Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên

172 268 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự biến đổi không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự ra đời ngày càng nhiều máy móc và công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất đòi hỏi người lao động ngày càng phải có năng lực, phải được đào tạo ở các cấp trình độ lành nghề nhất định. Kinh nghiệm của các nước phát triển chỉ rõ nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng sẽ là sức mạnh tổng hợp tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia trong tiến trình hội nhập. Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2011 cho thấy, tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta vẫn còn thấp. Trong tổng số 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 7,8 triệu người đã qua đào tạo, chiếm 15,4%, như vậy còn 85,6% lao động chưa qua đào tạo. Con số này đặt ra yêu cầu cần nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Để đạt mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước đã và đang có rất nhiều chủ trương chính sách. Xuất phát từ chủ trương chính sách đó, Đảng ủy – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã và đang dành sự quan tâm đặc biệt công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh. Hưng Yên là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020, phấn đấu trở thành tỉnh có tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu (nông nghiệp giảm còn 10,5% - 11,2%), xây dựng thành phố Hưng Yên trở thành đô thị loại II. Trong những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội: chỉnh trang đô thị, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điều đó giúp Hưng Yên đạt được những thành công nhất định trong việc thu hút các nguồn đầu tư trong nước và nước ngoài. Với lợi thế ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư, cùng với đó là yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực cần đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao. Trong khi đó, lực lượng lao động Hưng Yên dồi dào nhưng phần lớn là lao động phổ thông, trình độ học vấn chủ yếu là tốt nghiệp THCS trở lên. Trong nhóm lao động đã qua đào tạo chủ yếu vẫn là CNKT không có bằng, chứng chỉ (39,3%). Tỷ lệ lao động được đào tạo dài hạn, có trình độ trung cấp cao đẳng, đại học của lực lượng lao động còn thấp khoảng 10% thấp hơn trung bình chung của vùng Đồng bằng sông Hồng và thấp hơn rất nhiều tỉnh khác trong khu vực. Mặt khác, quá trình triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội đã làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dụng. Thời gian qua, tỉnh Hưng Yên có trên 4000 ha đất canh tác bị thu hồi cho các dự án công nghiệp, đã tác động tới đời sống của hơn 35 nghìn hộ dân. Mất đất đồng nghĩa với việc người nông dân không có việc làm, trong khi họ chỉ quen với công việc nhà nông, chưa có kỹ năng cần thiết để làm trong các công ty, doanh nghiệp. Trước thực tế trên, Hưng Yên xác định nhiệm vụ trước mắt là phải nâng cao chất lượng NNL mà trước hết đó là trang bị kiến thức, kỹ năng cho người lao động. Để thực hiện được điều đó, công tác đào tạo nghề của tỉnh đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều bất cập: Qui mô, chất lượng và cơ cấu đào tạo nghề chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong tỉnh, vùng và cả nước, nhất là trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập hiện tại cũng như tương lai. Một trong những nguyên nhân là hệ thống các cơ sở dạy nghề hiện tại còn hạn chế; các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề còn yếu (nội dung, chương trình, giáo viên, phương pháp dạy và học, cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị dạy nghề còn lạc hậu...) Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về mặt lý thuyết và đáp ứng yêu cầu thực tế về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trong tỉnh. Với sự biến đổi không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự ra đời ngày càng nhiều máy móc và công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất đòi hỏi người lao động ngày càng phải có năng lực, phải được đào tạo ở các cấp trình độ lành nghề nhất định. Kinh nghiệm của các nước phát triển chỉ rõ nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng sẽ là sức mạnh tổng hợp tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia trong tiến trình hội nhập. Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2011 cho thấy, tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta vẫn còn thấp. Trong tổng số 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nước, chỉ có gần 7,8 triệu người đã qua đào tạo, chiếm 15,4%, như vậy còn 85,6% lao động chưa qua đào tạo. Con số này đặt ra yêu cầu cần nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Để đạt mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước đã và đang có rất nhiều chủ trương chính sách. Xuất phát từ chủ trương chính sách đó, Đảng ủy – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã và đang dành sự quan tâm đặc biệt công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh. Hưng Yên là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020, phấn đấu trở thành tỉnh có tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu (nông nghiệp giảm còn 10,5% - 11,2%), xây dựng thành phố Hưng Yên trở thành đô thị loại II. Trong những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội: chỉnh trang đô thị, mở rộng hạ tầng giao thông, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điều đó giúp Hưng Yên đạt được những thành công nhất định trong việc thu hút các nguồn đầu tư trong nước và nước ngoài. Với lợi thế ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư, cùng với đó là yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực cần đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao. Trong khi đó, lực lượng lao động Hưng Yên dồi dào nhưng phần lớn là lao động phổ thông, trình độ học vấn chủ yếu là tốt nghiệp THCS trở lên. Trong nhóm lao động đã qua đào tạo chủ yếu vẫn là CNKT không có bằng, chứng chỉ (39,3%). Tỷ lệ lao động được đào tạo dài hạn, có trình độ trung cấp cao đẳng, đại học của lực lượng lao động còn thấp khoảng 10% thấp hơn trung bình chung của vùng Đồng bằng sông Hồng và thấp hơn rất nhiều tỉnh khác trong khu vực. Mặt khác, quá trình triển khai nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội đã làm cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dụng. Thời gian qua, tỉnh Hưng Yên có trên 4000 ha đất canh tác bị thu hồi cho các dự án công nghiệp, đã tác động tới đời sống của hơn 35 nghìn hộ dân. Mất đất đồng nghĩa với việc người nông dân không có việc làm, trong khi họ chỉ quen với công việc nhà nông, chưa có kỹ năng cần thiết để làm trong các công ty, doanh nghiệp. Trước thực tế trên, Hưng Yên xác định nhiệm vụ trước mắt là phải nâng cao chất lượng NNL mà trước hết đó là trang bị kiến thức, kỹ năng cho người lao động. Để thực hiện được điều đó, công tác đào tạo nghề của tỉnh đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều bất cập: Qui mô, chất lượng và cơ cấu đào tạo nghề chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong tỉnh, vùng và cả nước, nhất là trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập hiện tại cũng như tương lai. Một trong những nguyên nhân là hệ thống các cơ sở dạy nghề hiện tại còn hạn chế; các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề còn yếu (nội dung, chương trình, giáo viên, phương pháp dạy và học, cơ sở vật chất, nhất là trang thiết bị dạy nghề còn lạc hậu...) Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ hơn về mặt lý thuyết và đáp ứng yêu cầu thực tế về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trong tỉnh.

Ngày đăng: 14/07/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây

  • Tác giả luận văn

  • Tạ Thị Quỳnh Nga

  • MỤC LỤC

    • 1.1.1. Nghề 9

    • 1.1.2. Đào tạo nghề 11

    • 1.1.3. Chất lượng đào tạo nghề 13

    • 1.2.1. Mục tiêu đào tạo nghề 18

    • 1.2.2. Nội dung đào tạo nghề 18

    • 1.2.3. Loại hình đào tạo 19

    • 1.2.4. Các hình thức đào tạo nghề 20

    • 1.3.1. Yếu tố vi mô ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 21

    • 1.3.2. Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 26

    • 1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương 29

    • 1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 30

    • 1.4.3. Bài học rút ra đối với Hưng Yên 31

    • 2.1.1. Đặc điểm địa lý 36

    • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế 37

    • 2.1.3. Đặc điểm dân số và nguồn lao động 38

    • 2.1.4. Văn hóa, chính trị, xã hội 41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan