nhưng thu nhập CBNV GV thấp gây ảnh hưởng ti u c c đến chất lượng đào tạo Trường Sao CNQN chưa phát huy hết l c đội ngũ CBNV GV không đủ SV để dạy, không đạt đ nh m c v số giảng GV hưởng nguy n lương, trường th c chế độ trả lương theo tháng CNHN có l c lượng GV dư th a ây nhân tố khiến cho HQKT hoạt động đào tạo CNHN, Sao CNHN không cao 17 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 4.1 Căn để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT ĐTTC Có nhi u yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đào tạo nói chung, như: Quy mô đào tạo; Chất lượng đào tạo; Thời gian đào tạo; Ngành/nhóm ngành đào tạo; Cơ cấu ngành đào tạo; Quy mô trình độ giảng vi n; Vùng, mi n, khu v c; Cơ chế quản lý trường đại học; Cơ sở hạ tầng, trang thiết b , phương tiện dạy học; 10 Các yếu tố khác, quy mô lớp học, phương pháp dạy, phương pháp học Luận án xác đ nh số yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đào tạo kể tr n, yếu tố tác động để nâng cao HQKT TTC bao gồm: a Quy mô đào tạo, cấu sinh vi n đào tạo; b Quy mô trình độ giảng vi n, cán nhân vi n; c Quy mô lớp học, phương pháp dạy, phương pháp học; d Cơ sở vật chất, trang thiết b , phương tiện dạy học; e Cơ chế quản tr nhà trường 4.2 Một số giải pháp nâng cao HQKT đào tạo theo tín Với lập luận tr n, kết hợp với kết nghi n c u bàn luận Chương 3, Luận án đ xuất số giải pháp nh m nâng cao HQKT TTC: Tiếp tục tăng cường nhận th c v TTC cho cán quản lý sở đào tạo, giảng vi n, CBNV, sinh viên toàn thể xã hội Coi trọng phát huy nhân tố người, tăng cường hỗ trợ giảng vi n, CBNV sinh viên Chủ động giải y u cầu tăng kinh phí cho CSVC, TTB khoản chi Không phải lương b ng chi phí tiết kiệm so với TNC Cải tiến công tác quản tr nhà trường 18 KẾT LUẬN Những kết nghi n c u đ nh lượng v HQKT TTC Luận án góp phần minh ch ng, củng cố th m cho nhận đ nh, đánh giá mang tính chất đ nh tính nhà nghi n c u lĩnh v c GD H Việt Nam v HQKT TTC: a TTC có HQKT cao so với TNC; b So với TNC, TTC mang lại lợi ích kinh tế thiết th c cho ba đối tượng sinh viên, sở đào tạo xã hội Nói cách cụ thể mang tính đ nh lượng hơn: Cùng có nguồn l c CSVC, TTB, đội ngũ GV CBNV… để th c mục ti u đào tạo số SV đào tạo , áp dụng hình th c TTC t ng chi phí b ng 83,5% KTQD đến 89,07% CNHN t ng chi phí áp dụng hình th c TNC Nói cách khác, áp dụng hình th c TTC thay cho TNC sở đào tạo tiết kiệm 10,93% CNHN đến 16,4% KTQD) chi phí Với số kinh phí tiết kiệm áp dụng TTC, CNHN đào tạo th m 2.704 SV số SV đào tạo tăng th m 10,93% ; KTQD đào tạo th m 8.899 SV số SV đào tạo tăng thêm 19,77%) Như vậy, giả thuyết giả thuyết Luận án ch ng minh Chi phí đào tạo TTC thấp TNC do: - Trong TTC, khối lượng kiến th c mà SV cần phải học cấu trúc lại Thời gian dành cho hoạt động học tr n lớp SV rút ngắn nhi u khoảng 63% so với TNC ; thời gian học lớp SV lại tăng l n lần so với TNC Thế nhưng, t ng thời gian học tr n lớp học lớp SV TTC b ng 94,5% t ng thời gian TNC - Do đó, thời gian dạy tr n lớp GV, hỗ trợ tr n lớp CBNV rút ngắn với tỉ lệ tương ng khoảng 63% so với TNC Thời gian làm việc lớp GV CBNV tăng l n 1,4 lần so với TNC; t ng thời gian 19 làm việc tr n lớp làm việc lớp GV CBNV b ng 75,6% so với TNC Khi chuyển t TNC sang TTC, có s thay đ i v cấu tỉ lệ % chi phí nguồn l c TSC , Lương lương, Không phải lương; có s thay đ i v cấu chi phí nhóm nguồn l c CBNV, GV, SV Như vậy, chuyển t TNC sang TTC diễn s phân b lại chi phí nguồn l c chi phí nhóm nguồn l c Trong TTC, cấu chi phí nguồn l c TSC Không phải lương tăng l n; cấu chi phí nguồn l c Lương lương giảm M c độ tăng l n hay giảm không giống sở đào tạo; phần giảm có giá tr b ng t ng hai phần tăng l n i u phản ánh th c tế là, TTC nhu cầu tăng chi phí cho CSVC, TTB… chi phí cho vật liệu, tài liệu, chi phí điện, nước… nhu cầu có th c Nguy n nhân n m chỗ, TTC, thời gian học lớp SV gấp lần thời gian học lớp; thời gian làm việc lớp CBNV GV gấp 1,4 lần thời gian làm việc tr n lớp Mặt khác, cấu chi phí nguồn l c có s “cân đối” HQKT hoạt động đào tạo cao S “cân đối” cấu chi phí nguồn l c phản ánh s tương x ng nguồn l c có với quy mô đào tạo số SV đào tạo với nguồn l c mà sở đào tạo có, nguồn l c sử dụng hết công suất Kết phân tích chi phí – hiệu trường đại học cho thấy, trường BK N, NNHN, SPHN, KTQD đạt hiệu kinh tế m c chấp nhận có s “cân đối” nguồn l c Còn CNHN, Sao CNQN, nguồn l c TSC Lương lương dồi chưa phát huy hết công suất không tương x ng với quy mô đào tạo n n hiệu kinh tế hoạt động đào tạo không cao ối với nhóm nguồn l c, cấu chi phí hai nhóm nguồn l c CBNV GV giảm đi; cấu chi phí nhóm nguồn l c SV lại tăng l n Cũng giống cấu chi phí nguồn l c, m c độ tăng 20 lên hay giảm sở đào tạo khác nhau, phần tăng l n b ng t ng hai phần giảm Cơ cấu chi phí nhóm nguồn l c SV tăng l n so với TNC ch ng t TTC gần gũi với triết lý “lấy người học làm trung tâm”, với nguy n lý “dạy học tích c c” hay “phát huy tính chủ động người học”, chi phí đào tạo phục vụ cho hoạt động học SV tăng l n Cũng tương t cấu chi phí nguồn l c, cấu chi phí nhóm nguồn l c đảm bảo s “cân đối” HQKT hoạt động đào tạo cao Các số chi phí đơn v sử dụng nguồn l c chi phí đơn v sử dụng nhóm nguồn l c hay gọi tỉ suất sử dụng nguồn l c tỉ suất sử dụng l c có ý nghĩa quan trọng Chúng phản ánh hiệu suất sử dụng nguồn l c sở đào tạo bao gồm CSVC, máy móc, trang thiết b , đội ngũ CBNV, GV… yếu tố đ nh giá thành đào tạo Do đó, khai thác sử dụng nguồn l c, l c theo cách th c với hiệu suất hợp lý đạt hiệu kinh tế cao Trong TNC TTC, tỉ suất sử dụng nguồn l c Lương lương có giá tr lớn nhi u so với tỉ suất sử dụng nguồn l c TSC Không phải lương, sử dụng cho đội ngũ CBNV GV sở đào tạo; đội ngũ vốn có số lượng nh nhi u so với số lượng SV Cũng thế, tỉ suất sử dụng nhóm nguồn l c CBNV GV có giá tr cáo nhi u so với tỉ suất sử dụng nhóm nguồn l c SV i u nói l n r ng, hoạt động đào tạo nói chung, việc đảm bảo chất lượng đào tạo nói ri ng, nhân tố người giữ vai trò chủ đạo, then chốt Với tôn “lấy người học làm trung tâm”, vai trò ch c CBNV GV TTC có s thay đ i tầm quan trọng họ không h suy giảm Mặt khác, thấy r ng, đội ngũ CBNV GV sở đào tạo t ch c, xếp cách hợp lý nâng cao hiệu kinh tế hoạt động đào tạo l n nhi u Khi chuyển t TNC sang TTC, kiến ngh tăng cường chi phí cho CSVC, TTB khoản chi phí cho sách, tạp chí 21 thư viện, tài liệu tham khảo cho SV, tập huấn cho CBNV, GV SV, chưa thấy có viết, công trình nghi n c u bàn đến việc t ch c, xếp lại đội ngũ CBNV GV Luận án cho r ng, vấn đ “nhạy cảm”, tương đối khó giải n n đáng quan tâm, xem xét cách nghi m túc Vì vậy, Luận án kiến ngh giải pháp tăng cường hoạt động nghi n c u cung cấp d ch vụ chuy n gia sở đào tạo đại học để góp phần giải vấn đ n u tr n Trong số yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đào tạo, yếu tố tác động để nâng cao hiệu kinh tế TTC bao gồm: a Quy mô đào tạo, cấu sinh vi n đào tạo; b Quy mô trình độ giảng vi n, cán nhân vi n; c Quy mô lớp học, phương pháp dạy, phương pháp học; d Cơ sở vật chất, trang thiết b , phương tiện dạy học; e Cơ chế quản tr nhà trường D a tr n việc xác đ nh yếu tố tác động để nâng cao hiệu TTC, Luận án đ xuất số giải pháp: - Tiếp tục tăng cường nhận th c v TTC cho cán quản lý sở đào tạo, giảng vi n, cán nhân vi n, sinh vi n toàn thể xã hội - Coi trọng phát huy nhân tố người, tăng cường hỗ trợ giảng vi n, cán nhân vi n, sinh viên - Chủ động giải y u cầu tăng kinh phí cho CSVC, TTB khoản chi Không phải lương b ng chi phí tiết kiệm so với TNC - Cải tiến công tác quản tr nhà trường Giữa giải pháp nói tr n có mối quan hệ tương hỗ, n n chúng cần th c cách đầy đủ đồng Chuyển đ i t TNC sang TTC chủ trương sáng suốt ảng, Nhà nước Chính phủ; đ nh đắn k p thời ngành Giáo dục tạo Với nỗ l c vượt bậc trường đại học, cao đẳng tr n toàn quốc, trình chuyển đ i t TNC sang TTC đạt thành t u bước đầu đáng ghi nhận Nhờ chuyển đ i sang TTC, giá thành đào tạo giảm đi; trường đại học, cao đẳng đào tạo nhi u SV hơn; đáp ng 22 y u cầu đa dạng SV việc học tập để có văn b ng; SV tốt nghiệp sớm tham gia vào th trường lao động sớm để làm cải vật chất cho toàn xã hội TTC hình th c t ch c đào tạo tối ưu để th c triết lý nhân văn giáo dục đại học: Một n n giáo dục đại học dành cho người, lấy người học làm trung tâm, hướng đến người học, phát huy tính t chủ người học nh m cung cấp cho xã hội nguồn nhân l c có đầy đủ l c biết thích nghi, có khả học tập suốt đời để đáp ng y u cầu toàn cầu hóa li n thông đào tạo sử dụng lao động; hướng đến bốn trụ cột giáo dục UNESCO đ xuất: Học để biết, Học để làm, Học để tồn Học để chung sống KIẾN NGHỊ VỀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Th c tế, năm gần đây, chuyển t TNC sang TTC, chương trình đào tạo cấu trúc lại d a tr n s quy đ i số VHT sang số TC quy đ i số TH sang số GTC ; có u chỉnh v thời lượng học lý thuyết học th c hành theo hướng tăng số th c hành; tăng thời lượng t học, t nghi n c u SV số phương pháp t ch c hoạt động dạy học khác thảo luận nhóm, làm việc nhóm, seminar… Vì vậy, th c nghi n c u so sánh v chi phí – hiệu chương trình đào tạo th c theo hình th c TTC chương trình th c theo hình th c TNC Thước đo hiệu số SV tốt nghiệp tỉ lệ % SV tốt nghiệp thời gian đào tạo quy đ nh Ngoài so sánh v tỉ lệ CP/HQ, cần th c phân tích thay đ i v cấu chi phí nguồn l c, cấu chi phí nhóm nguồn l c thay đ i chi phí nguồn l c chi phí nhóm nguồn l c Qua đó, lượng hóa nhu cầu kinh phí để tăng cường CSVC, TTB… cho khoản Không phải lương vật liệu, tài liệu, chi phí điện, nước Như trình bày phần Kết luận, chi phí đơn v sử dụng nguồn l c, chi phí đơn v sử dụng nhóm nguồn l c nhân tố 23 quan trọng đ nh chi phí đào tạo ể khắc phục tình trạng số trường đại học có s sai khác lớn, trường n n phối kết hợp để th c nghi n c u xác đ nh chi phí đơn v sử dụng nguồn l c nh m đưa đ nh m c chu n cho t ng nhóm ngành, t ng loại chương trình đào tạo Qua đó, lập n n sở liệu dùng chung, phục vụ cho việc tính toán chi phí cho chương trình đào tạo, ngành đào tạo Mặt khác, để có sở khoa học nh m đ xuất giải pháp nâng cao HQKT TTC, nghi n c u n n xem xét s thay đ i v HQKT TTC sở đào tạo theo t ng năm t ng giai đoạn, qua rút nhận đ nh, đánh giá v xu hướng đạt nâng cao HQKT TTC 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hà Văn Cân 2014 , “Th c trạng đào tạo theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam”, Công thương, số 01 (tháng 6/2014), tr.138-141 Hà Văn Cân 2015 , “Lập d toán chi phí d a tr n hoạt động: Khả áp dụng trường đại học tr n giới Việt Nam”, Công thương, số tháng 4/2015 , tr.50-54 Hà Văn Cân 2016 , “Một số vấn đ v phương pháp sử dụng phân tích chi phí – Lợi ích phân tích chi phí – Hiệu giáo dục đại học”, Công thương, số 06 tháng 6/2016), tr.69 - 73 25 [...]... lường hiệu quả phải được th c hiện độc lập với tính toán chi phí 41 , 42 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 2.1 Những khái niệm cơ bản Luận án đã trình bày hệ thống các khái niệm được sử dụng trong Luận án, t TNC, TNC-HP, TTC cho đến hiệu quả, hiệu suất, hiệu quả kinh tế nói chung, hiệu quả sản xuất kinh doanh; và cuối cùng là khái niệm Hiệu quả kinh tế của. .. TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 Thông tin, số liệu đầu vào dung cho phân tích chi phí – hiệu quả của hoạt động đào tạo ể th c hiện phân tích chi phí – hiệu quả, so sánh và đánh giá HQKT giữa hoạt động TTC và hoạt động TNC, Luận án đã tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu v các nguồn l c sử dụng cho đào tạo số giảng... hưởng nguy n lương, vì các trường th c hiện chế độ trả lương theo tháng CNHN có l c lượng GV hơi dư th a ây là nhân tố khiến cho HQKT hoạt động đào tạo của CNHN, Sao và CNHN không cao 17 Chƣơng 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 4.1 Căn cứ để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao HQKT trong ĐTTC Có nhi u yếu tố ảnh hưởng... chi phí cho đào tạo và kết quả đào tạo số sinh vi n được đào tạo th c tế trong năm của một số trường đại học 13 Thông tin, dữ liệu, số liệu v 4 trường đại học th c hiện TNC được lấy t tài nghi n c u khoa học cấp Bộ, Xác đ nh chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam, của Nguyễn Văn Áng và cộng s 2008 Thông tin, dữ liệu, số liệu v 3 trường th c hiện TTC là ại học Công nghiệp Hà Nội năm 2014 , ại học Sao năm... trong ĐTNC và so sánh hiệu quả inh tế c a hai hình thức đào tạo này với nhau Phân tích chi phí – hiệu quả thường được th c hiện theo các bước: 1 Xác đ nh và đo lường các số đo hiệu quả; 2 Xác đ nh và đ nh giá chi phí; 3 Tính tỷ lệ chi phí /hiệu quả; 4 Diễn giải kết quả và bàn luận 48 2.3 Phƣơng pháp tính toán, phân tích chi phí trong đào tạo theo tín chỉ và đào tạo theo niên chế Theo Jennifer L White... ch vụ chuy n gia trong các cơ sở đào tạo đại học để góp phần giải quyết vấn đ n u tr n 5 Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đào tạo, những yếu tố có thể tác động để nâng cao hiệu quả kinh tế trong TTC bao gồm: a Quy mô đào tạo, cơ cấu sinh vi n được đào tạo; b Quy mô và trình độ của giảng vi n, cán bộ nhân vi n; c Quy mô của lớp học, phương pháp dạy, phương pháp học; d Cơ sở vật chất, trang... được đào tạo, số cán bộ nhân vi n, số giảng vi n của cơ sở đào tạo Vì vậy, Luận án sẽ sử dụng Số sinh viên được đào tạo trong năm để th c hiện phân tích chi phí – hiệu quả 12 2.5 Khung lý thuyết và công cụ cho phân tích HQKT của hoạt động đào tạo D a tr n cơ sở lý luận và th c tiễn v HQKT trong TTC, Luận án đã lập được Khung lý thuyết về hiệu quả inh tế c a hoạt động đào tạo T ng chi phí đào tạo được... nhược điểm cũng như khả năng áp dụng trong lĩnh v c giáo dục – đào tạo, Luận án quyết đ nh: S dụng phương pháp “Tính toán chi phí dựa trên hoạt động phát động theo thời gian” (TD-ABC) để tính toán, phân tích chi phí trong ĐTTC và trong ĐTNC 2.4 Xác định và đo lƣờng kết quả đầu ra của các hoạt động đào tạo theo tín chỉ và đào tạo theo niên chế D a tr n những chỉ dẫn của Levin và McEwan 2011 , Levin và... cơ s đào tạo nh m đạt được các mục tiêu đã đặt ra Theo những khái niệm này, việc đánh giá HQKT của hoạt động đào tạo sẽ d a theo những ti u chu n b n trong ch không d a theo những ti u chu n b n ngoài, t c là không xem xét m c độ đóng góp của cơ sở đào tạo vào việc đạt được các mục ti u xã hội và mục ti u phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá HQKT trong đào tạo theo tín chỉ. .. đến chi phí đào tạo nói chung, như: 1 Quy mô đào tạo; 2 Chất lượng đào tạo; 3 Thời gian đào tạo; 4 Ngành/nhóm ngành đào tạo; 5 Cơ cấu ngành đào tạo; 6 Quy mô và trình độ giảng vi n; 7 Vùng, mi n, khu v c; 8 Cơ chế quản lý các trường đại học; 9 Cơ sở hạ tầng, trang thiết b , phương tiện dạy học; 10 Các yếu tố khác, như quy mô của lớp học, phương pháp dạy, phương pháp học 1 Luận án xác đ nh trong số những

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w