1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi chiến lược sinh kế của hộ nông dân sau khi chuyển đổi đất để xây dựng khu công nghiệp tại xã đậu liêu TX hồng lĩnh tỉnh hà tĩnh

113 540 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu thay đổi chiến lược sinh kế hộ nông dân sau chuyển đổi đất để xây dựng khu công nghiệp xã Đậu Liêu- TX Hồng Lĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh Tên sinh viên : Phan Thị Giang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51A Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Phượng Lê HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Phan Thị Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn- trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Phượng Lê dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, đạo tận tình cho hoàn thành trình nghiên cứu đề tài Qua xin cảm ơn toàn thể cán UBND thị xã Hồng Lĩnh, cán xã Đậu Liêu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Trong trình nghiên cứu, dù có nhiều cố gắng khóa luận tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hồng Lĩnh, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Phan Thị Giang TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu thực nhằm phân tích thay đổi chiến lược sinh kế hộ nông dân đất xây dựng khu công nghiệp, để từ đưa số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân Để đạt mục tiêu chung này, đề tài tiến hành địa bàn xã Đậu Liêu- Thị xã Hồng Lĩnh- tỉnh Hà Tĩnh, nơi mà hộ nông dân phải đối mặt với đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng KCN, với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế thay đổi chiến lược sinh kế, (ii) Đánh giá dịch chuyển nguồn lực hộ dân đất sản xuất nông nghiệp, (iii) Nghiên cứu thay đổi chiến lược sinh kế người dân sau bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, (iv) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân bị thu hồi đất địa bàn xã Ở Việt Nam nay, theo ước tính hàng năm khoảng hai trăm nghìn đất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng phi nông nghiệp Đối với hộ nông nghiệp, đất đai tài sản sinh kế chủ yếu Bởi vậy, việc đất nông nghiệp rõ ràng buộc hộ phải tìm kiếm sinh kế Họ đằng sau cú sốc đất canh tác? Đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Quá trình thích ứng sau đất hộ diễn nào? Đó câu hỏi đặt trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng cho nghiên cứu này, phương pháp cụ thể đọc tài liệu, vấn chuyên gia, chuyên khảo, vấn hộ nông dân Trong trình điều tra 45 hộ nông dân đất sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu chia làm nhóm là: nhóm hộ nông, nhóm hộ kiêm nhóm hộ dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy: Sau năm 2007, xã Đậu Liêu có 152 hộ bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, với tổng diện tích gần 15 đất Việc thu hồi đất nông nghiệp không làm tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng hộ nông dân đất đai, kỷ nông nghiệp, nguồn thực phẩm thu nhập hộ gia đình, cộng đồng mà nguyên nhân ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội xâm nhập vào địa bàn xã Để thích ứng với thay đổi này, hộ nông dân tận dụng nguồn lực người, sức lao động, tiền đền bù, đất canh tác, đất thổ cư nguồn lực khác để kiếm sống để xây dựng sinh kế bền vững Trong trình họ phải đương đầu với rủi ro không chắn Qua trình điều tra nhóm hộ cho thấy tính đa dạng, khác biệt nhóm hộ nguồn lực lựa chọn cho sinh kế Trong đó, nhóm hộ nông bị ảnh hưởng nặng trước nguồn sinh kế họ đất sản xuất nông nghiệp, tuổi trung bình chủ hộ cao, trình độ học vấn thấp nhóm hộ nên đất nông nghiệp khiến họ khó tìm cho nguồn sinh kế ổn định lâu dài, có tới 50 % hộ đánh giá mức thu nhập giảm, 30 % hộ cho mức thu nhập tăng so với trước Ở nhóm hộ kiêm, có kết cấu lao động trẻ nhóm hộ nông nên việc tạo dựng sinh kế dễ dàng có tới 60 % hộ dân đánh giá có thu nhập tăng có 26,67 % hộ dân cho có thu nhập giảm so với trước Bị ảnh hưởng hộ nhóm dịch vụ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ít, phần lớn diện tích cho thuê, mặt khác tuổi lao động trẻ nên bị đất nông nghiệp khả tìm kiếm sinh kế dễ dàng hai nhóm lại Nhìn chung ba nhóm, sau đất người dân thường chuyển sang làm công nhân, làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, hay mở dịch vụ cho thuê nhà trọ, xe ôm, đặc biệt việc xuất lao động người lao động trẻ tuổi lựa chọn nhiều sinh kế chứa nhiều rủi ro mang lại nguồn thu nhập cao cho hộ Từ kết nghiên cứu, ta đưa số giải pháp chung sau: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNHHĐH phải tính toán tiến hành trước việc thu hồi đất nông nghiệp diễn để giảm thiểu tiêu cực cú sốc đất gây ra, (ii) Khôi phục phát triển ngành nghề để giải vấn đề xúc nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, hướng giải việc làm lâu dài cho người dân MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt…………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………iv Danh mục bảng…………………………………………….……….….vii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 12 1.1 Tính cấp thiết đề tài 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .13 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .14 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu 14 2.1.1 Những khái niệm có liên quan 14 2.1.1.1 Quan niệm sinh kế thay đổi chiến lược sinh kế .14 2.1.1.2 Tính bền vững sinh kế 15 2.1.2 Những nguồn lực sinh kế .16 2.1.2.1 Nguồn lực người 16 2.1.2.2 Nguồn tự nhiên 16 2.1.2.3 Nguồn lực xã hội .17 2.1.2.4 Nguồn lực vật chất .19 2.1.2.5 Nguồn lực tài 19 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế .21 2.1.3.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương 21 2.1.3.2 Các sách, thể chế ban hành 21 2.1.3.3 Trình độ học vấn 22 2.1.4 Khung sinh kế bền vững .22 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu .25 2.2.1 Tác động đất xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế số nước giới 25 2.2.1.1 Trung Quốc 25 2.2.1.2 Thái Lan 26 2.2.2 Tác động đất xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế Việt Nam .27 2.2.2.1 Tình trạng việc làm người nông dân sau bị thu hồi đất 27 2.2.2.2 Một số bất cập chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân bị thu hồi đất 29 2.3 Kết nghiên cứu có liên quan .32 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 34 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 35 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 35 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động 38 3.1.2.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng xã 40 3.1.2.4 Kết sản xuất kinh doanh xã 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Thu thập số liệu 45 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 45 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 46 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .47 3.2.4 Công cụ sử dụng để xử lý số liệu 47 3.3 Hệ thống tiêu .47 3.3.1 Các tiêu nguồn lực sinh kế 47 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất .48 3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thay đổi nguồn lực sản xuất hộ nông dân xã Đậu Liêu sau thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp 49 4.1.1 Sự chuyển dịch nguồn lực tự nhiên 49 4.1.2 Sự dịch chuyển nguồn lực người 52 4.1.3 Sự dịch chuyển nguồn lực tài .59 Nhìn chung, nguồn vốn vay sử dụng cho công việc quan trọng đáng như: phục vụ học tập, xuất lao động, phát triển ngành nghề… Vì vậy, hoạt động cho vay vốn ngân hàng tới hộ vay thuận lợi 63 4.1.4 Sự dịch chuyển nguồn lực vật chất .63 4.1.5 Sự dịch chuyển nguồn lực xã hội 65 4.2 Thay đổi chiến lược sinh kế hộ nông dân đất xây dựng khu công nghiệp 69 4.2.1 Thay đổi phương hướng sản xuất hộ nông dân 69 4.2.2 Thay đổi sản xuất nông nghiệp hộ 73 4.2.3 Sự thay đổi thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp .76 4.2.4 Thay đổi thu nhập cấu thu nhập nông hộ .79 4.3 Ảnh hưởng thu hồi đất đến đời sống hộ .82 4.3.1 Cơ cấu sử dụng tiền đền bù nhóm hộ 82 4.3.2 Sự thay đổi chi tiêu nhóm hộ 84 4.4 Đánh giá chung thay đổi sinh kế người dân từ sau có KCN 86 4.4.1 Những mặt 86 4.4.2 Những tồn 87 4.4.3 Thuận lợi 88 4.4.4 Khó khăn 88 4.4.5 Những vấn đề đặt .89 4.5 Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân đất 90 4.5.1 Giải pháp chung 90 4.5.1.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã .90 4.5.1.2 Giải pháp nguồn lực tự nhiên .92 4.5.1.3 Giải pháp nguồn lực người 92 4.5.1.5 Giải pháp nguồn lực vật chất .94 4.5.1.6 Giải pháp nguồn lực xã hội .94 4.5.2 Giải pháp cụ thể cho nhóm hộ 94 4.5.2.1 Giải pháp cho nhóm hộ nông 94 4.5.2.2 Giải pháp cho nhóm hộ kiêm 95 4.5.2.3 Giải pháp cho nhóm hộ dịch vụ 95 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Đối với nhà nước 98 5.2.2 Đối với quyền địa phương 98 5.2.3 Đối với doanh nghiệp 99 5.2.4 Đối với hộ nông dân .99 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Khung sinh ký bền vững……………………………………….….10 [ Bảng 3.1: Tình hình biển đổi mục đích sử dụng đất qua năm 2007- 2009 37 Bảng 3.2: Tình hình lao động xã qua năm 39 Bảng 3.3: Hệ thống sở hạ tầng xã năm 2009 40 Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh xã Đậu Liêu qua năm 44 Bảng 3.5 : Phân bổ mẫu điều tra hộ 46 Bảng 4.1: Tình hình thu hồi đất xã 49 Bảng 4.2 :Diện tích đất đai bình quân nhóm hộ điều tra giai đoạn 2007- 2009 51 Bảng 4.3: Chủ hộ hộ điều tra năm 2009 52 Bảng 4.4: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 54 Bảng 4.5: Tình hình việc làm hộ điều tra năm 2007 năm 2009 56 Bảng 4.6 : Phân bố thời gian lao động bị thu hồi Đậu Liêu 58 Bảng 4.7 Tình hình bồi thường sau thu hồi đất xã Đậu Liêu năm 2007 60 Bảng 4.8: Số tiền bồi thường nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn hộ điều tra năm 2009 62 Bảng 4.10: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất đời sống hộ 64 Bảng 4.11: Sự tham gia người dân hoạt động kinh tế- xã hội xã năm 2009 66 Bảng 4.12: Tình hình tham gia tổ chức xã hội hộ điều tra năm 2007, 2009 68 Bảng 4.13: Các loại hình sản xuất phi nông nghiệp 70 Bảng 4.14: Thay đổi phương hướng sản xuất kinh doanh hộ sau bị thu hồi đất nông nghiệp 72 Bảng 4.15: Sự thay đổi cấu thu trồng trọt 73 Bảng 4.16: Sự thay đổi tỷ lệ hộ chăn nuôi 74 Bảng 4.17: Sự thay đổi cấu thu nhập chăn nuôi hộ 76 c, Đề xuất số giải pháp Trên sở nghiên cứu thực trạng kết sinh kế người dân đất, nêu lên mặt hạn chế sinh kế người dân Từ đưa số giải pháp chủ yếu như: giải pháp nguồn lực sinh kế giải pháp cho nhóm hộ,… 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần định hướng, có quy hoạch tổng thể phát triển KCN nước, tỉnh xã, huyện Nhà nước phải có định hướng trước cho hộ dân địa phương bị thu hồi đất để xây dựng KCN để hộ chuẩn bị đối mặt với việc tài sản sinh kế đặc biệt đất đai - Nhà nước cần có sách ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, tránh tình trạng “quy hoạch treo”, gây lãng phí đất phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khiếu kiện, lấn chiếm đất Việc định giá đất phải thích đáng, công cho người dân Phải quy định rõ việc phát triển doanh nghiệp phải gắn với môi trường, nguồn đất, nguồn nước - Hoàn thiện nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đại, lâu dài, trước hết điện, đường, trường, trạm, đường giao thông nông thôn theo phương thức Nhà nước nhân dân đầu tư, quyền địa phương quản lý 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Triển khai giải pháp sinh kế cho người dân, tạo điều kiện tốt cho việc tìm kiếm kế mưu sinh người dân -Đổi tư cấp, ngành vùng xây dựng KCN theo hướng xóa bỏ tư tưởng phô trương, hình thức, tham quy mô to, số lượng nhiều Phát triển KCN quy mô vừa nhỏ chủ yếu để giảm bớt diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi - Tạo điều kiện dễ dàng để người dân vay vốn phục vụ cho mục đích chuyển đổi sinh kế - Yêu cầu chủ đầu tư KCN đầu tư vốn đào tạo nghề cho người lao động 98 - Tăng cường an ninh địa phương nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội 5.2.3 Đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải thực nghiêm túc việc sử dụng lao động địa phương, tạo điều kiện người dân bị thu hồi đất góp cổ phần doanh nghiệp - Đảm bảo việc sản xuất phải gắn liền với môi trường sống an toàn, không ô nhiễm cho người dân sống xung quanh 5.2.4 Đối với hộ nông dân - Tận dụng triệt để diện tích nông nghiệp lại để sản xuất nhằm tăng thu nhập,tránh tình trạng bỏ hoang phí - Tích cực đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng lao động để có khả tiếp cận với công việc đỡ vất vả có thu nhập cao Đối với hộ sản xuất kinh doanh nên đầu tư thêm thiết bị công nghệ nổ lực học hỏi kinh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất - Các hộ cần tìm chiến lược sinh kế phù hợp với nguồn lực sẵn có hộ, tranh thủ thời gian nhàn rỗi làm số nghề thủ công như: làm nón, thêu hình,… để kiếm thêm thu nhập đồng thời tránh tình trạng dư thừa lao động hộ - Hộ nông dân cần phải nắm bắt rõ thông tin cần thiết ngành nghề thị trường 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Trọng Đắc- Ths Nguyễn Thị Minh Thu- Ths Nguyễn Viết Đăng, 2007, “ Sinh kế hộ nông dân sau đất sản xuất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ , Hưng Yên”, Thời báo kinh tế phát triển, số 125- tháng 11/2007 Nguyễn Duy Hoàn (2008) “Sinh kế người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Phương Anh (2009) “Nghiên cứu thay đổi sinh kế người dân xã Lạc Đạo- huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Koos Neefjes Môi trường sinh kế- chiến lược phát triển bền vững Oxfam DFID Bộ phát triển quốc tế Anh Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2003 TS Nguyễn Văn Sửu(2007) “ Tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Dũng Hiếu (2007).“Nhiều nông dân bị thu hồi đất thất nghiệp” Truy cập ngày 15/10/2007, địa trang web http://www.vietnamnet.vn Nhã Trân (2010).“Tạo điều kiện để nông dân đất có nghề” Báo Lao Động số 60, ngày 18/03/2010 PTS Lê Minh Nghĩa- Nguyễn Cộng Hòa “Công nghiệp hóahiện địa hóa nông nghiệp nông thôn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 1998 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN MẤT ĐẤT Thời gian điều tra: Ngày…….tháng……năm 2010 Địa điểm điều tra: Xóm……, Xã Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Điều tra viên: ………………………………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Tuổi……………Giới tính:(Nam, Nữ) Nghề nghiệp trước bị thu hồi đất: a Thuần nông b Vừa sản xuất nông nghiệp vừa dịch vụ c Dịch vụ Nghề nghiệp tại:…………………………………………………… 1.Thay đổi nguồn lực chiến lược sinh kế hộ 1.1 Nguồn lực tự nhiên Trước STT Loại đất đất 2007 2008 2009 Hiện 2006 Được giao Đi thuê Cho thuê Đi mượn Cho mượn Đấu thầu Đất Đất giãn dân Ý kiến ông/bà việc chuyển đất nông nghiệp sang đất KCN địa phương? a Đồng tình [ ] b Không đồng tình [ ] c Lo lắng cho tương lai [ ] d.Ý kiến khác [ ] 101 Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… e.Ở thời điểm bị thu hồi đất, ông/bà suy nghĩ việc làm sống sau bị đất? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.2 Nguồn vốn tài hộ 1.2.1 Hộ có vay vốn cho sản xuất kinh doanh không? Có [ ] Không [ ] Đáp ứng Lãi Thời Đầu tư Lượng Nguồn vốn vay suất gian vào hoạt % nhu (1000) (%) (tháng) động gì? cầu vốn 1.Vay ngân hàng - Thế chấp - Tín chấp thông qua hội phụ nữ - Tín chấp thông qua hội nông dân - Tín chấp thông qua TCXH khác 2.Nguồn vốn hỗ trợ 3.Vay anh em họ hàng 4.Nguồn tín dụng phi thống 1.2.2 Mức độ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh hộ không vay vốn a Rất lớn [ ] b Khá lớn [ ] c Không nhiều [ ] d Không ảnh hưởng [ ] 1.2.3 Thuận lợi/ khó khăn việc vay vốn hộ a Về thủ tục [ ] b Về lượng tiền [ ] c Về lãi suất [ ] d Về vấn đề khác [ ] ……………………………………………………………………………… 102 1.2.4 Hộ nhận sử dụng tiền đền bù nào? Sử dụng tiền Tổng số tiền đền bù để làm Năm đền bù? Giải thích cụ thể gì? (nghìn đồng) (nghìn đồng) 2007 2008 2009 1.Cho 2.Tiết kiệm 3.Xây, sửa nhà cửa 4.Mua đồ dùng 5.Đầu tư cho SX 6.Đầu tư cho học nghề 7.Cho vay lãi 8.Chi tiêu dùng 9.Đầu tư khác 1.2.6 Hộ sử dụng đất giãn dân nào? a Để xây nhà [ ] b Để xây cửa hàng [ ] c Cho thuê [ ] Nếu cho thuê, năm thu tiền? triệu đồng d Bán [ ] Nếu bán, hộ thu tiền? triệu đồng Tiền bán/cho thuê dùng vào mục đích gì? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.Cho 2.Tiết kiệm 3.Xây, sửa nhà cửa 4.Mua đồ dùng 5.Đầu tư cho SX 6.Đầu tư cho học nghề 7.Cho vay lãi 8.Chi tiêu dùng 9.Đầu tư khác 1.3 Nguồn vốn vật chất hộ 1.3.1 Tài sản phục vụ cho sản xuất STT Loại tài sản Số lượng Năm mua? Giá trị ban đầu Giá trị Tiền mua từ đâu? Năm mua? Giá trị ban đầu Giá trị Tiền mua từ đâu? 1.3.2 Tài sản phục vụ sinh hoạt STT Loại tài sản Số lượng 103 1.4 Nguồn nhân lực hộ 1.4.1 Điều kiện kinh tế hộ( mức sống) a Giàu [ ] b Khá [ ] c Nghèo [ ] 1.4.2 Hộ có nhân khẩu? Bao nhiêu người độ tuổi lao động? STT Giới Tuổi Trình độ Nghề nghiệp Nghề phụ Làm nghề từ năm nào? 1.4.3 Hộ có phải thuê lao động hay không? Có [ ] Không [ ] Nếu có người? Tổng số ngày công phải thuê năm? Số tiền/ngày công? 1.5 Nguồn vốn xã hội hộ 1.5.1 Hộ có hỗ trợ kể từ đất nông nghiệp không? Có [ ] Không [ ] Nếu có, chương trình gì? Hỗ trợ học nghề [ ] Vay vốn ưu đãi [ ] Xin việc vào nhà máy, KCN [ ] Tập huấn chuyển đổi nghề nghiệp [ ] Hỗ trợ khác (kể chi tiết) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.5.2 Hộ có tham gia họp/trao đổi ý kiến địa phương không? Có [ ] Không [ ] 1.5.3 Mức độ tham gia họp/trao đổi ý kiến địa phương hộ nào? 104 Rất thường xuyên [ ] Bình thường [ ] Ít [ ] 1.5.4 Hộ có biết chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương không? Có [ ] Không [ ] 1.5.5 Hộ có nhận trợ giúp quyền đoàn thể không? Có [ ] Không [ ] 1.5.6 Hộ đánh giá mức độ quan tâm tổ chức xã hội hộ Rất quan tâm [ ] Bình thường [ ] Không quan tâm [ ] 1.5.7 Hộ có tham gia tổ chức kinh tế/ kỹ thuật địa phương? HTX [ ] CLB khuyến nông [ ] Tổ/ nhóm tiết kiệm [ ] Tổ/ nhóm kỷ thuật [ ] 1.5.8 Mức độ trợ giúp tổ chức kinh tế/ kỷ thuật địa phương phát triển kinh tế hộ nào? Nhiều [ ] Ít [ ] Không [ ] Chiến lược sinh kế hộ trước đất 2.1 Sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Sản xuất lúa Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị Năng suất Kg/ sào Diện tích lúa Sào Tổng sản lượng Kg Tổng chi phí Làm đất Bón phân - Đạm - Lân - Kali - Phân chuồng Bảo vệ thực vật Thuốc diệt cỏ Thủy lợi Chăm sóc khác 2.1.2 Rau màu loại Trước đất, hộ trồng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… 105 Thu nhập/ năm loại (sau trừ chi phí) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Thu nhập từ rau màu đóng vai trò tổng thu nhập hộ? Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Nhỏ [ ] Không đáng kể [ ] Trước đất, người đóng vai trò sản xuất NN? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Thu nhập từ lúa rau màu chiếm % tổng thu nhập hộ? …………………… 2.1.3 Sản xuất chăn nuôi Số lượng Mục đích Con vật chăn nuôi Sản Doanh nuôi Con/lứa Lứa/năm lượng Lỗ/lãi (ăn? Bán? thu hai?) (kg) 2.1.4 Lâm nghiệp + làm vườn Diện tích đất lâm nghiệp hộ………………………m2 Thu nhập/năm từ lâm nghiệp………………………….triệu đồng Diện tích đất vườn hộ………………………m2 2.2 Ngành nghề khác Nghề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Ai làm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 106 Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Thu nhập từ ngành nghề…………………… triệu đồng/năm Chiếm…………….% tổng thu nhập? Chiến lược sinh kế hộ sau đất 3.1 Sản xuất nông nghiệp 3.1.1 Sản xuất lúa Diện tích……………… m2; Năng suất……………… kg/sào Chi phí………………….ngđ/sào Sản xuất lúa gia đình có đủ ăn không? Có [ ] Không [ ] Nếu không, gia đình phải mua…………………kg thóc (gạo)/năm? Mua đâu? ……………………………………………………………………………… Giá năm 2009…………………đồng/kg Giá năm 2010…………………đồng/kg 3.1.2 Sản xuất rau màu loại Diện tích……………… m2; Năng suất……………… kg/sào Chi phí………………….ngđ/sào Sản xuất rau màu gia đình có đủ ăn không? Có [ ] Không [ ] Nếu không, gia đình phải mua…………………kg rau /năm? Mua đâu? ……………………………………………………………………………… Giá năm 2009…………………đồng/kg Giá năm 2010…………………đồng/kg 3.1.3 Chăn nuôi Số lượng Mục đích Con vật chăn nuôi Sản Doanh nuôi Con/lứa Lứa/năm lượng Lỗ/lãi (ăn? Bán? thu hai?) (kg) Ai làm?Từ năm nào? ……………………………………………………………………………… Tại sao? ……………………………………………………………………………… Vốn đầu tư ban đầu cho phát triển chăn nuôi…………… triệu đồng Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho chăn nuôi? Tiền tiết kiệm [ ] Tiền bán đất giãn dân [ ] 107 Vay ngân hàng [ ] Nguồn khác [ ] Tiền đền bù [ ] Những thuận lợi, khó khăn sản xuất chăn nuôi? Thuận lợi (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Khó khăn (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.1.4 Lâm nghiệp+ Làm vườn Diện tích đất lâm nghiệp hộ………………………m2 Thu nhập/năm từ lâm nghiệp………………………….triệu đồng Diện tích đất vườn hộ………………………m2 3.2 Ngành nghề khác 3.2.1 Tiểu thủ công nghiệp( ghi hoạt động sản xuất cụ thể) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ai làm? Từ năm nào? ……………………………………………………………………………… Tại sao? ……………………………………………………………………………… Thu nhập từ ngành nghề triệu/năm; Chiếm…….% tổng thu nhập? Vốn đầu tư ban đầu …………… triệu đồng Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho ngành nghề: Tiền tiết kiệm [ ] Tiền bán đất giãn dân [ ] Vay ngân hàng [ ] Nguồn khác [ ] Tiền đền bù [ ] 3.2.2 Dịch vụ (ghi hoạt động cụ thể) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ai làm? Từ năm nào? ……………………………………………………………………………… Tại sao? ……………………………………………………………………………… Thu nhập từ ngành nghề triệu/năm; Chiếm…….% tổng thu nhập? Vốn đầu tư ban đầu …………… triệu đồng Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho ngành nghề: Tiền tiết kiệm [ ] Tiền bán đất giãn dân [ ] 108 Vay ngân hàng [ ] Nguồn khác [ ] Tiền đền bù [ ] Những thuận lợi, khó khăn kinh doanh dịch vụ? Thuận lợi (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Khó khăn (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.2.3 Cho thuê nhà trọ Tổng số phòng cho thuê:……….phòng Từ năm nào? Giá thuê/ phòng……………………đồng/tháng Chi phí đầu tư ban đầu…………… triệu đồng Chi phí sửa chữa+ chi thường xuyên khác………………… đồng/năm Nguồn tài xây dựng nhà trọ: Tiền tiết kiệm [ ] Tiền bán đất giãn dân [ ] Vay ngân hàng [ ] Nguồn khác [ ] Tiền đền bù [ ] Những thuận lợi, khó khăn kinh doanh nhà trọ? Thuận lợi (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Khó khăn (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.2.4 Công nhân Ai làm? ……………………………………………………………………………… Nhà máy nào? Từ năm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Làm công việc gì? ……………………………………………………………………………… Lương /tháng……………………triệu đồng Những thuận lợi, khó khăn công việc? Thuận lợi (nêu cụ thể) 109 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Khó khăn (nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 3.2.5 Lao động làm thuê Loại công việc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Ai làm? Từ bao giờ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Làm đâu?(ghi rõ địa điểm) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Tiền công lao động/ ngày…………………………đồng Số ngày lao động bình quân/tháng………………….ngày Thời gian năm lao động dễ kiếm việc nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Tại sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thời gian năm lao động khó kiếm việc nhất? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tại sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chi tiêu cho sinh hoạt hộ Khoản mục ĐVT Khối lượng 110 Giá trị(ng đồng) Giáo dục Điện Điện thoại Chăm sóc sức khỏe Hiếu hỉ Khác Gia đình có kế hoạch cho phát triển kinh tế tương lai đất nông nghiệp không còn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá ông/ bà thay đổi sống kể từ đất? 6.1 Về kinh tế ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6.2 Về xã hội ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ông /bà có kiến nghị sách nông dân đất nông nghiệp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 111 i [...]... sau tới Xuất phát từ thực tế đó tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự thay đổi chiến lược sinh kế của hộ nông dân sau khi chuyển đổi đất để xây dựng khu công nghiệp tại xã Đậu Liêu- TX Hồng Lĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu sự thay đổi chiến lược sinh kế của hộ nông dân mất đất do xây dựng khu công nghiệp ở xã Đậu Liêu và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sinh. .. của người nông dân sau khi thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp, cụ thể như sau:  Sinh kế của hộ nông dân sau khi mất đất tại thôn Thọ Đa, huyện Đông Anh, Hà Nội, Đỗ Thị Nâng(2006), nơi mà các hộ nông dân phải đối mặt với sự mất đất nông nghiệp do chuyển sang các mục đích sử dụng phi nông nghiệp Nghiên cứu nhằm tìm hiểu về tính nghiêm trọng của việc mất đất nông nghiệp đối với các hộ nông dân và làm... triển sinh kế bền vững cho người dân Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm:  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế và sự thay đổi chiến lược sinh kế  Đánh giá sự dịch chuyển nguồn lực của các hộ dân mất đất sản xuất nông nghiệp  Nghiên cứu sự thay đổi chiến lược sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp  Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế bền... người dân bị thu hồi đất trên địa bàn xã 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Xã Đậu Liêu- Thị xã Hồng Lĩnh- tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Từ ngày 10/01/2010 đến ngày 10/5/2010 - Phạm vi nội dung: Chiến lược thay đổi sinh kế của người dân( Số... hình sinh kế mới, đặc biệt là ở nhóm hộ bị thu hồi đất Sinh kế từ nông nghiệp đang bị thu hẹp tại các hộ ven khu công nghiệp Sinh kế thương mại dịch vụ của hộ chỉ tập trung vào hai loại hình là cho thuê nhà và buôn bán nhỏ Do sự chuyển dịch lao động và việc làm của các hộ nông dân nên thu nhập của đa số hộ đã đi vào thế ổn định và có tăng lên  Nghiên cứu sự thay đổi sinh kế của người dân xã Lạc Đạo... sống, sinh kế của người dân nơi đây Đời sống của những người dân mất đất sản xuất nông nghiệp ở xã Đậu Liêu thay đổi như thế nào? Phản ứng của người dân trước 12 tình trạng mất đất sản xuất? Chiến lược thay đổi sinh kế của họ ra sao? Những đối tượng nào bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Sự thay đổi chiến lược sinh kế của người dân ở đó có bền vững hay không? Đây là những câu hỏi được đặt ra cho địa phương để. .. nghề nghiệp, không có thu nhập ổn định 2.3 Kết quả nghiên cứu có liên quan Vấn đề xây dựng khu công nghiệp, thu hồi đất nông nghiệp và công tác giải quyết việc việc làm, cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt là nông dân bị thu hồi đất đang được xem là một vấn đề được nhiều đối tượng trong xã hội quan tâm Hiện nay có rất nhiều bài viết cũng như công trình nghiên cứu về thay đổi chiến lược sinh kế của. .. các kết quả cũng chỉ ra rằng sự đa dạng hóa nguồn thu nhập dường như ngụ ý một sự đánh đổi và sự đảo ngược về vai trò của các nguồn thu nhập của các hộ Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ kinh tế, năm 2008, Nguyễn Duy Hoàn Kết quả chính của nghiên cứu: Sau khi xây dựng khu công nghiệp ở địa phương đã xuất hiện nhiều mô hình sinh. .. được tăng lên qua các năm Đậu Liêu là một xã thuộc thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Đây là xã chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình xây dựng các khu công nghiệp trong những năm qua Trước đây người dân đa số sản xuất nông nghiệp, cuộc sống gắn liền với ruộng đất, thu nhập chủ yếu dựa vào cây trồng, vật nuôi Hiện nay do xây dựng các nhà máy nên diện tích sản xuất nông nghiệp của người dân bị giảm do thu hồi Điều... tốt nghiệp đại học, Nguyễn Phương Anh Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất có sự thay đổi lớn Nguồn thu nhập từ nông nghiệp đang bị thu hẹp đáng kể và thu nhập của các hộ có được chủ yếu từ sản xuất phi nông nghiệp Xu hướng chung trên địa bàn xã là lao động trẻ tách khỏi sản xuất nông nghiệp đi làm tại các khu công nghiệp hay làm dịch vụ trên địa bàn xã ... nghiệp xã Đậu Liêu- TX Hồng Lĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu thay đổi chiến lược sinh kế hộ nông dân đất xây dựng khu công nghiệp xã Đậu Liêu đưa số giải pháp... phương để định hướng phát triển cho thời gian sau tới Xuất phát từ thực tế thực đề tài: Nghiên cứu thay đổi chiến lược sinh kế hộ nông dân sau chuyển đổi đất để xây dựng khu công nghiệp xã Đậu Liêu- ... Hoàn Kết nghiên cứu: Sau xây dựng khu công nghiệp địa phương xuất nhiều mô hình sinh kế mới, đặc biệt nhóm hộ bị thu hồi đất Sinh kế từ nông nghiệp bị thu hẹp hộ ven khu công nghiệp Sinh kế thương

Ngày đăng: 14/11/2015, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Nguyễn Trọng Đắc- Ths. Nguyễn Thị Minh Thu- Ths. Nguyễn Viết Đăng, 2007, “ Sinh kế của hộ nông dân sau khi mất đất sản xuất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp ở xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ , Hưng Yên”, Thời báo kinh tế và phát triển, số 125- tháng 11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Sinh kế của hộ nông dân sau khi mất đất sản xuất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp ở xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ , Hưng Yên”
2. Nguyễn Duy Hoàn (2008). “Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Nguyễn Duy Hoàn
Năm: 2008
3. Nguyễn Phương Anh (2009). “Nghiên cứu sự thay đổi sinh kế của người dân xã Lạc Đạo- huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự thay đổi sinh kế củangười dân xã Lạc Đạo- huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên”
Tác giả: Nguyễn Phương Anh
Năm: 2009
4. Koos Neefjes. Môi trường và sinh kế- các chiến lược phát triển bền vững . Oxfam DFID Bộ phát triển quốc tế Anh. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và sinh kế- các chiến lược phát triển bền vững
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2003
5. TS. Nguyễn Văn Sửu(2007). “ Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội”. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tác động của công nghiệp hóa và đô thịhóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội”
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Sửu
Năm: 2007
6. Dũng Hiếu (2007).“Nhiều nông dân bị thu hồi đất thất nghiệp”. Truy cập ngày 15/10/2007, tại địa chỉ trang web http://www.vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều nông dân bị thu hồi đất thất nghiệp”
Tác giả: Dũng Hiếu
Năm: 2007
7. Nhã Trân (2010).“Tạo mọi điều kiện để nông dân mất đất có nghề”. Báo Lao Động số 60, ngày 18/03/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tạo mọi điều kiện để nông dân mất đất có nghề”
Tác giả: Nhã Trân
Năm: 2010
8. PTS. Lê Minh Nghĩa- Nguyễn Cộng Hòa “Công nghiệp hóa- hiện địa hóa nông nghiệp nông thôn”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp hóa- hiện địa hóa nông nghiệp nông thôn”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chínhtrị quốc gia 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w