KIỂM SÁT NHÀ TẠM GIỮ

16 200 0
KIỂM SÁT NHÀ TẠM GIỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Căn cứ pháp lý * Điều 22, Điều 24 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam 1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam. 2. Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam; thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam; trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam; d) Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật; đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; e) Khởi tố hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật; g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật. Điều 24. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam

MỘT SỐ CĂN CỨ PHỤC VỤ KIỂM SÁT HÀNG NGÀY TẠI NHÀ TẠM GIỮ Căn pháp lý * Điều 22, Điều 24 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Điều 22 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam; thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam; d) Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam trái pháp luật; đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; e) Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; g) Giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật Điều 24 Trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân việc tạm giữ, tạm giam Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định sau Viện kiểm sát nhân dân việc tạm giữ, tạm giam: a) Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam phải thực ngay; yêu cầu thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam, u cầu trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thực thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; b) Quyết định quy định điểm d khoản Điều 22 Luật phải thi hành ngay; khơng trí với định phải thi hành, có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phải giải quyết; c) Kháng nghị quy định điểm đ khoản Điều 22 Luật phải giải thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị; khơng trí với kháng nghị có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền; Viện kiểm sát cấp phải giải thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại; định Viện kiểm sát cấp định có hiệu lực pháp luật Đối với kiến nghị quy định điểm đ khoản Điều 22 Luật này, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam * Điều 42, Điều 43 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Điều 42 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Khi kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Kiểm sát trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ; hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội Biên phòng tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành tạm giữ, tạm giam; thông báo tình hình thi hành tạm giữ, tạm giam; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam; d) Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam khơng có trái pháp luật; đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam; đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; e) Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; g) Giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định Luật này, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình Điều 43 Trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội biên phòng có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định sau Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam: Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải thực ngay; yêu cầu thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam, yêu cầu trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thực thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân thực thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu; Quyết định quy định điểm d khoản Điều 42 Luật phải thi hành ngay; khơng trí với định phải thi hành, có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải quyết; Kháng nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kháng nghị; không trí với kháng nghị có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền; Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại; định Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật; Kiến nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải xem xét, giải quyết, trả lời cho Viện kiểm sát nhân dân thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị Quy định ngành KSND * Điều 2, Điều 37, Điều 41 Quy chế công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình cơng tác quan trọng, thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm: a) Việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục phạm nhân; trình tự, thủ tục xem xét, định việc hoãn, miễn chấp hành, giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành lại Tòa án; quyền khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật tạm giữ, tạm giam thi hành án hình thực theo quy định pháp luật; b) Quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ; án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; c) Mọi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Điều Quy chế phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trực tiếp kiểm sát sở giam giữ; quan thi hành án hình cấp cấp dưới; quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực tiếp kiểm sát việc thi hành án phạt tù trại giam đóng địa phương; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, hồ sơ định việc hoãn, miễn chấp hành, giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành lại Tòa án việc buộc chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành chính; c) Gặp, hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam người chấp hành án việc giam, giữ, thi hành án hình sự; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; d) Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục phạm nhân; kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình sự; đ) u cầu: thơng báo tình hình chấp hành pháp luật; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan; định thi hành án giải thích, sửa chữa án, định Tòa án; tự kiểm tra thông báo kết cho Viện kiểm sát; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình theo quy định pháp luật; e) Phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; định trả tự cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tù khơng có trái pháp luật; g) Đề nghị kiểm sát việc miễn, hỗn, tạm đình chỉ, đình chấp hành án; tham gia kiểm sát việc xét, định miễn, giảm thời hạn chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách án treo, rút ngắn thời gian thử thách người tha tù trước thời hạn có điều kiện; văn thể quan điểm, tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên họp tha tù trước thời hạn có điều kiện, hủy định tha tù trước thời hạn có điều kiện; có ý kiến văn kiểm sát việc hưởng thời hiệu thi hành án, xóa án tích; Tham gia phiên họp, có ý kiến văn kiểm sát trình tự, thủ tục xem xét, định việc hoãn, miễn chấp hành, giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian áp dụng biện pháp xử lý hành lại Tòa án; h) Kiểm sát việc đặc xá theo quy định Luật Đặc xá; i) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm xử lý người vi phạm pháp luật; định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm định Tòa án theo quy định pháp luật; k) Khởi tố yêu cầu quan điều tra khởi tố vụ án hình phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm; l) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình theo quy định pháp luật Điều 37 Phương thức kiểm sát, biện pháp xử lý, khắc phục vi phạm hệ thống biểu mẫu nghiệp vụ Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát sử dụng phương thức sau đây: a) Thực quyền yêu cầu; b) Kiểm sát định thi hành án hình sự; kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; c) Trực tiếp gặp, hỏi; xác minh, thu thập tài liệu; d) Trực tiếp kiểm sát Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát thực nhiệm vụ, quyền hạn sau để khắc phục, xử lý vi phạm: a) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, chấm dứt, khắc phục hành vi vi phạm pháp luật trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; b) Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tù khơng có trái pháp luật; c) Khởi tố yêu cầu quan điều tra khởi tố hình Viện kiểm sát cấp sử dụng hệ thống biểu mẫu nghiệp vụ công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thẩm quyền ký, ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền văn thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp thực theo Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế Viện kiểm sát quân cấp thực theo quy định Viện kiểm sát quân trung ương Điều 41 Trực tiếp kiểm sát Viện kiểm sát cấp trực tiếp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sở giam giữ, quan thi hành án hình cấp cấp dưới, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình theo quy định Điều 22 Điều 25 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Điều 141 Luật Thi hành án hình sự, Điều Điều 42 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát cấp vào Chỉ thị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; kế hoạch, chương trình cơng tác Viện kiểm sát cấp đơn vị để định kỳ trực tiếp kiểm sát Khi định kỳ trực tiếp kiểm sát kiểm sát tồn diện kiểm sát số nội dung công tác tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Theo yêu cầu cấp ủy, Hội đồng nhân dân xét thấy cần thiết, Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát đột xuất việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Viện kiểm sát định kỳ trực tiếp kiểm sát sau: a) Định kỳ trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam việc tiếp nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam hồ sơ quản lý tạm giữ, tạm giam Việc kiểm sát tiến hành hàng ngày nhà tạm giữ; hai lần tuần trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu; hàng tháng trại tạm giam thuộc Bộ Cơng an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng; b) Định kỳ trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam theo nội dung kiểm sát toàn diện việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục phạm nhân Việc kiểm sát tiến hành vào Quý I, Quý III; 06 tháng đầu năm 06 tháng cuối năm tiến hành kiểm sát toàn diện Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện kiểm sát toàn diện năm lần việc tạm giữ hình buồng tạm giữ thuộc Đồn biên phòng đóng qn địa bàn có việc bắt, tạm giữ hình sự; c) Số lượng trực tiếp kiểm sát quan thi hành án hình thuộc Cơng an cấp tỉnh, quan thi hành án hình thuộc Cơng an cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thực theo quy định Hệ thống tiêu đánh giá kết công tác nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân (ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10/10/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Việc trực tiếp kiểm sát Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên phân cơng tiến hành có tham gia Kiểm tra viên phải có định, kế hoạch kiểm sát, kết thúc phải có kết luận văn Trường hợp quy định điểm a khoản Điều khơng cần định, kế hoạch kiểm sát kết luận, phải ghi vào Sổ kiểm sát; phát vi phạm phải lập biên với sở giam giữ Trường hợp trực tiếp kiểm sát đột xuất khơng cần kế hoạch kiểm sát Trực tiếp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình theo quy định điểm b điểm c khoản Điều thực sau: a) Trước tiến hành trực tiếp kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên xây dựng văn đề xuất thành phần Đoàn, thời điểm, thời gian tiến hành, dự thảo định, kế hoạch trực tiếp kiểm sát (nếu có) để lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét, định Trước tiến hành 05 ngày làm việc, Viện kiểm sát gửi định, kế hoạch tới đơn vị kiểm sát; đồng thời, gửi định trực tiếp kiểm sát đến quan quản lý cấp trực tiếp đơn vị kiểm sát để phối hợp đạo thực Trường hợp trực tiếp kiểm sát đột xuất khơng phải gửi trước định Trưởng Đồn kiểm sát phân cơng thành viên Đồn nghiên cứu tình hình chấp hành pháp luật, ưu điểm, vi phạm, tồn tại, lưu ý (nếu có) kết luận trực tiếp kiểm sát kỳ trước (nếu có) đơn vị kiểm sát để phục vụ cho công tác trực tiếp kiểm sát; b) Tổ chức công bố định, kế hoạch trực tiếp kiểm sát nghe quan kiểm sát báo cáo số liệu, tình hình chấp hành pháp luật; ưu điểm, vi phạm, tồn đề xuất, kiến nghị việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Thành phần tham dự cơng bố định Trưởng đoàn thống với đơn vị kiểm sát; c) Trưởng đồn phân cơng cho thành viên trực tiếp kiểm sát theo nội dung Kế hoạch Trong trình kiểm sát, thành viên Đồn thơng qua Trưởng đồn để u cầu đơn vị kiểm sát cung cấp sổ sách, báo cáo, văn bản, tài liệu có liên quan hồ sơ quản lý tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình để kiểm sát; trực tiếp kiểm sát buồng tạm giữ, buồng tạm giam, buồng giam, buồng thăm gặp, buồng kỷ luật, nơi bán hàng căng tin, trạm xá, nơi lao động phạm nhân nơi khác có liên quan; gặp hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tù việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; yêu cầu người liên quan giải trình tiến hành xác minh (nếu thấy cần thiết) Trong trình kiểm sát, phát vi phạm, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải lập biên xác định rõ việc, vi phạm, tồn có ký xác nhận đại diện đơn vị kiểm sát Sau kết thúc kiểm sát, thành viên Đoàn báo cáo kết kiểm sát với Trưởng đoàn để tổng hợp, xây dựng dự thảo kết luận - Thành viên phân cơng làm Thư ký có trách nhiệm tập hợp kết trực tiếp kiểm sát thành viên Đồn để xây dựng dự thảo kết luận, trình Trưởng đồn xem xét Khi phát có vi phạm pháp luật, tồn việc thi hành tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình quan, người có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, Viện kiểm sát ban hành kết luận, kháng nghị, kiến nghị theo quy định pháp luật Điều 42, Điều 43 Quy chế Khi kết luận vi phạm, cần nêu rõ pháp lý vi phạm làm sở cho việc kết luận Trường hợp qua trực tiếp kiểm sát mà phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng xem xét trách nhiệm hình người vi phạm Trưởng đồn trực tiếp kiểm sát phải báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát (ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo Vụ trưởng để báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát) trước ký kết luận trực tiếp kiểm sát - Dự thảo kết luận trực tiếp kiểm sát, dự thảo kháng nghị (nếu có), dự thảo kiến nghị (nếu có) phải xây dựng sau kết thúc trực tiếp kiểm sát Thành phần tham dự công bố dự thảo Trưởng đoàn thống với đơn vị kiểm sát Trưởng đồn tự phân cơng thành viên Đồn cơng bố dự thảo kết luận trực tiếp kiểm sát, dự thảo kháng nghị (nếu có), dự thảo kiến nghị (nếu có) Sau cơng bố dự thảo này, đơn vị kiểm sát có ý kiến Trưởng đồn trao đổi, tiếp thu ý kiến (nếu có) để hồn thiện Thành viên Trưởng đồn phân cơng phải lập biên tồn q trình cơng bố dự thảo kết luận trực tiếp kiểm sát, dự thảo kháng nghị (nếu có), dự thảo kiến nghị (nếu có) có ký xác nhận lãnh đạo đơn vị kiểm sát Trưởng đồn trực tiếp kiểm sát Khoản Cơng văn 2307/VKSTC-V8 ngày 16/6/2016 Viện trưởng VKSND tối cao Đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam phải kiểm sát chặt chẽ số người bị tạm giữ, tạm giam gần hết thời hạn việc thông báo văn sở giam giữ cho quan thụ lý vụ án 01 ngày trước hết thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ, 05 ngày trước hết thời hạn tạm giam, 10 ngày trước hết thời hạn gia hạn tạm giam yêu cầu quan thụ lý vụ án giải theo quy định pháp luật Trường hợp phát sở giam giữ không thông báo thơng báo khơng quy định lập biên vi phạm kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu sở giam giữ thực theo quy định pháp luật Đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam tăng cường công tác kiểm sát, phối hợp chặt chẽ với đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử để giải trường hợp bị tạm giữ, tạm giam hết thời hạn giam, giữ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sở giam giữ thông báo gần hết thời hạn, nhằm chấm dứt việc hạn tạm giữ, tạm giam Đối với trường hợp hạn tạm giữ, tạm giam chậm gửi lệnh, định tạm giữ, tạm giam, đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam cần xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm quan, cá nhân; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm để kháng nghị, kiến nghị yêu cầu xử lý vi phạm Kể từ ngày 01/7/2016, hết thời hạn tạm giữ, tạm giam người bị tạm giữ, tạm giam phải trả tự ngay, họ không bị giam, giữ hành vi vi phạm pháp luật khác Trường hợp xét thấy cần thiết quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Trong trường hợp lệnh, định tạm giữ; lệnh, định tạm giam ghi rõ: “Hết thời hạn tạm giữ, tạm giam này, sở giam giữ có trách nhiệm trả tự cho người bị tạm 10 giữ, tạm giam họ không bị giam giữ hành vi vi phạm pháp luật khác”; đến ngày cuối thời hạn tạm giữ, tạm giam theo quy định BLTTHS, đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam phải tiến hành kiểm sát, sở giam giữ khơng trả tự văn u cầu sở giam giữ trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam Trong văn yêu cầu nêu rõ: Cơ sở giam giữ không trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm pháp luật chịu hoàn toàn trách nhiệm với hậu xảy Tăng cường công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam nhằm kịp thời phát trường hợp tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật Nếu phát việc tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật, đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam phải: + Lập biên vi phạm việc tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật; + Báo cáo tham mưu cho Viện trưởng Viện kiểm sát cấp khoản Điều 22 Luật tổ chức VKSND năm 2014 điểm d khoản Điều 42 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, định trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam; đồng thời báo cáo VKSND tối cao (Vụ 8) để quản lý, đạo thống nhất; + Kháng nghị, kiến nghị quan thụ lý vụ án, sở giam giữ (nếu có vi phạm), đồng thời thơng báo cho Cơ quan điều tra VKSND tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân Trung ương xem xét, xử lý cá nhân có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật Một số vấn đề thường kỳ kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam - Khi tiến hành kiểm sát thường kỳ sâu kiểm sát toàn việc chấp hành pháp luật việc tạm giữ, tạm giam kiểm sát vấn đề thấy cần thiết phúc tra lại vi phạm phát lần kiểm sát trước mà Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu sửa chữa, xem kết sửa chữa vi phạm Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam - Đối với nhà tạm giữ: Hàng ngày Kiểm sát viên phải kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; tháng lần kiểm sát mặt, tháng lần kiểm sát trực tiếp toàn diện việc bắt, tạm giữ, tạm giam, có kết luận văn - Đối với trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu, hàng tuần kiểm sát thủ tục việc tạm giữ, tạm giam theo quy định Bộ luật tố tụng 11 hình sự, ba tháng lần trực tiếp kiểm sát theo nội dung, sáu tháng lần kiểm sát toàn diện tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù - Đối với trại tạm giam thuộc Bộ Công an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng, hàng tháng kiểm sát thủ tục việc tạm giữ, tạm giam theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; năm trực tiếp kiểm sát toàn diện hai lần việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù - Để thực yêu cầu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật, tiến hành công tác kiểm sát thường kỳ trực tiếp đối nhà tạm giữ, trại tạm giam cần ý kiểm sát nội dung sau: Thứ nhất, kiểm sát đối tượng, thủ tục, thẩm quyền thời hạn tạm giữ, tạm giam phải đảm bảo yêu cầu: + Khi tiếp nhận người bị tạm giữ, tạm giam vào nơi giam, giữ, khỏi nơi giam, giữ phải kiểm tra lệnh, định (phải có lệnh, định hiệu lực pháp luật quan người có thẩm quyền theo quy định pháp luật); có biên giao, nhận hồ sơ, giao nhận người; xác nhận tình trạng sức khỏe họ; biên tạm giữ tư trang, tài sản (nếu có) + Biên bắt, tạm giữ, tạm giam phải ghi rõ lý tạm giữ, tạm giam, thời hạn tạm giữ, tạm giam từ ngày, tháng năm đến ngày, tháng năm (đối với lệnh tạm giữ phải ghi rõ tạm giữ từ … đến giờ, ngày… Ví dụ: Tạm giữ từ 10 h ngày 01/01/2005 đến 10h ngày 04/01/2005) + Đối tượng chuyển từ nhà tạm giữ, trại tạm giam khác đến phải có định điều chuyển; lệnh tạm giữ, tạm giam hiệu lực pháp luật; có danh bản; có định xử lý: Quyết định khởi tố bị can, chuyển tạm giam, định áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, định hủy bỏ biện pháp tạm giữ, định trả khơng đủ cứ; có tài liệu khác như: Biên vi phạm định xử lý kỷ luật người bị tạm giữ, tạm giam + Nếu người bị giam, giữ chết phải có biên xác định nguyên nhân chết có chứng kiến đại diện Viện kiểm sát; biên trả tư trang, tài sản người bị 12 giam, giữ trả tự do, chuyển nơi giam, giữ khác (phải có xác nhận người nộp, người nhận) Các biên phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm, dấu, chữ ký người có trách nhiệm + Các lệnh, định quan người có thẩm quyền phải ghi rõ: Cơ quan, họ tên, chức vụ, cấp bậc người lệnh; Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi đăng ký thường trú, ngày bị bắt, tội danh, ngày bị tạm giữ, tạm giam Các loại lệnh, định, biên hồ sơ giam, giữ phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, ký tên đóng dấu Thời hạn tạm giữ, tạm giam vào quy định pháp luật + Khi kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam phát trường hợp hết thời hạn tạm giữ, tạm giam mà người bị giam, giữ Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo viện, yêu cầu quan người có thẩm quyền trả tự cho họ Việc tính thời gian tạm giữ vào thời hạn tạm giam cách ghi thời hạn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra có mục Thơng tư liên tịch số 05/2005/BCA-BQPVKSTC ngày 7/9/2005; Qua kiểm sát giam, giữ, phát thấy việc tạm giữ, tạm giam khơng có cứ, không đảm bảo thủ tục, không thẩm quyền, thời hạn phối hợp với kiểm sát điều tra xem xét báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát để giải Thứ hai, kiểm sát việc phân loại, quản lý người bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật + Khi tiến hành kiểm sát phải xem xét việc tuần tra canh gác 24/24 nhà tạm giữ, trại tạm giam để giải kịp thời việc đột xuất xảy + Phải kiểm tra, xem xét buồng giam, giữ Chú ý buồng chấp hành án phạt tù nhà tạm giữ, buồng tạm giữ, tạm giam, buồng giam, giữ người phạm tội thuộc trường hợp phải giam, giữ riêng theo quy định pháp luật Nhà tạm giữ có buồng tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù phải có biển ghi buồng tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù + Kiểm sát việc xử lý kỷ luật người bị giam, giữ (Qua nghiên cứu hồ sơ, quan sát, hỏi người bị kỷ luật, thăm buồng kỷ luật), bảo đảm việc xử lý kỷ luật 13 theo quy định khoản Điều 32 NĐ số 89-CP ngày 7/1/1998 khoản Điều Nghị định 98-CP Chính Phủ ngày 27/11/2002 Thứ ba, kiểm sát việc thực chế độ người bị tạm giữ, tạm giam + Kiểm tra chế độ ăn uống, ở, sinh hoạt, quần áo, chăn theo quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam Người bị tạm giữ, tạm giam gặp người thân (nếu có thể); nhận quà tiếp tế gia đình (theo quy định pháp luật), khám chữa bệnh đau ốm, học tập + Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo người bị tạm giữ, tạm giam việc tạm giữ, tạm giam trái pháp luật hành vi trái với Quy chế tạm giữ, tạm giam Thứ tư, kiểm sát việc đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản, nhân phẩm, danh dự người bị tạm giữ, tạm giam quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tơn trọng 14 QUY TRÌNH RÚT NGẮN ÁN TREO -*** Căn pháp lý - Điều 65 Bộ luật Hình sự/ Điều 337 Bộ luật tố tụng Hình - Điều 66 Luật thi hành án Hình - Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 14/8/2012 - Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Nội dung 2.1 Điều kiện: - Đã chấp hành ½ thời gian thử thách - Có nhiều tiến thể qua chấp hành nghiêm pháp luật, nghĩa vụ theo Luật Thi hành án hình sự, tích cực lao động, sửa chữa sai lầm - Được UBND cấp xã giao giám sát, giáo dục người hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách án treo - Mỗi năm rút ngắn 01 lần, thời gian từ 01 đến 12 tháng - Được rút nhiều lần tồn q trình đảm bảo chấp hành ¾ thời gian thử thách Toà án tuyên 2.2 Quy trình: - Khi bị án có đủ điều kiện Cơng an xã giúp UBND xã họp (Chủ tịch, Phó Chủ tịch chủ trì, Lãnh đạo Cơng an, MTTQ, Tư pháp, người giám sát) lập hồ sơ đề nghị Cơ quan THAHS CA huyện - Trong thời hạn 05 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ UBND xã) Cơ quan THAHS chuyển hồ sơ, văn đề nghị rút ngắn sang TAND, VKSND - Trong thời hạn 03 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ Cơ quan THAHS) TA phải thẩm lập Hội đồng rút ngắn (03 thẩm phán), phân công Thẩm phán Không 15 ngày kể từ ngày nhận HS CQ THA nghiên cứu hồ sơ 15 - Trong thời hạn 05 ngày làm việc (kể từ ngày thụ lý hồ sơ) thẩm phán Quyết định mở phiên họp Thông báo cho VKS biết để cử KSV tham gia - Thời hạn mở phiên họp không 15 ngày (kể từ ngày TAND nhận hồ sơ rút ngắn thời gian thử thách) - Viện kiểm sát có quyền kháng nghị Quyết định rút ngắn thời gian thử thách Toà án, thời hạn 07 ngày VKS cấp, 15 ngày VKS cấp (kể từ ngày Toà án Quyết định) 16 ... đây: a) Kiểm sát trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ; hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám... thiết, Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát đột xuất việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Viện kiểm sát định kỳ trực tiếp kiểm sát sau: a) Định kỳ trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam việc... luật tạm giữ, tạm giam * Điều 42, Điều 43 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Điều 42 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát

Ngày đăng: 28/02/2019, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát

  • 3. Một số vấn đề về thường kỳ kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam.

    • - Khi tiến hành kiểm sát thường kỳ có thể đi sâu kiểm sát toàn bộ việc chấp hành pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam hoặc cũng có thể kiểm sát những vấn đề nào thấy cần thiết hoặc phúc tra lại những vi phạm đã được phát hiện của lần kiểm sát trước mà Viện kiểm sát đã kháng nghị yêu cầu sửa chữa, xem kết quả sửa chữa vi phạm của Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam.

    • - Đối với nhà tạm giữ: Hàng ngày Kiểm sát viên phải kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; 3 tháng 1 lần kiểm sát từng mặt, 6 tháng 1 lần kiểm sát trực tiếp toàn diện về việc bắt, tạm giữ, tạm giam, có kết luận bằng văn bản.

    • - Đối với trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu, hàng tuần kiểm sát về thủ tục trong việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, ba tháng một lần trực tiếp kiểm sát theo từng nội dung, sáu tháng một lần kiểm sát toàn diện về tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.

    • - Đối với trại tạm giam thuộc Bộ Công an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng, hàng tháng kiểm sát về thủ tục trong việc tạm giữ, tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; một năm trực tiếp kiểm sát toàn diện hai lần về việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.

    • - Để thực hiện được yêu cầu của công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo đúng quy định của pháp luật, khi tiến hành công tác kiểm sát thường kỳ và trực tiếp đối nhà tạm giữ, trại tạm giam cần chú ý kiểm sát các nội dung sau:

    • Thứ nhất, kiểm sát đối tượng, thủ tục, thẩm quyền và thời hạn tạm giữ, tạm giam phải đảm bảo các yêu cầu:

    • + Khi tiếp nhận một người bị tạm giữ, tạm giam vào nơi giam, giữ, hoặc ra khỏi nơi giam, giữ phải kiểm tra các lệnh, quyết định (phải có các lệnh, quyết định đang còn hiệu lực pháp luật của các cơ quan và người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật); có biên bản giao, nhận hồ sơ, giao nhận người; xác nhận tình trạng sức khỏe của họ; biên bản tạm giữ tư trang, tài sản (nếu có).

    • + Biên bản bắt, tạm giữ, tạm giam phải ghi rõ lý do tạm giữ, tạm giam, thời hạn tạm giữ, tạm giam từ ngày, tháng năm đến ngày, tháng năm (đối với lệnh tạm giữ phải ghi rõ tạm giữ từ giờ … đến giờ, ngày… Ví dụ: Tạm giữ từ 10h ngày 01/01/2005 đến 10h ngày 04/01/2005).

    • + Đối tượng chuyển từ nhà tạm giữ, trại tạm giam khác đến phải có quyết định điều chuyển; lệnh tạm giữ, tạm giam đang còn hiệu lực pháp luật; có danh chỉ bản; có các quyết định xử lý: Quyết định khởi tố bị can, chuyển tạm giam, các quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giữ, quyết định trả tự do vì không đủ căn cứ; có các tài liệu khác như: Biên bản vi phạm và quyết định xử lý kỷ luật người bị tạm giữ, tạm giam.

    • + Nếu người bị giam, giữ chết phải có biên bản xác định nguyên nhân chết có sự chứng kiến của đại diện Viện kiểm sát; biên bản trả tư trang, tài sản khi người bị giam, giữ được trả tự do, chuyển nơi giam, giữ khác (phải có xác nhận của người nộp, người nhận). Các biên bản này phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm, dấu, chữ ký của những người có trách nhiệm.

    • + Các lệnh, quyết định của cơ quan và người có thẩm quyền phải ghi rõ: Cơ quan, họ tên, chức vụ, cấp bậc người ra lệnh; Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi đăng ký thường trú, ngày bị bắt, tội danh, ngày bị tạm giữ, tạm giam. Các loại lệnh, quyết định, biên bản trong hồ sơ giam, giữ đều phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, ký tên và đóng dấu. Thời hạn tạm giữ, tạm giam căn cứ vào những quy định của pháp luật.

    • + Khi kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam nếu phát hiện các trường hợp hết thời hạn tạm giữ, tạm giam mà người đó vẫn đang bị giam, giữ thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo viện, yêu cầu cơ quan và người có thẩm quyền trả tự do cho họ. Việc tính thời gian tạm giữ vào thời hạn tạm giam và cách ghi thời hạn trong lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra có đúng mục 6 Thông tư liên tịch số 05/2005/BCA-BQP-VKSTC ngày 7/9/2005; Qua kiểm sát giam, giữ, phát hiện thấy việc tạm giữ, tạm giam không có căn cứ, không đảm bảo các thủ tục, không đúng thẩm quyền, quá thời hạn thì phối hợp với kiểm sát điều tra xem xét và báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát để giải quyết.

    • Thứ hai, kiểm sát việc phân loại, quản lý người bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật.

    • + Khi tiến hành kiểm sát phải xem xét việc tuần tra canh gác 24/24 giờ nhà tạm giữ, trại tạm giam để giải quyết kịp thời các việc đột xuất có thể xảy ra.

    • + Phải kiểm tra, xem xét các buồng giam, giữ. Chú ý các buồng chấp hành án phạt tù tại nhà tạm giữ, buồng tạm giữ, tạm giam, buồng giam, giữ người phạm tội thuộc các trường hợp phải giam, giữ riêng theo quy định của pháp luật. Nhà tạm giữ có buồng tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù phải có biển ghi buồng tạm giam, buồng chấp hành án phạt tù.

    • + Kiểm sát việc xử lý kỷ luật đối với người bị giam, giữ (Qua nghiên cứu hồ sơ, quan sát, hỏi người bị kỷ luật, thăm buồng kỷ luật), bảo đảm việc xử lý kỷ luật đúng theo quy định tại khoản 3 Điều 32 NĐ số 89-CP ngày 7/1/1998 và khoản 6 Điều 1 Nghị định 98-CP của Chính Phủ ngày 27/11/2002.

    • Thứ ba, kiểm sát việc thực hiện chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam.

    • + Kiểm tra chế độ ăn uống, ở, sinh hoạt, quần áo, chăn màn theo quy định của pháp luật về tạm giữ, tạm giam. Người bị tạm giữ, tạm giam được gặp người thân (nếu có thể); được nhận quà tiếp tế của gia đình (theo quy định của pháp luật), được khám chữa bệnh khi đau ốm, được học tập.

    • + Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam trái pháp luật hoặc các hành vi trái với Quy chế tạm giữ, tạm giam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan