1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CHỢ BÁN RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH

128 248 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CHỢ BÁN RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH Tên sinh viên : Trần Thị Thu Trang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51C Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Thị Thuận HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan, thời gian thực tập thực với quy định nhà trường Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn đạo đức người suốt năm học qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thuận, Bộ môn Phân tích định lượng trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn bác, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình, Ban quản lý chợ Bồ Xuyên, chợ Đề Thám I, chợ Quang Trung, chợ Đậu, chợ Tiền Phong, người bán rau chợ, người tiêu dùng rau thành phố Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực tập thu thập số liệu thành phố Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè – người bên, động viên suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý, bảo thầy, cô giáo bạn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thị Thu Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài “Nghiên cứu thực trạng mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng hoạt động mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình; Phân tích điểm mạnh yếu, hội thách thức mạng lưới chợ bán rau từ đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm ổn định, phát triển chợ nói chung chợ bán rau nói riêng địa bàn thành phố cho năm tới Để thực nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ yếu điều tra chọn mẫu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để so sánh chợ, tác nhân tham gia buôn bán rau chợ, phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức mạng lưới chợ thành phố Thái Bình, làm để đưa biện pháp nhằm ổn định, phát triển mạng lưới chợ Những nội dung kết nghiên cứu: 1) Rau loại thực phẩm thiếu sống người, nhu cầu tiêu dùng rau hàng ngày trung bình người vào khoảng 250 - 300g (tức khoảng 7,5 - kg/người/tháng) Vì cần phải tổ chức tốt việc sản xuất tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu rau xanh người dân 2) Ở nước ta hình thức tiêu thụ rau phong phú bao gồm: chợ, bán rong, siêu thị, cửa hàng bán rau; hình thức có điểm mạnh, điểm yếu riêng 3) Rau thành phố Thái Bình tiêu thụ chủ yếu qua chợ Tính đến năm 2009, toàn tỉnh Thái Bình có 288 chợ, 231 chợ quy hoạch chiếm 80,21% tổng số chợ toàn tỉnh Cùng năm, địa bàn thành phố Thái Bình, tổng số chợ 25 chợ, số chợ quy hoạch 14 chợ chiếm 6,06% tổng số chợ quy hoạch toàn tỉnh, chiếm 56% tổng số chợ toàn thành phố Đa số chợ có quy mô trung bình từ 2000 – 4000 m2, có tới 42,86% tổng số chợ có 200 người bán Điều cho thấy quy mô chợ nhỏ, số lượng người bán Nguyên nhân đa số chợ chợ bán kiên cố (chiếm 64,29%), xây dựng lâu nên sở vật chất nhiều chợ xuống cấp (50% tổng số chợ iii xây dựng >10 năm) Hiện tại, chợ chủ yếu quản lý theo hình thức Ban quản lý, chợ quản lý theo mô hình doanh nghiệp (5 chợ, chiếm 35,71% tổng số chợ quy hoạch), đặc biệt chợ tổ quản lý Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chợ 4) Thực trạng bán rau chợ bán rau đại diện: chợ Bồ Xuyên, chợ Quang Trung, chợ Đề Thám I, chợ Đậu, chợ Tiền Phong cho thấy: khối lượng tiêu thụ rau chợ bình quân ngày lớn, đặc biệt chợ bán buôn Bồ Xuyên (người bán buôn bình quân tiêu thụ 700 – 800 kg/ngày, người thu gom bình quân 300 – 400 kg/ngày), chợ bán lẻ bình quân 70 – 90 kg/người/ngày Doanh thu người tham gia kinh doanh cao cao cà chua: chợ bán buôn bình quân 1047,5 nghìn đồng/người/ngày, chợ bán lẻ bình quân 127,57 nghìn đồng/người/ngày 5) Cơ sở vật chất chợ nghèo nàn, mối quan hệ tác nhân lỏng lẻo Các chợ quy hoạch thành phố Thái Bình chủ yếu chợ bán lẻ, chợ bán buôn, chợ đầu mối Hiện có chợ bán buôn rau Bồ Xuyên hình thành tự phát Lượng rau cung cấp cho thành phố thất thường, đặc biệt vào thời điểm giáp vụ trái vụ, phải nhập tỉnh khác Hà Nội, Nam Định… hay từ Trung Quốc Đây nguyên nhân làm cho giá rau lên xuống thất thường ảnh hưởng đến chất lượng rau 6) Việc bố trí, xếp mặt hàng kinh doanh chưa hợp lý, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu mặt kinh doanh diễn chợ Đặc biệt, diện tích dành cho bán rau ít, diện tích bình quân người bán rau khoảng 3,5 m Tại số chợ, công tác quản lý hoạt động kinh doanh chưa có hiệu cao, chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Chưa thực nghiêm pháp lệnh giá, niêm yết giá chợ, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy Sắp xếp chỗ bán hàng chưa hợp lý, lấn chiếm đường chợ để bán hàng…Việc xử lý vi phạm hạn chế chưa kịp thời Các kênh tiêu thụ rau hình thành nhiều, nhiều nguồn cung cấp khác nên khó kiểm soát Việc kiểm soát chất lượng rau hạn chế, dụng cụ kiểm tra nhanh thiếu Giấy chứng nhận rau theo quy trình an toàn ít, người mua chủ yếu iv dựa vào lòng tin Phương tiện vận chuyển chủ yếu xe thồ, xe máy, chưa có phương tiện bảo quản rau Mối quan hệ sản xuất thị trường lỏng lẻo, ràng buộc khối lượng, chất lượng, an toàn thực phẩm, thời điểm cung cấp… chưa có cam kết người sản xuất, người trung gian người tiêu dùng việc tiêu thụ 7) Tiêu thụ rau chợ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dân số, thu nhập dân cư, giá bán, trình độ văn hóa… cách thức tổ chức, quản lý chợ Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm thành phố giai đoạn 2005 – 2009 1,03% Theo dự báo dân số thành phố Thái Bình, trình đô thị hóa phát triển du lịch nên tốc độ tăng dân số từ đến năm 2015 tăng lên khoảng 372.000 người Đến năm 2015 dự báo mức tiêu dùng bình quân nhân đô thị Thái Bình 97 kg rau/năm Như nhu cầu rau đến năm 2015 thành phố Thái Bình đạt 36,08 nghìn rau/năm GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) năm 2015 đạt khoảng 58,6 triệu đồng/người 8) Những biện pháp nhằm phát triển mạng lưới chợ nói chung chợ bán rau nói riêng là: thực quy hoạch mạng lưới chợ, hoàn thiện ban quản lý chợ, đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ, đặc biệt xây dựng chợ bán buôn, phát triển sản xuất rau đảm bảo lượng rau cung cấp cho thành phố, bố trí hợp lý hệ thống phân phối rau, tổ chức sơ chế, bảo quản rau, kiểm soát chất lượng rau, giá cả… v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt khoá luận .iii Mục lục .vi Danh mục bảng ix Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình ảnh .x Danh mục từ viết tắt xi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ phát triển sản xuất rau giới giai đoạn 1998 – 2002 24 Bảng 2.2: Sản lượng rau giới 25 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng rau phân theo vùng .27 Bảng 2.4: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm theo vùng 29 Bảng 2.5: Số lượng chợ nước đến năm 2005 32 Bảng 3.1: Một số tiêu phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình 44 Bảng 4.1: Số lượng chợ bán rau tỉnh Thái Bình đến năm 2009 54 Bảng 4.2: Phân loại chợ quy hoạch thành phố Thái Bình theo diện tích 56 Bảng 4.3: Phân loại chợ quy hoạch thành phố Thái Bình theo số người bán hàng 58 Bảng 4.4: Phân loại chợ quy hoạch thành phố Thái Bình theo thời gian thành lập, sở vật chất hình thức quản lý 59 Bảng 4.5: Kết thu lệ phí, nộp ngân sách chợ quy hoạch địa bàn thành phố Thái Bình năm 2008 61 Bảng 4.6: Một số đặc trưng chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình .63 Bảng 4.7: Chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban quản lý chợ theo hình thức Ban quản lý 68 Bảng 4.8: Chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban quản lý chợ theo hình thức doanh nghiệp quản lý 70 Bảng 4.9: Tỷ trọng số người tham gia kinh doanh mặt hàng chợ 72 Bảng 4.10: Diện tích mặt bình quân/người bán chợ điều tra địa bàn thành phố Thái Bình 73 Bảng 4.11: Lượng rau tươi mua bán bình quân/ngày người kinh doanh chợ bán buôn Bồ Xuyên 77 Bảng 4.12: Giá số loại rau chợ bán buôn Bồ Xuyên .78 Bảng 4.13: Doanh thu bán rau bình quân ngày người bán chợ bán buôn Bồ Xuyên .80 Bảng 4.14: Kết thăm dò ý kiến người bán chợ bán buôn Bồ Xuyên thuận lợi, khó khăn kiến nghị .80 Bảng 4.15: Khối lượng rau tiêu thụ bình quân ngày người bán lẻ chợ bán lẻ 82 Bảng 4.16: Giá bán lẻ số loại rau theo vị trí chợ 84 Bảng 4.17: Ý kiến đối tượng khách hàng người bán lẻ chợ bán lẻ thành phố Thái Bình 85 Bảng 4.18: Doanh thu bán rau bình quân ngày người bán lẻ chợ bán lẻ thành phố Thái Bình 86 Bảng 4.19: Kết thăm dò ý kiến người bán lẻ chợ bán lẻ kiến nghị 87 Bảng 4.20: Tổng thu hàng tháng Ban quản lý chợ 89 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, ẢNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức mô hình chợ có Ban quản lý 14 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý chợ doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ .16 Sơ đồ 2.3: Các cấp kênh phân phối 20 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức quản lý chợ theo mô hình Ban quản lý 67 Sơ đồ 4.2: Cơ cấu tổ chức quản lý chợ theo hình thức doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ 69 Đồ thị 4.1: Tình hình biến động giá bán số loại rau chợ bán buôn Bồ Xuyên 79 Đồ thị 4.2: Tình hình biến động giá bán lẻ số loại rau .84 Ảnh 4.1: Chợ Đậu quản lý theo mô hình Ban quản lý .66 Ảnh 4.2: Chợ Quang Trung quản lý theo hình thức doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ .68 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL BTB CNH – HĐH CN – XD DT ĐBSCL ĐBSH ĐNB ĐVT GTSX HCM HTX MNPB NS NTB KT – XH SL TM – DV TN TP khác Tr.đ Tr.USD UBND Ban quản lý Bắc Trung Bộ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Công nghiệp – Xây dựng Diện tích Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Đơn vị tính Giá trị sản xuất Hồ Chí Minh Hợp tác xã Miền núi phía Bắc Năng suất Nam Trung Bộ Kinh tế - xã hội Sản lượng Thương mại – dịch vụ Tây Nguyên Thành phố khác Triệu đồng Triệu đô la Ủy ban nhân dân ix Nguồn, ngày truy cập 27/1/2010 25 Hồng Thái (2008), ‘Thực trạng sản xuất rau an toàn Thái Bình’ Nguồn http://www.thaibinh.gov.vn/end.user/index.asp? website_id=39&menu_id=625&parent_menu_id=625&article_id=16000&fuseact ion=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE, ngày truy cập 30/1/2010 26 IFPRI (2002) ‘Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành rau Việt Nam’, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Có thể download www.ipsard.gov.vn/ /Tong%20quan%20nganh%20hang%20rau%20qua.pdf, ngày truy cập 30/1/2010 27 Trần Xuân Thân (2007) ‘Còn chợ tự phát an toàn thực phẩm’ Nguồn http://vietnamnet.vn, ngày truy cập 25/1/2010 28 Trung tâm thông tin Thương mại – Bộ Thương mại ‘Thiếu chợ trầm trọng vùng sản xuất nông sản lớn’, Mạng vinanet Có thể download http://www.hn.vinanet.com, ngày truy cập 2/2/2010 29 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2006), ‘Mô hình quản lý, kinh doanh chợ Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguồn http://www.vca.org.vn/default.aspx?tabid=425&ID=1097, ngày truy cập 27/1/2010 30 ‘Vai trò đặc biệt rau tươi’, ngày 22/11/2009 Nguồn, ngày truy cập 7/1/2010 31 Xu hướng tiêu thụ trái tác động giá rau quả, ngày5/7/2007.Nguồn, ngày truy cập 6/2/2010 32 http://thiennhien.net/news/135/ARTICLE/10249/2009-12-27.html Theo Cổng TTĐT Chính phủ, 24/12/2009, ngày truy cập 30/1/2010 104 33 http://www.vca.org.vn/default.aspx?tabid=425&ID=1097, ngày truy cập 7/2/2010 34 http://travinhtrade.com.vn/bizcenter/0/news/23/443, ngày truy cập 25/2/2010 35 www.rauhoaquavietnam.vn, ngày truy cập 30/1/2010 36 http://www Streetnet.org.za, ngày truy cập 27/1/2010 37.http://www.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=578,33345598&_dad=portal&_schema=PORTAL&docid=52836, ngày truy cập 27/1/2010 Tiếng Anh 38 FAO STAT (2006), data Canalysis by C.C.Laveros 39 Production Yearbook.Vol.57.2003 40 Vegetable production FAO 1998 – 2001 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BAN QUẢN LÝ CHỢ Tên chợ: Địa điểm: Người vấn: Tuổi: Chức vụ: I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CHỢ Diện tích chợ: 105 Trong đó: Diện tích kiên cố: Diện tích bán kiên cố: Lều lán tạm: Thời gian thành lập chợ: Thời gian họp tháng: Thời gian họp ngày: Tổng số người bán Số người bán cố định: Loại chợ Theo tính Theo đặc điểm mặt chất mua bán hàng Bán buôn Bán lẻ Tổng hợp Theo số lượng Theo tính chất hộ kinh doanh, quy mô vị trí mặt xây dựng Chuyên doanh Kiên cố Bán kiên cố Bằng chợ Loại Loại Loại Theo ông/bà chợ có quy mô nào? Lớn Trung bình Nhỏ Các khoản thu chợ Tổng mức doanh thu: (triệu đồng) Trong đó: Các khoản thu, lệ phí Mức thu - Thuê quầy - Thu từ hoạt động bốc xếp hàng hóa, kho bãi + Trông hàng đêm + Bốc dỡ hàng + Kho bãi - Thu tiền điện nước - Phí chợ - Phí trông giữ xe - Phí vệ sinh - Phí phòng cháy, chữa cháy 106 - Thu khác + + + Hàng hóa kinh doanh chợ Các ngành hàng Hàng lương thực Hàng thực phẩm Rau loại Hàng gia dụng Vải, quần áo Hàng khác Diện tích BQ/quầy Tỷ lệ (%) 9.Tình hình sử dụng mặt Tổng diện tích chưa sử dụng: Tổng diện tích sử dụng Diện tích - Quầy sạp - Kho bãi - Bãi để xe - Đường - Nhà vệ sinh 10 Cách tổ chức quản lý chợ? Phường quản lý Hình thức BOT Khác 11 Ban quản lý chợ tiến hành kiểm tra tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm vào thời gian nào? Cơ quan tiến hành kiểm tra? Các mặt hàng kiểm tra? Kết kiểm tra 2007 2008 2009 - Số hộ kinh doanh vi phạm - Số vụ ngộ độc thực phẩm II Ý KIẾN CỦA BAN QUẢN LÝ CHỢ 107 III SƠ ĐỒ CHỢ 108 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI BÁN RAU I TÌNH HÌNH CHUNG Họ tên: Tuổi: Ông/bà bán hàng năm? Địa điểm bán hàng: Số tháng hoạt động năm Thời gian bán hàng ngày: Số lao động tham gia hoạt động bán rau người Số lao động thuê người Lao động gia đình người Khối lượng rau nhập hàng ngày kg Số lần nhập/ngày lần Lượng nhập hàng ngày số loại rau STT Sản phẩm Lượng nhập Giá nhập (1000đ) Bắp cải Rau muống Xà lách Bí xanh Cà chua Người cung cấp rau Đối tượng Người sản xuất Người thu gom Người bán buôn Tự mua Khác Tỷ lệ (%) Phương tiện vận chuyển 10 Vì ông/bà lại mua rau người sản xuất? Phong phú chủng loại Mang hàng đặn Gần Chất lượng Giá hợp lý Quen biết 109 Khác (ghi rõ) 11 Vì ông/bà lại mua rau người thu gom? Phong phú chủng loại Mang hàng đặn Gần Chất lượng Giá hợp lý Quen biết Khác (ghi rõ) 12 Vì ông/bà lại mua rau người bán buôn? Phong phú chủng loại Mang hàng đặn Gần Chất lượng Giá hợp lý Quen biết Khác (ghi rõ) 13 STT Lượng bán hàng ngày số loại rau Sản phẩm Lượng bán Bán buôn Bán lẻ Giá bán Bán buôn Bán lẻ Bắp cải Rau muống Xà lách Bí xanh Cà chua 14 Đối tượng khách hàng thường mua ông/bà ai? Đối tượng - Gia đình - Học sinh, sinh viên - Khách nước, nước - Khác 15 Tỷ lệ (%) Các khoản chi phí Các khoản chi phí Số tiền - Mua rau - Vé chợ - Thuê quầy, thuê chỗ ngồi - Thuê nhân công - Chi phí hoạt động bốc xếp hàng hóa, kho bãi + Trông hàng đêm + Bốc dỡ hàng 110 Đối tượng bán + Kho bãi - Tiền điện nước - Khác + + + 16 Trong thời gian bán hàng chợ ông/bà vi phạm quy định chưa? Chưa vi phạm Đã vi phạm Nếu có xin cho biết vi phạm nào? 17 Ông/bà gặp thuận lợi, khó khăn việc bán rau? Thuận lợi Khó khăn II Ý KIẾN VỀ CHỢ: (Ban quản lý, Thuế, đường đi, điện nước, WC) Mức thu phí chợ hợp lý chưa? Quá cao Cao Bình thường Thấp Các khoản thu phí chợ hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Tình hình vệ sinh chợ nào? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Tình hình phòng cháy chữa cháy chợ nào? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Tình hình an ninh trật tự chợ nào? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Tình hình tổ chức quản lý chợ nào? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 111 III ĐỀ XUẤT PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG Địa điểm điều tra I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa Giới tính: Nam Nữ Tuổi: .Nghề nghiệp: Thu nhập: Gia đình có nhân khẩu: II TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG RAU 112 Gia đình thường mua loại rau nào? Lượng rau bình quân gia đình ông/bà mua hàng ngày .kg Ông /bà thường mua rau đâu? Ở chợ (chỉ tên chợ hay mua nhất) Ở siêu thị (chỉ tên siêu thị hay mua nhất) Ở cửa hàng (chỉ tên cửa hàng hay mua nhất) Khác Tại sao? Tại ông/bà mua đó? Chất lượng tốt Gần nhà Giá rẻ Có nhiều loại rau phong phú Lý khác (ghi rõ) Xin ông/bà cho biết giá rau có ổn định không? Có Không Nếu không xin cho biết biến động giá chúng theo hướng: Giảm mạnh Giảm nhẹ Tăng mạnh Tăng nhẹ Ông/bà cho biết giá số loại rau mà sử dụng STT Loại rau Giá 113 Ông/bà cho biết cảm nhận giá rau? Quá đắt Vừa phải Rẻ Ông/bà có biết nguồn gốc mặt hàng mà ông/bà thường mua không? Không Biết Nguồn gốc số loại rau mà ông/bà thường dùng TT Tên mặt hàng Nguồn gốc Ông/bà nhận biết nguồn gốc mặt hàng cách nào? Biết qua người bán Biết nơi mua Có ghi thông tin nguồn gốc mặt hàng Dấu hiệu riêng Khác III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHỢ Các mặt hàng chợ có đa dạng, phong phú không? Rất phong phú Phong phú Bình thường Ít mặt hàng Bình thường Rẻ Bình thường Chưa tốt Bình thường Chưa tốt Giá mặt hàng chợ nào? Rất đắt Đắt Tình hình vệ sinh chợ nào? Rất tốt Tốt Tình hình an toàn thực phẩm chợ nào? Rất tốt Tốt Chợ có hay bị tắc nghẽn giao thông không? 114 Rất hay bị Hay bị Bình thường Ít IV ĐỀ XUẤT 115 Phụ biểu 1: Diện tích, suất, sản lượng số loại rau giới Cải bắp Diện tích (1000 ha) 2001 2002 2003 3.023 3.088 3.186 Năng suất (tạ/ha) 2001 2002 2003 201,54 199,43 207,04 Cà chua 3.993 4.122 4.311 265,87 274,11 262,86 Súp lơ Bí loại Dưa chuột 783 1.395 823 1.435 863 1.472 190,59 12.317 184,76 12.740 184,89 12.880 Sản lượng (1000 tấn) 2001 2002 2003 60.917 61.575 65.956 113.30 106.171 112.995 14.919 15.202 15.948 16.926 18.284 18.954 2.088 2.194 2.395 170,56 175,94 165,31 35.605 388.604 39.599 1.518 1.562 2.895 1.095 831 967 120 1.600 1.617 2.941 1.128 855 987 122 1.631 1.654 3.011 1.142 871 1.032 120 173,59 136,57 172,33 104,80 66,88 219,05 108,83 174,86 136,81 175,13 111,46 67,60 217,93 103,01 177,77 140,51 174,51 119,93 68,09 226,05 97,72 26.353 21.338 49.896 11.479 5.557 21.176 1.302 279.74 22.118 51.497 12.571 5.780 21.507 1.252 Loại rau loại Cà loại Ớt hạt tiêu Hành Tỏi 10 Đậu loại 11 Cà rốt 12 Atiso 28.994 23.248 52.547 13.696 5.933 23.321 1.171 Nguồn: FAO production Yearbook Vol.57-20 Phụ biểu 2: Tình hình đất đai thành phố Thái Bình qua năm Diễn giải I Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2007 115 2008 2009 So sánh (%) DT CC DT CC DT CC 08/07 09/08 BQ (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 4330,50 100,00 4330,50 100,00 4330,50 100,00 100,00 100,00 100,00 2334,59 53,91 2239,81 51,72 2186,55 50,49 95,94 97,62 96,78 2103,23 90,09 2005,80 89,55 1978,25 90,47 95,37 98,63 96,98 + Đất trồng hàng năm + Đất trồng lâu năm 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 1.3 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất + Đất nông thôn + Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dụng + Đất trụ sở quan + Đất quốc phòng an ninh + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp + Đất có mục đích công cộng 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Nguồn: Phòng thống kê 2019,94 83,29 229,74 1,62 1962,31 571,66 314,57 257,09 1142,12 43,79 13,33 312,65 772,35 14,21 45,92 186,43 1,97 33,60 96,04 1923,08 3,96 82,72 9,84 231,64 0,07 2,37 45,31 2059,89 29,13 589,56 55,03 238,72 44,97 350,84 58,20 1218,27 3,83 45,08 1,17 18,51 95,88 1894,80 4,12 83,45 10,34 205,78 0,11 2,52 47,57 2117,10 28,62 597,73 40,49 225,28 59,51 372,45 59,14 1260,67 3,70 47,55 1,52 22,72 95,78 4,22 9,41 0,12 48,89 28,23 37,69 62,31 59,55 3,77 1,80 95,20 99,32 100,83 146,30 104,97 103,13 75,89 136,47 106,67 102,95 138,86 98,53 100,88 88,84 106,33 102,78 101,39 94,37 106,16 103,48 105,48 122,74 96,85 100,10 94,64 124,72 103,87 102,25 84,63 120,36 105,06 104,20 130,55 27,37 67,62 0,72 2,34 9,50 0,10 0,78 27,33 67,45 0,70 2,33 9,08 0,12 0,71 30,60 63,83 0,71 2,38 8,99 0,14 0,62 106,49 106,39 101,20 104,66 100,33 130,46 91,67 115,86 97,92 104,80 104,81 101,74 114,79 87,18 111,08 102,07 102,98 104,73 101,04 122,37 89,39 332,94 821,74 14,38 48,06 187,05 2,57 30,80 385,74 804,66 15,07 50,37 190,31 2,95 26,85 Phụ biểu 3: Thực trạng mạng lưới chợ địa bàn thành phố Thái Bình Tên chợ Năm thành lập Diện tích xây dựng Tổng DT DT XD Vốn đầu tư (tỷ đồng) Cấp xây dựng Tổng số NS ĐP 116 NS TW Vốn DN Hình thức quản lý Số hộ kinh doanh Tổng số Tr,đó hộ KD thường xuyên Các khoản thu nộp/năm Số ngày Tổng họp/tháng số thu Nộp NS Chợ Bo 5-10 1662 Chợ Bồ Xuyên 5-10 2653 840 Bán kiên cố 0,296 Chợ Cầu Nề 10-15 2300 700 Bán kiên cố 0,9 Chợ Đậu >15 2000 467,53 Bán kiên cố Chợ Lạc Đạo 10-15 1452 1452 Bán kiên cố 0,05 Chợ Tiền Phong 15 4150 4150 Bán kiên cố Chợ Đề Thám II >15 800 400 Bán kiên cố Chợ Hải Sản 5-10 2479 2479 Kiên cố Chợ Quang Trung [...]... Thái Bình? Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ rau nhưng những nghiên cứu về hoạt động buôn bán ở các chợ nói chung và chợ bán rau nói riêng còn rất ít cần được nghiên cứu tiếp, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào được tiến hành ở thành phố Thái Bình Vì vậy, tôi chọn đề tài Nghiên cứu thực trạng mạng lưới chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình để nghiên. .. thống hóa lý luận và thực tiễn về mạng lưới chợ nói chung, chợ bán rau nói riêng - Đánh giá thực trạng hoạt động của mạng lưới chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình một số năm gần đây - Phân tích những điểm mạnh yếu, cơ hội và thách thức của mạng lưới chợ bán rau ở thành phố Thái Bình - Đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm ổn định, phát triển các chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình cho các năm... địa bàn thành phố Thái Bình đang gặp phải là gì? - Những biện pháp nào cần được thực hiện nhằm ổn định, phát triển mạng lưới chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng mạng lưới chợ bán rau mà đề xuất định hướng một số biện pháp chủ yếu nhằm ổn định, phát triển các chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình 1.2.2... phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: đề tài tập trung nghiên cứu các chợ có bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình - Đối tượng nghiên cứu bổ sung: những loại rau chính, những người tham gia trên thị trường (người bán lẻ, người thu gom, người tiêu dùng ) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi thành phố Thái Bình, . .. một số chợ điển hình: chợ Đề Thám I, chợ Bồ Xuyên, chợ Quang Trung, chợ Tiền Phong, chợ Đậu 3 - Về nội dung nghiên cứu: + Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động mạng lưới chợ bán rau của thành phố Thái Bình + Thông qua đó phân tích SWOT của các chợ nói chung và chợ bán rau nói riêng + Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm ổn định, phát triển mạng lưới chợ bán rau trên địa bàn thành phố - Về... nghiên cứu Các câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu này là: 2 - Thực trạng hoạt động của mạng lưới chợ bán rau trên địa bàn thành phố Thái Bình những năm qua diễn ra như thế nào? - Mạng lưới chợ đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, giải quyết được đầu ra cho người sản xuất chưa? - Việc tổ chức, quản lý mạng lưới chợ bán rau đã hợp lý, hiệu quả chưa? - Những khó khăn, thuận lợi của các chợ bán rau trên địa bàn. .. bản hướng dẫn thực hiện phát triển mạng lưới chợ tại địa phương như: - Quy hoạch phát triển thương mại Thái Bình giai đoạn 2001-2010 - Quy hoạch phát triển hệ thống chợ Thái Bình giai đoạn 2003-2015 - Quyết định 01/2007/QĐ-UB ngày 2/2/2007 về quy định một số chính sách đầu tư tại Thái Bình 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam 2.2.1.1 Thực trạng sản xuất... sách địa phương Bên cạnh đó, mạng lưới chợ bán rau của Thái Bình còn nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết Đó là sự yếu kém về cơ sở vật chất, chợ tạm, chợ cóc còn tồn tại, chợ họp lấn chiếm vỉa hè không đảm bảo an toàn giao thông Việc cung cấp và điều tiết rau trên địa bàn thành phố hiện tại chưa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về số lượng (lúc nhiều, lúc ít), chất lượng chưa đảm bảo Sản phẩm rau. .. vụ đo lường * Chợ loại 3 là chợ thoả mãn các tiêu chuẩn sau: - Là chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố; - Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã, phường và địa bàn phụ cận e) Theo tính chất và quy mô xây dựng Theo tiêu chí này, chợ được chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và chợ tạm: * Chợ kiên cố: Là chợ được xây... doanh thu Hình thức chợ này cũng tồn tại ở nước ta như chợ vải, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ giống cây trồng… 8 d) Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí và mặt bằng của chợ Dựa theo cách phân loại trong Điều 3 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ thì chợ được chia thành 3 loại: chợ loại 1, chợ loại 2 và chợ loại 3 * Chợ loại 1 là chợ phải đảm bảo ... tài Nghiên cứu thực trạng mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng hoạt động mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái. .. có nghiên cứu tiến hành thành phố Thái Bình Vì vậy, chọn đề tài Nghiên cứu thực trạng mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình để nghiên cứu Các câu hỏi đặt cho nghiên. .. triển mạng lưới chợ bán rau địa bàn thành phố Thái Bình? Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau nghiên cứu hoạt động buôn bán chợ nói chung chợ bán rau nói riêng cần nghiên cứu

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại Từ điển Tiếng Việt (2003), Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, trang 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa
Năm: 2003
2. Đại Từ điển Tiếng Việt (2004), Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
3. Hoàng Bằng An và các cộng sự trong hợp phần “Phát triển thị trường” thuộc dự án: Phát triển nông nghiệp bền vững vùng ngoại ô các thành phố lớn ở Đông Nam Châu Á, 2002 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển thị trường”
4. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa (2003). Bảo quản và chế biến rau quả thường dùng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến rau"quả thường dùng ở Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
Năm: 2003
5. Huỳnh Thị Liên Hoa (2001). ‘Nghiên cứu về hệ thống chợ tiêu dùng một số loại rau quả chủ yếu ở Hà Nội’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hệ thống chợ tiêu dùng một số"loại rau quả chủ yếu ở Hà Nội’
Tác giả: Huỳnh Thị Liên Hoa
Năm: 2001
6. Laurent Dini (2002). ‘Quản lý chất lượng vệ sinh trong phân phối rau ở Hà Nội’, Luận án thạc sỹ, Trung tâm quốc gia nghiên cứu nông nghiệp vùng nhiệt đới (CNEARC), Cộng hòa Pháp (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng vệ sinh trong phân phối rau ở Hà"Nội’
Tác giả: Laurent Dini
Năm: 2002
7. Ngô Thị Thuận (2000). ‘Tìm hiểu thị trường tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, tháng 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau hoa quả
Tác giả: Ngô Thị Thuận
Năm: 2000
8. Nguyễn Thế Nhã (1998). ‘Phát triển kinh tế hộ nông dân xu hướng tiến bộ và thách thức’, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Hà Nội, số 22, trang 38 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Tân Lộc (2002). ‘Sự phát triển của các cửa hàng và siêu thị trong ngành rau tươi tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh’, Luận án thạc sỹ, Trung tâm quốc gia nghiên cứu vùng nhiệt đới (CNEARC), Cộng hòa Pháp (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Sự phát triển của các cửa hàng và siêu thị trong"ngành rau tươi tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh’
Tác giả: Nguyễn Thị Tân Lộc
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2003). ‘Thực trạng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Thực trạng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn"thành phố Hà Nội’
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2003
11. PGS.TS. Tạ Thu Cúc (2007). Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: PGS.TS. Tạ Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
12. Phạm Văn Hùng (2008). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Phạm Văn Hùng
Năm: 2008
13. ‘Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm’ trong sách Giáo trình Marketing, Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing
Tác giả: ‘Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm’ trong sách Giáo trình Marketing, Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w