1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực địa NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KINH TẾ – XÃ HỘI ở quảng ninh

25 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Cổ nhân có câu học đi đuôi với hành. Sinh viên k60 chúng em đã được học những kiến thức chuyên sâu về kinh tế – xã hội. Chuyến đi thực địa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và trải nhiệm những kiến thức thực tế. Đặc biệt để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập. Vì vậy thực địa là một học phần bắt buộc đối với các sinh viên, nhất là sinh viên khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Chuyến đi thực tế này nhằm mục đích giúp sinh viên: Khảo sát và nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội trong thực tế nhằm cũng cố, cập nhật, nâng cao những kiến thức lí thuyết đã học đồng thời gúp sinh viên thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế xã hội và sự tác động qua lại giữa chúng với nhau. Bên cạnh đó, thực địa kinh tế xã hội giúp sinh viên làm quen với việc thu thập tài liệu, số liệu trong quá trình nghiên cứu và khảo sát các đối tượng. Đặc biệt sinh viên biết vận dụng các phương pháp luận khi nghiên cứu các đối tượng kinh tế xã hội trên lãnh thổ nào đó. Giáo dục cho sinh viên tình yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam trên mọi miền tổ quốc. và tinh thần đoàn kết của khối sinh viên.Thực địa tổng hợp giúp sinh viên cũng cố và hoàn thiện kỹ năng quan sát, ghi chép, thu thập tài liệu, kỹ năng nói, giao tiếp, kỹ năng xử lý và tổng hợp tài liệu… Những kỹ năng này sẽ góp tích cực trong cuộc sống và thực tế giảng dạy sau này của mỗi sinh viên. Mặt khác, sinh viên có dịp vận dụng những kiến thức đã học để giải thích sự phát triển và các mỗi quan hệ giữa kinh thế – xã hội với tự nhiên.

Trang 1

PHẦN I.

NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHUYẾN THỰC ĐỊA KINH TẾ - XÃ HỘI.

1 Mục đích yêu cầu của thực địa kinh tế - xã hội.

1.1 Mục đích

Cổ nhân có câu học đi đuôi với hành Sinh viên k60 chúng em đã được họcnhững kiến thức chuyên sâu về kinh tế – xã hội Chuyến đi thực địa nhằm nâng caochất lượng giáo dục và trải nhiệm những kiến thức thực tế Đặc biệt để đạt đượchiệu quả cao nhất trong học tập Vì vậy thực địa là một học phần bắt buộc đối vớicác sinh viên, nhất là sinh viên khoa Địa Lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội.Chuyến đi thực tế này nhằm mục đích giúp sinh viên:

- Khảo sát và nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội trong thực tế nhằm cũng

cố, cập nhật, nâng cao những kiến thức lí thuyết đã học đồng thời gúp sinh viênthấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự tácđộng qua lại giữa chúng với nhau

- Bên cạnh đó, thực địa kinh tế - xã hội giúp sinh viên làm quen với việc thuthập tài liệu, số liệu trong quá trình nghiên cứu và khảo sát các đối tượng Đặc biệtsinh viên biết vận dụng các phương pháp luận khi nghiên cứu các đối tượng kinhtế - xã hội trên lãnh thổ nào đó

- Giáo dục cho sinh viên tình yêu quê hương - đất nước và con người ViệtNam trên mọi miền tổ quốc và tinh thần đoàn kết của khối sinh viên

-Thực địa tổng hợp giúp sinh viên cũng cố và hoàn thiện kỹ năng quan sát,ghi chép, thu thập tài liệu, kỹ năng nói, giao tiếp, kỹ năng xử lý và tổng hợp tàiliệu… Những kỹ năng này sẽ góp tích cực trong cuộc sống và thực tế giảng dạysau này của mỗi sinh viên

- Mặt khác, sinh viên có dịp vận dụng những kiến thức đã học để giải thích sựphát triển và các mỗi quan hệ giữa kinh thế – xã hội với tự nhiên

Trang 2

1.2 Yêu cầu.

Để chuyến thực địa diễn ra thuận lợi, thành công tốt đẹp, yêu cầu mỗi sinhviên k60 cần phải thực hiện

- Đảm bảo đúng thời gian đi thực địa, công tác học tập, thời gian nghỉ ngơi

- Thực hiện các quy trình làm việc, ghi chép đầy đủ các thông tin sau mỗi địađiểm khảo sát, tuân thủ sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn

- Tìm hiểu đặc điểm sơ lược về địa phương đoàn sẽ khảo sát tình hình pháttriển kinh tế - xã hội một số địa phương thông qua một số ngành kinh tế tiêu biểu

- Tình hình phát triển, đặc điểm phân bố, cơ hội và thách thức của một sốngành kinh tế chính của các địa phương

- Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, biện pháp khắc phụcnhững khó khăn.Những tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển kinh tế - xãhội đến tài nguyên và môi trường của địa phương

Từ những yêu cầu trên mỗi sinh viên phải hình thành cho mình tinh thầntương thân tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong sinh hoạt,thân thiện với đoàn và với nhân dân địa phương

2 Các phương pháp nghiên cứu.

2.1 Phương pháp điều tra thực tế:

Đây là phương pháp chủ đạo được sử dụng xuyên suốt quá trình thực địaĐịa lý kinh tế - xã hội tổng hợp Mục đích của phương pháp này nhằm thu thậpđược nhiều nhất tư liệu, đồng thời đảm bảo tính xác thực, chính xác và khoa họccủa nguồn tài liệu thu thập được Tài liệu sẽ được kiểm chứng ngay trên thực tế

2.2Phương pháp phỏng vấn:

Đối với phương pháp này yêu cầu mỗi sinh viên phải biết sử dụng khả nănghoạt động các nhân của mình tự tìm hiểu thêm những vấn đề có liên quan hoặc tìnhhình phát tiển của các điểm kinh tế khác trong khu vực địa phương, thông qua việcphóng vấn hay tư vấn những vẫn đề mình cần biết, thì phương pháp phỏng vấn là

Nùng Văn Thêm – K60D Khoa Địa Li

Trang 3

phù hợp và phát huy tác dụng to lớn Sinh viên nghe báo cáo của các cán bộ nơikhảo sát, ghi chép lại và đặt ra những câu hỏi cần thác mắc

2.3 Phương pháp phân tích:

Phương pháp này được thực hiện chủ yếu trong phòng Sau những giờ phútvất vã thu thập tài liệu ngoài thực địa, việc xử lý nguồn tài liệu trước khi sử dụng.Trên cơ sở tài liệu thực địa, các tài liệu từ giáo trình, sách báo, và nhiều nguồnkhác để rút ra nhưng nhận định,

2.6 Phương pháp thảo luận nhóm:

Chuyến đi thực địa tạo điều kiện cho sinh viên ở tập trung và nhiều thời gianthảo luận từ những tài liệu đã thu thập được nhằm làm cho kiến thức đa dạng và

mở rộng hơn

2.7 Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lí (GIS).

Trong báo cáo sử dụng một số phần mềm như: word, Excle, Mapinpo…đểphục phụ cho mục đích và nội dung báo cáo

Ngoài ra còn kết hợp số phương pháp khác

Trang 4

PHẦN II.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KINH TẾ – XÃ HỘI.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.

1 Vị trí địa lí.

Quảng Ninh một tỉnh lớn ở phía Đông Bắc Việt Nam,Quảng Ninh hội thụnhiều yếu tự nhiên cũng như kinh tế xã hội đặc trưng, nhiều nhà nguyên cứu địa lýnước ta đã coi Quảng Ninh như một nước Việt Nam thu nhỏ

Toạ độ địa lý: Quảng Ninh nằm trong khoảng từ 106026’Đ tại Nguyễn Huệ huyện Đông Triều đến 108031’Đ trên bán đảo Trà Cổ, và từ 20040’B tại Hạ Mai -huyện đảo Vân Đồn đến 21040’ tại Hoành Mô - huyện Bình Liêu

-Về mặt vị trí địa lí: Quảng Ninh tiếp giáp với bốn tỉnh và thành phố: Phía

Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) dài 132km; Phía Nam giáp Hải Phòng(78km); Phía tây giáp Lạng Sơn (58km), phần còn lại giáp với Bắc Giang (71km)và với vùng đồng bằng của Hải Dương (21km)

Với vị trí địa lí trên, Quảng Ninh có những mặt thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi: Vị trí địa lý như trên mang lại cho Quảng Ninh rất nhiều thuận lợi

trong phát triển kinh tế - xã hội Vị trí địa lý được đánh giá là yếu tố quan trọnghàng đầu trong sự phát triền kinh tế - xã hội Là một trong ba góc của tam giác tăngtrưởng Bắc Bộ, vị trí địa lý đã mang đến cho Quảng Ninh nhiều cơ hội phát triền

đa ngành kinh tế như khai khoáng, giao thông, du lịch - đặc biệt là du lịch biển,khai thác hải sản, thương mại… Sự phát triển của Quảng Ninh có quan hệ mật thiếtvới các tỉnh lân cận và đặc biệt là thủ đô Hà Nội tạo nên một khu vực kinh tế pháttriển năng động nhất Miền Bắc Vị trí địa lý thuận lợi làm cho việc khai thác cácnguồn lực king tế - xã hội càng trở có hiệu quả hơn

Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi thì vị trí địa lí cũng mang lại cho Quảng

Ninh nhiều khó khăn, đặc biệt là việc đảm bảo an ninh biên giới Một phần lớnbiên giới trên đất liền tiếp giáp với vùng đồi núi hiểm trở, đi lại không thuận lợi,khó khăn cho việc giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các vùng

Nùng Văn Thêm – K60D Khoa Địa Li

Trang 5

2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

2.1 Địa Hình

- Địa hình Vùng núi: Bao gồm vùng núi miền Đông và vùng núi miền Tây.

Vùng núi miền Đông bao gồm các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà Vùng núimiền Tây bao gồm Tiên Yên, Ba Chẽ, Hoành Bồ, Uông Bí và Đông Triều

- Địa hình đồng bằng: Quảng Ninh chiếm diện tích nhỏ, gồm một dải hẹp

ven biển từ Móng Cái đến Tiên Yên và vùng phía nam Đông Triều, Uông Bí

- Địa hình biển và bờ biển: là dạng địa hình đặc trưng và quan trọng của

tỉnh Quảng Ninh Phân bố ở Cái Bàn,cái Chiên,Vĩnh Thực, Ngọc Vừng, Cô Tô,Vạn Vược…

- Đường bờ biển khúc khuỷ tạo điều kiện phát triển các bãi tắm Đặc biệt là

đảo Cát Bà được mạnh danh là bái đẹp nhất

- Địa hình đáy biển: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cảng

biển, những dãi đá ngầm là nơi sinh sống của các rặng san hô

2.2 Đất đai:

- Đất feralit đỏ vàng: Là chủ yếu với đặc tính này ôxit sắt, nhôm, lượng mùn

và dinh dưỡng không cao, phân bố ở Hoành Bồ, Tây Tân Yên, Quảng Hà, BìnhLiêu

- Đất phù sa: Chiếm diện tích nhỏ gồm đất phù sa cổ và đất phù xa mới, đất

phù sa cổ chiếm 6,6% diện tích đất tự nhiên

- Đất ngập mặn ven biển: Chiếm 8,4% diện tích toàn tỉnh, nhiều nơi được

khai thác để nuôi trồng thuỷ hải sản, trồng cói…góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế

- Đất cát và cồn cát ven biển: Chiếm 0,9% diện tích tự nhiên, phân bố chủ

yếu ở ven biển, ven các đảo

- Đất vùng đồi núi đá vôi: Chủ yếu ở các đảo và hải đảo chiếm 7% Phân bố

trên các đảo như Tuần Châu, đảo rêu, đảo Ngọc Vừng…

2.3 Khí Hậu

Trang 6

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đông lạnh, mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiếu, gióthịnh hành là gió đông nam Mùa đông lạnh, khô hanh ít mưa, gió là gió đông bắc.Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 210C Độ ẩm không khí trungbình năm là 84% Từ đó lượng mưa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngàymưa hàng năm từ 90 - 170 ngày Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhấtlà các tháng 7 và 8 Mùa đông chỉ mưa khoảng 150 đến 400 mm

2.4 Sinh Vật

Thực Vật: Rừng Quảng Ninh phân bố ở những nơi có địa hình thấp, dễ khai

thác, do khí hậu lạnh và khô nên khả năng phục hồi chậm, chủ yếu là rừng thứsinh, độ che phủ hiện nay khoảng 32% Diện tích rừng ngập mặn đứng thứ haitrong cả nước sau miền Tây Nam Bộ

Động Vật: chủ yếu là động vật dưới biển có nhiều loài động vật nước ngọt và

nước mặn phong phú, đông vật dưới nước phong phú, hơn 1000 loài cá, 730 loàiđã được định tên.Vùng ven bờ có nhiều loài sò huyết, ngao, hến, sá sung, bào ngư,hải sâm, mực, tôm he, tôm hùm…

3 Điều kiện về kinh tế – xã hội

3.1 dân cư và lao động

Nùng Văn Thêm – K60D Khoa Địa Li

Trang 7

Theo tổng cục thống kê 2010:

- Dân số Quảng Ninh là 1159,5 nghìn người

- Mật độ dân số trung bình là 190 người/ km2

- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở thành phố, thị xã, ven biển cao nhấtlà thành phố Hạ Long,

- Cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số có sự chênh lệch, nam có tỉ lệ cao hơn nữ(nam chiếm 51,2%, nữ chiếm 48,8%)

- Nguồn lao động Quảng Ninh mang những nét chung của lao động cảnước Kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào

3.2 Cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh và ngày càng được nâng cấp.Các cơ sở sản xuất các nhà máy xí nghiệp được trang bị phương tiện kĩ thuật hiệnđại Hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc phát triển các tuyến đường giaothông quan trọng QL10, QL18, QL4B Ngoài ra còn hệ thống đường sắt với nănglực vận tải lớn Dọc bờ biển có các cảng như: Hòn Gai, Cái Lân, Cửa Ông và hàngloạt các cảng, bến bãi, do địa phương quản lí

Hệ thống trạm thu phát sóng thông tin di động đã phát triển rộng khắp trênđịa bàn tỉnh: tổng số 1.137 vị trí trạm thu phát sóng, 99% xã, phường có trạm thuphát sóng

Hạ tầng mạng được đầu tư xây dựng theo các công nghệ tiên tiến, hiện đại,đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai: 35% số trạm được đầu tư xây dựng, lắpđặt theo công nghệ 3G

Hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng theo hình thức sử dụng chung: tỷlệ trạm sử dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp đạt khoảng 10%

Loại hình dịch vụ phong phú và đa dạng, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầuvề sử dụng dịch vụ của người dân

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẢNG NINH

1 Đặc điểm chung.

Trang 8

Cơ cấu công nghiệp Quảng Ninh tương đối đa dạng, khá đầy đủ các nghành nhưnghành công nghiệp khai thác than, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến thựcphẩm, dệt may, hoá chất, thiết bị điện, các phương tiện vận tải, công nghiệp điện,nước…Là một tỉnh luôn nổi bật với hai đặc thù: Vùng mỏ than và vùng du lich,Quảng Ninh đã trở thành nơi cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ởphía bắc

Trong những năm qua, nền kinh tế Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng cao Tínhđến hết năm 2010 GDP đầu người đạt 1580 USD/năm

Chuyến đi thực địa lần này của thầy và trò khoa Địa lí chúng ta sẽ thực địa kháo

sát trên 4 địa điểm nổi tiếng chính Cẩm Phả Móng Cái Hạ Long Cát Bà.

2 Tại Cẩm Phả.

Cẩm phả là địa điểm khai thác than lớn nhất Quảng Ninh cũng như cả nước tahiện nay trong nhiều năm qua Đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hộicủa khu vực và cả nước

2.1 Công nghiệp khai thác than.

Than là nguồn cung cấp nhiên liệu lớn cho nhu cầu trong nước mà còn là nguồnhàng xuất khẩu có giá trị cao Ngành công nghiệp than tạo ra một khối lượng lớnviệc làm cho lực lượng lao động địa phương và các vùng lân cận

2.1.2 Hiện trạng sản xuất.

Trong sản xuất than gồm ba khâu: Khai thác; chế biến tiêu thụ than

Nùng Văn Thêm – K60D Khoa Địa Li

Sản xuất than

(sàng tuyển than) Tiêu thụ than

Khai

thác lộ

thiên

Khai thác hầm lò

Xuất k khẩu

Tiêu thụ trong nước

Trang 9

Sơ đồ các khâu trong sản xuất

2.1.3 Khai thác than lộ thiên.

Khai thác lộ thiên là hình thức khai thác được thực hiện khi hệ số bóc thấp hơn 10 tấn đất đá/ 1 tấn than Và có nhưng ưu điểm và nhược điểm sau:

- Điều kiện an toàn và vệ sinh tốt hơn khai thác hầm lò

- Giá thành một tấn than có thể thấp hơn khai thác hầm lò do chi phí trên mộtđơn vị sản xuất thấp

Khai thác lộ thiên cũng có một số khó khăn như: Các vỉa than nằm ở độ sâuquá lớn, gây khó khăn cho việc khai thác

Trang 10

* Nhược điểm:

Việc khai thác lộ thiên cũng gây nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường sinhthái như: Thay đổi địa hình mặt đất, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí dobụi… mặt khác khai thác lộ thiên càng khó khăn hơn do hệ số bốc đất ngày càngtăng lên

a Công ty than Cao Sơn.

Là công ty thai thác than lộ thiên lớn nhất của tỉnh và cả nước Đoàn thực tậpđã được nghe báo cáo và khát sát thực địa Mỏ khai thác lộ thiên của công ty

Vị trí địa lí:

- Phía bắc giáp công ty than khe Chàm (Khai thác hầm lò)

- Phía nam giáp công ty than Cọc Sáu

- Phía đông giáp mỏ Đèo Nai

- Phía Tây giáp mỏ than Thống Nhất

Đặc điểm địa hình: Khai trường của công ty nằm trên vùng núi cao với độ cao

tuyệt đối là 300m, đỉnh cao nhất là 346m, có độ cứng cao, hệ số bóc lớn, khả năng khai thác đến năm 2045 sẽ kết thúc khai thác lộ thiên và sẽ chuyển sang khai thác hầm lò

=> Như vậy: Mỏ than Cao Sơn nằm ở địa hình cao hơn với điểm cao nhất tới405m, hiện nay đang khai thác xuống thấp hơn, trong khi các mỏ than khác nằm ởđịa hình thấp – 50m

Cơ cấu tổ chức: Cao nhất là giám đốc, các phó giám đốc phụ trách các mảng

kĩ thuật, kế hoạch, thi đua, công tác chính trị Cơ cấu cán bộ nhân viên là 3800người.Trong đó có 340 kỹ sư, 120 công nhân trình độ trung cấp, hơn 3600 côngnhân kỹ thuật Trong tổng số công nhân có 1300 công nhân nữ, có 760 Đảng viên,

400 Đảng viên

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Hiện nay công ty đang sử dụng nhiều loại thiết bị kỹ

thuật hiện đại, năng xuất lao động cao, trong đó có 9 máy xúc điện 8,3 m3/gầu vàmột máy xúc 10m3/gầu; 143 xe ben vận chuyển than trọng tải 32 – 96 tấn, năngxuất lao động cao trong thời điểm hiện tại

Nùng Văn Thêm – K60D Khoa Địa Li

Trang 11

- Kết quả sản xuất : Tốc độ tăng trưởng hàng năm của công ty khoảng 10%,

có năm lên tới 13% Công xuất khai thác của công ty khoảng 3,3 triệu tấn than mỗinăm

+ Doanh thu: Năm 2008 công ty đã thu về 1540 tỉ đồng từ việc tiêu thụ than.Thu nhập của công nhan không ngừng tăng từ 2,5 triệu đồng/người/tháng thời gianmới thành kập, năm 2008 lương cơ bản của công nhân đạt 4,5 triệuđồng/người/tháng

- Lợi nhuận: Công ty đặt chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ đạt 50 tỉ đồng.

+ Công ty bố trí đủ việc làm cho công nhân, thu nhập ổn định Công ty cònthực hiện chế độ khuyến học, tuyên dương con em cán bộ nhân viên có thành tíchcao trong học tập

+ Hàng năm giành ra một số tiền đóng góp vào Quỹ Phúc lợi và Quỹ Đàotạo của công ty (đưa công nhân đi tham quan, đi đào tạo ở nước ngoài…)

+ Công ty đang đỡ đầu một trường tiểu học, một trường mầm non và mộttrường nội trú của một huyện vùng sâu của Quảng Ninh

=> Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua của công ty là hết sức

to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho nguồn laođộng, những sản phẩm than khai thác đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuấtkhẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn

Tuy nhiên tồn tại nhiều khó khăn của mỏ than là việc khai thác các mong thanngày càng xuống sâu gây khó khăn cho việc khai thác Trong quá trình khai tháctoàn bộ đất đá bốc dỡ chỉ có thể đổ trên địa bàn địa bàn mỏ than, diện tích nhỏkhông thể mở rộng phạm vi của bãi thải nên phải tăng độ cao đổ thải, ảnh hưởngnghiêm trọng đến vấn đề môi trường

2.1.4 khai thác than Hầm Lò.

Hình thức khai thác than hầm lò được tiến hành khi hệ số bóc lên trên 10 tấn đấtđá/ 1 tấn than, các vỉa than mỏng và nắm sâu dưới lòng đất

Trang 12

Khai thác than hầm lò gồm các bước: Thiết kế và mở đường lò; đào hầm chínhvà các hầm chợ vào nơi có vỉa than; khoan và nổ mìn; khai thác và vận chuyểnthan ra ngoài; chế biến sơ bộ; vận chuyển về kho lưu

a Công ty than Thống Nhất.

Là công ty khai thác than hầm lò lớn nhất nước ta Được thành lập lâu đời

Vị trí địa lí: - Phía bắc giáp vùng than Khe Chàm, Khe Tam

- Phía đông giáp mỏ đèo nai

- Phía tây giáp Khe Sim

- Phía nam giáp thi xã Cẩm Phả

Cơ cấu tổ chức: Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 3700 công nhân,

trong đó thợ lò có trên 1400 người là lực lượng sản xuất chính Công nhân nữ có trên 700 người phục phụ cho sản xuất, Cán bộ quản lí có trên 200 người

Cơ sở hạ tầng: Công ty quản lí 25 công trường, phân xưởng gồm : 13 công

trường khai thác và 12 công trường phục phụ tại công trường các hệt thống máy móc được trang bị khá hiện đại

Công nghệ khai thác: được tiến hành theo các bước: Thiết kế - Mở đường lò -

Đào hầm - Khoan nổ mìn - Khai thác, vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ

Để đảm bảo việc cung ứng vật tư đào lò chủ động, Công ty đầu tư thêm máy gia công vì lò có năng suất 20 vì vòm /ca cho phân xưởng cơ điện, đảm bảo các vì chống lò không phải mua bên ngoài như trước Cùng với công việc đầu tư đổi mới công nghệ khai thác lò, Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo thợ lò trẻ có sức khoẻ, có tay nghề chuẩn Công ty đã tiếp nhận 500 con em công nhân đã được đào tạo thợ lò ở Trường Đào tạo nghề mỏ Hữu Nghị và Trường Cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm Đây là nguồn nhân lực trẻ được đào tạo chính quy, là lực lượng bổ Công ty đã tiếp nhận 197 lao động, trong đó có 120 thợ lò, 45 thợ cơ điện, 10 thợ hàn, 10 đại học, 4 nấu ăn

=> Hiện nay công ty đang được khai thác và quản lí theo hai khu vực: Lộ Trí vàYên Ngựa Khe Chàm

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w