1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình

109 331 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2004 Tác giả Bùi thị Minh Nguyệt 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Khoa đào tạo Sau đại học, Bộ môn Kế toán trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lơng Sơn, cán bộ nhân dân 2 xã Lâm Sơn Trờng Sơn đã cung cấp t liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung đã hớng dẫn tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2004 Tác giả Bùi thị Minh Nguyệt 2 Mục lục Nội dung Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục các bảng, danh mục các hình Danh mục từ viết tắt i ii iii vi vii 1. Mở đầu 1 1.1. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu. 2 2 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở luận thực tiễn về rủi ro quản rủi ro 3 2.1. 2.1.1 2.1.1.1. 2.1.1.2. 2.1.1.3. 2.1.2 2.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.3 Cơ sở luận về rủi ro Một số khái niệm cơ bản Không chắc chắn Rủi ro Phân biệt giữa rủi ro không chắc chắn Nguyên nhân đặc điểm rủi ro của nông dân Nguyên nhân gây ra rủi ro của nông dân Những đặc điểm rủi ro của nông dân Phân loại rủi ro trong các hộ nông dân 3 3 3 5 7 8 8 9 11 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.3.1. 2.2.3.2. 2.2.3.3. Quản rủi ro Khái niệm Các chiến lợc quản rủi ro Nội dung quản rủi ro Nhận dạng, phân tích, đo lờng rủi ro Kiểm soát phòng ngừa rủi ro Tài trợ rủi ro 12 12 13 13 14 16 3 2.3. 2.3.1. 2.3.1.1. 2.3.1.2. 2.3.2. 2.3.2.1. 2.3.2.2. 2.4. Các biện pháp quản rủi ro của nông dân trên thế giới ở Việt Nam đang áp dụng. Biện pháp quản rủi ro do thiên nhiên gây ra Đa dạng hoá sản xuất Bảo hiểm nông nghiệp Biện pháp quản rủi ro thị trờng Các biện pháp phi thị trờng Các biện pháp thị trờng Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 17 19 19 19 23 29 29 31 33 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. 3.1.1. 3.1.2 3.1.3. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.2.3. 3.2.4. 3.2.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội Nhận xét chung Phơng pháp nghiên cứu Xác định đIểm nghiên cứu Xác định đối tợng đIều tra Các thông tin thu thập Phơng pháp thu thập thông tin Phơng pháp phân tích đánh giá 35 35 37 43 44 44 46 46 47 48 4. 4.1. 4.1.1. 4.1.2. 4.1.3. 4.2. 4.2.1. 4.2.2. Kết quả nghiên cứu thảo luận Năng lực sản xuất của các nhóm hộ điều tra Đất đai Lao động sử dụng lao động của các hộ điều tra Hệ thống tài sản sản xuất Thực trạng rủi ro của nông dân Các loại rủi ronông dân Lơng Sơn đã gặp Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các hộ nông dân 49 49 49 52 55 57 57 4 4.2.3. 4.3. 4.3.1. 4.3.1.1. 4.3.1.2. 4.3.1.3. 4.3.2. 4.3.2.1. 4.3.2.2. 4.3.3. 4.3.3.1. 4.3.3.2. 4.4. 4.4.1. 4.4.2. Tác độn g của rủi ro trên đến đời sống của các hộ nông dân phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Các biện pháp quản rủi ro đã đợc hộ nông dân sử dụng Các biện pháp thích ứng với rủi ro của các hộ nông dân Đa dạng hoá sản xuất Tự bảo hiểm Lựa chọn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ Các biện pháp đối phó với rủi ro Khai thác nguồn tài nguyên rừng Cắt giảm các nhu cầu đến mức tối thiểu Khó khăn, thuận lợi trong quản rủi ro Thuận lợi Khó khăn Một số đề xuất giúp hộ nông dân quản rủi ro Về phía hộ Về phía các cấp chính quyền 61 65 70 71 71 81 83 84 84 85 86 86 87 88 88 92 5 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ biểu 97 99 101 5 Danh mục các bảng Bảng 2.1 Ma trận đo lờng rủi ro 15 Bảng 2.2 Tình hình bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới 25 Bảng 2.3 Phí thu bảo hiểm mức bồi thờng rủi ro của bảo hiểm mùa vụ 28 Bảng 2.4 Cách tính phí bảo hiểm mức bồi thờng bảo hiểm mùa vụ đối với cây lúa 28 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Lơng Sơn 37 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động của huyện Lơng Sơn 38 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Lơng Sơn Năm 2003 39 Bảng 3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Lơng Sơn 42 Bảng 3.5 Cơ cấu đất đai của 2 xã Lâm Sơn Trờng Sơn 44 Bảng 4.1 Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra 50 Bảng 4.2 Tình hình nhân khẩu lao động của các nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.3 Tài sản sản xuất cuả các nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.4 Diễn biến giá bán sản phẩm trong 3 năm gần đây 59 Bảng 4.5 Mức độ xuất hiện rủi ro trong các hộ điều tra 62 Bảng 4.6 Tác động của các loại rủi ro đến các hộ điều tra 66 Bảng 4.7 Những tổn thất về vật chất do rủi ro gây ra cho các hộ 67 Bảng 4.8 Mức độ ảnh hởng của rủi ro đến thu nhập của các hộ điều tra 69 Bảng 4.9 Các nguồn thu cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra tại xã Trờng Sơn 73 Bảng 4.10 Các nguồn thu cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra tại xã Lâm Sơn 75 Bảng 4.11 Hệ số biến động thu nhập 78 Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng hoá thu nhập của các hộ nông dân 81 Bảng 4.13 Số hộ vay vốn từ các nguồn khác nhau 83 Bảng 4.14 Một số trờng hợp có thu nhập từ khai thác rừng tự do 84 6 Danh mục các hình Hình 4.1 Cơ cấu đất đai giữa các nhóm hộ ở xã Lâm Sơn Trờng Sơn 52 Hình 4.2 Các loại rủi ronông dân Lơng Sơn đã gặp 58 Hình 4.3 Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra 77 7 Danh mục các từ viết tắt BH bảo hiểm BHNN bảo hiểm nhà nớc BQ bình quân CP Chính phủ CTNN công ty nhà nớc CTTN công ty t nhân ĐVT đơn vị tính HSBĐ hệ số biến động HTX Hợp tác xã ND nông dân SP sản phẩm TB trung bình TĐPTBQ tốc độ phát triển bình quân 8 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngời nông thôn nói chung nông dân nói riêng là tầng lớp có mức thu nhập thấp hơn so các tầng lớp khác trong xã hội. Nhà nớc luôn quan tâm tới việc ổn định cuộc sống cho nông dân vì nh vậy sẽ góp phần phát triển nông thôn bền vững. Những nớc đang phát triển với tỷ lệ nông dân cao nh nớc ta thì vấn đề nông nghiệp, nông thôn luôn đợc đặt lên hàng đầu. Nghiên cứu ổn định cuộc sống cho nông dân có thể tiến hành theo nhiều hớng với những tình huống thuận lợi khó khăn, với những điều kiện chắc chắn rủi ro. Trên thực tế, rủi ro là điều có thể đến với mọi gia đình, nhng với nông dân là những ngời mà cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì rủi ro càng nghiêm trọng thờng xuyên hơn. Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro nh là rủi ro do thiên nhiên, rủi ro do môi trờng xã hội, rủi ro thị trờng Nhng bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xẩy ra thờng gây cho các hộ nông dân những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngng trệ sản xuất ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội nói chung. Chính vì cuộc sống của ngời nông dân luôn bị đe doạ nên họ phải có những cách thức để quản rủi ro. Trong đó có những cách tích cực nhng cũng có những cách tiêu cực làm ảnh hởng đến phát triển kinh tế xã hội môi trờng. Nớc càng nghèo, vùng càng nghèo, càng khó khăn thì nông dân càng hay gặp rủi ro. Lơng Sơnhuyện miền núi với một số dân tộc sinh sống, tuy điều kiện có thuận lợi hơn các huyện miền núi khác nhng cũng không nằm ngoài quy luật chung bởi vì các hộ nông dân ở đây có cuộc sống chủ yếu vẫn là nông lâm nghiệp. Khi gặp rủi ro cần đảm bảo kế sinh nhai cho gia đình thì họ phải tìm các cách để tồn tại trong đó có cả việc khai thác không hiệu quả nguồn lực tự nhiên là đất rừng. Những dạng rủi ronông dân ở đây gặp 9 phải cách thức quản ra sao cho đến nay chỉ có rất ít các nghiên cứu các nghiên cứu cũng cha cụ thể, vì vậy mà có những chủ trơng, những tiến bộ kỹ thuật cha đợc tiếp nhận. Các chính sách của Nhà nớc nhiều khi bị tác động của rủi ro mà bị kém hiệu lực. Vì những do nh đã nêu ở trên tôi đã chọn vấn đề Nghiên cứu rủi ro quản rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình làm luận văn nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Qua khảo sát thực trạng rủi ronông dân phải chịu cũng nh cách thức quản rủi ro của nông dân nhằm bảo đảm cuộc sống cho gia đình sẽ đa ra một số đề xuất bớc đầu giúp nông dân quản rủi ro. - Mục tiêu cụ thể - Làm một số luận về rủi ro quản rủi ro với nông dân. - Khảo sát phân loại các kiểu rủi ronông dân Lơng Sơn thờng gặp những cách thức quản rủi ro nhằm đảm bảo cuộc sống sản xuất của gia đình. - Bớc đầu đề xuất một số vấn đề nhằm giúp nông dân quản rủi ro để nâng cao mức sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu Rủi ro những cách thức quản rủi ro của hộ nông dân. - Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro quản rủi ro ở mức hộ nông dân tại huyện Lơng Sơn - tỉnh Hoà Bình. Về thời gian đặt trọng tâm nghiên cứu rủi ro trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2003. 10 . gian nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro ở mức hộ nông dân tại huyện Lơng Sơn - tỉnh Hoà Bình. Về thời gian đặt trọng tâm nghiên cứu rủi ro trong. xã hội miền núi. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu Rủi ro và những cách thức quản lý rủi ro của hộ nông dân. - Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Mỹ Dung (1994), “Rủi ro trong nông nghiệp và một số biện pháp khắc phục”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 04, trang 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong nông nghiệp và một số biện pháp khắc phục”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung
Năm: 1994
2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Trần Đình Đằng, Đinh Văn Đán (1996), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Trần Đình Đằng, Đinh Văn Đán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
7. Chử Văn Lâm (2001), Xây dựng cơ chế liên kết đa thành phần kinh tế trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản vùng Ô Môn- Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ: Tr−ờng hợp nghiên cứu nông tr−ờng Sông Hậu, Đề tài thuộc ch−ơng trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế liên kết đa thành phần kinh tế trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản vùng Ô Môn- Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ: Tr−ờng hợp nghiên cứu nông tr−ờng Sông Hậu
Tác giả: Chử Văn Lâm
Năm: 2001
8. Luật bảo hiểm Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo hiểm Việt Nam
Tác giả: Luật bảo hiểm Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
9. Từ Tiến Mỹ (1994), “Bảo hiểm mùa màng - một số biện pháp tích cực góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 04, trang 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm mùa màng - một số biện pháp tích cực góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Từ Tiến Mỹ
Năm: 1994
10. Nicholas Minot (2002), Đa dạng hoá và đói nghèo ở vùng núi và trung du Bắc bộ Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu của Viện nghiên cứu chính sách l−ơng thực quốc tế, Washington, D.C. USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài nghiên cứu của Viện nghiên cứu chính sách l−ơng thực quốc tế
Tác giả: Nicholas Minot
Năm: 2002
11. L−ơng Hồng Quang (2001), Văn hoá của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: L−ơng Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 2001
12. Tr−ờng Đại học Tài chính Kế toán (1997), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính
Tác giả: Tr−ờng Đại học Tài chính Kế toán
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1997
14. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
16. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
18. Đoàn Thị Hồng Vân (2002): Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nxb Thống kê, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro và khủng hoảng
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
20. Hardaker, J.B., Huirne, R.B.M., Anderson, J.R., (1997), Coping with Risk Agriculture, CAB international, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coping with Risk Agriculture
Tác giả: Hardaker, J.B., Huirne, R.B.M., Anderson, J.R
Năm: 1997
22. Jock R. Anderson, Jonh L. Dillon (1992), Risk analysis in dryland farming systems, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk analysis in dryland farming systems
Tác giả: Jock R. Anderson, Jonh L. Dillon
Năm: 1992
3. Phạm Thị Mỹ Dung (2002), Tổng quan bảo hiểm và bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, Báo cáo nội bộ của tiểu dự án F2 thuộc Uplands Program Khác
6. Ian Macandrew, John Nash (1999), T− vấn hoạt động và trợ giúp thiết kế cho ch−ơng trình bảo hiểm nông nghiệp ở n−ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Khác
13. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (1998), Nghiên cứu thực trạng rủi ro và xây dựng đề án bảo hiểm cho Vải thiều huyện Lục Ngạn – Bắc Giang,Đề tài hợp tác giữa Tổ chức trao đổi nguồn lực quốc tế với Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Khác
17. UBND huyện L−ơng Sơn (2003), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện L−ơng Sơn - Hoà Bình Khác
19. Gertrud Buchenrieder, Frank Heihues, Pham Thi My Dung, Vulnerable livelihoods and coping with Risks in Farm Households in Northern Vietnam, F2.2. Subproject, Upland Programs (7/2003 –6/2006) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng, danh mục các hình Danh mục từ viết tắt - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
anh mục các bảng, danh mục các hình Danh mục từ viết tắt (Trang 3)
Bảng 2.1: Ma trận đo l−ờng rủi ro Tần suất xuất hiện - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.1 Ma trận đo l−ờng rủi ro Tần suất xuất hiện (Trang 23)
Bảng 2.1: Ma trận đo l−ờng rủi ro  Tần suất xuất hiện - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.1 Ma trận đo l−ờng rủi ro Tần suất xuất hiện (Trang 23)
Hình thức bảo hiểm bao gồm: Tự nguyện hoặc bắt buộc do công ty t− nhân hoặc công ty nhà n− ớc tiến hành - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình th ức bảo hiểm bao gồm: Tự nguyện hoặc bắt buộc do công ty t− nhân hoặc công ty nhà n− ớc tiến hành (Trang 33)
Bảng 2.2: tình hình Bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.2 tình hình Bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới (Trang 33)
Bảng 2.3: Phí thu bảo hiểm và mức bồi th−ờng rủi ro của bảo hiểm mùa vụ  - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.3 Phí thu bảo hiểm và mức bồi th−ờng rủi ro của bảo hiểm mùa vụ (Trang 36)
Bảng 2.3: Phí thu bảo hiểm và mức bồi th−ờng rủi ro   của bảo hiểm mùa vụ - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 2.3 Phí thu bảo hiểm và mức bồi th−ờng rủi ro của bảo hiểm mùa vụ (Trang 36)
Bảng 3. 1: hiện trạng sử dụng Đất huyện L−ơng Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3. 1: hiện trạng sử dụng Đất huyện L−ơng Sơn (Trang 45)
Bảng 3.1  :  hiện trạng sử dụng Đất huyện L−ơng Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.1 : hiện trạng sử dụng Đất huyện L−ơng Sơn (Trang 45)
Hiện trạng sử dụng đất của huyện L−ơng Sơn đ−ợc thể hiện trên Bảng 3.1. Huyện L− ơng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 37.337,07 ha, trong đó đất  nông nghiệp là 7.889,80 ha chiếm 21,13% so với tổng diện tích tự nhiên và  đất lâm nghiệp là 9.898,4 ha chiế - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
i ện trạng sử dụng đất của huyện L−ơng Sơn đ−ợc thể hiện trên Bảng 3.1. Huyện L− ơng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 37.337,07 ha, trong đó đất nông nghiệp là 7.889,80 ha chiếm 21,13% so với tổng diện tích tự nhiên và đất lâm nghiệp là 9.898,4 ha chiế (Trang 46)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Lương Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Lương Sơn (Trang 46)
Bảng 3.4: Tình hình cơ sở hạ tầng huyện L−ơng Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng huyện L−ơng Sơn (Trang 50)
Bảng 3.4: Tình hình cơ sở hạ tầng huyện L−ơng Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng huyện L−ơng Sơn (Trang 50)
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 3.5: Cơ cấu đất đai của 2 xã lâm Sơn và trường Sơn  Xã Lâm Sơn  Xã Tr−ờng Sơn  TT Chỉ  tiêu  Diện tích - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 3.5 Cơ cấu đất đai của 2 xã lâm Sơn và trường Sơn Xã Lâm Sơn Xã Tr−ờng Sơn TT Chỉ tiêu Diện tích (Trang 52)
Hình 4.1: Cơ cấu đất đai giữa các nhóm hộ ở xã Lâm Sơn và Tr−ờng Sơn  - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.1 Cơ cấu đất đai giữa các nhóm hộ ở xã Lâm Sơn và Tr−ờng Sơn (Trang 59)
Hình 4.1: Cơ cấu đất đai giữa các nhóm hộ  ở xã Lâm Sơn và Tr−ờng Sơn - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.1 Cơ cấu đất đai giữa các nhóm hộ ở xã Lâm Sơn và Tr−ờng Sơn (Trang 59)
Biểu 4.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
i ểu 4.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra (Trang 60)
Hình 4.2: Các loại rủi ro của nông dân L−ơng Sơn + Rủi ro do thiên nhiên - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.2 Các loại rủi ro của nông dân L−ơng Sơn + Rủi ro do thiên nhiên (Trang 65)
Hình 4.2: Các loại rủi ro của nông dân L−ơng Sơn  + Rủi ro do thiên nhiên - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.2 Các loại rủi ro của nông dân L−ơng Sơn + Rủi ro do thiên nhiên (Trang 65)
Bảng 4.4: Diễn biến giá bán sản phẩm trong những năm gần đây - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.4 Diễn biến giá bán sản phẩm trong những năm gần đây (Trang 66)
Bảng 4.4: Diễn biến giá bán sản phẩm trong những năm gần đây - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.4 Diễn biến giá bán sản phẩm trong những năm gần đây (Trang 66)
Bảng 4.6: tác động của các loại rủi ro đến nông hộ điều tra - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.6 tác động của các loại rủi ro đến nông hộ điều tra (Trang 73)
Bảng 4.6:  tác động của các loại rủi ro đến nông hộ điều tra - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.6 tác động của các loại rủi ro đến nông hộ điều tra (Trang 73)
Hình 4.3: Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.3 Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra (Trang 84)
Hình 4.3: Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Hình 4.3 Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra (Trang 84)
Bảng 4.11: Hệ số biến động thu nhập - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.11 Hệ số biến động thu nhập (Trang 85)
Bảng 4.11: Hệ số biến động thu nhập - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
Bảng 4.11 Hệ số biến động thu nhập (Trang 85)
chính là ít sự cân đối giữa các nguồn) (thể hiện trên Hình 4.3). Nhóm hộ nghèo ở cả 2 xã đều ít nguồn thu nhập hơn nên chỉ số đa dạng thể hiện là thấp - Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình
ch ính là ít sự cân đối giữa các nguồn) (thể hiện trên Hình 4.3). Nhóm hộ nghèo ở cả 2 xã đều ít nguồn thu nhập hơn nên chỉ số đa dạng thể hiện là thấp (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w