Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 39 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................iv CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .........................................................................................................................................1 1.1. Tổng quan về phát triển kinh tế. ...............................................................................1 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế. ..............................................................................................1 1.1.2. Phát triển kinh tế....................................................................................................1 1.1.3. Phát triển kinh tế bền vững....................................................................................1 1.2. Điều kiện đảm bảo phát triển kinh tế........................................................................1 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế. ..............................................................................................1 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................................................................................2 1.2.2.1. Cơ cấu kinh tế.....................................................................................................2 1.2.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế..........................................................................................2 1.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................................................................3 1.2.3. Cải thiện đời sống nhân dân. .................................................................................3 1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội. ..........................................3 1.3.1. Các nhân tố kinh tế. ...............................................................................................3 1.3.1.1. Vốn đầu tư với sự phát triển kinh tế xã hội......................................................3 1.3.1.2. Lao động với phát triển kinh tế xã hội. ............................................................4 1.3.1.3. Cơ sở hạ tầng với sự phát triển kinh tế xã hội. ................................................5 1.3.1.4. Tài nguyên và môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội. .............................5 1.3.1.5. Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội. ..........................................5 1.3.2. Các nhân tố phi kinh tế. .........................................................................................6 1.3.2.1. Cơ cấu dân tộc....................................................................................................6 1.3.2.2. Cơ cấu tôn giáo ..................................................................................................6 1.3.2.3. Đặc điểm văn hóa – xã hội .................................................................................6 1.3.2.4. Các thể chế chính trị kinh tế xã hội. ..............................................................6 1.4. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế xã hội..............................................................7 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015. .......................................................................................9 2.1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên ..............................................................................9 2.1.1. Vị trí địa lí..............................................................................................................9 2.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................9 2.1.2.1. Địa hình ..............................................................................................................9 2.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................10 2.1.2.3. Tài nguyên du lịch ............................................................................................10 2.3. Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực ..........................................................................10 2.3.1. Đặc điểm, cơ cấu dân số ......................................................................................10 2.3.2. Đặc điểm, cơ cấu nguồn lực. ...............................................................................11 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội quậ Cẩm Lệ từ năm 2011 – 2015. ..............11 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ................................................................................11 2.2.2. Tổng giá trị sản xuất. ...........................................................................................11 2.2.2.1. Công nghiệp – xây dựng...................................................................................13 2.2.2.2. Dịch vụ..............................................................................................................15 2.2.2.3. Nông, lâm, ngư nghiệp. ....................................................................................16 2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành xã hội giai đoạn 2011 – 2015 ..........................17 2.2.3.1. Giáo dục và đào tạo. ........................................................................................17 2.2.3.2. Y tế. ...................................................................................................................19 2.2.3.3. Các vấn đề xã hội khác.....................................................................................19 2.2.4. Cải thiện đời sống nhân dân. ...............................................................................20 2.3. Đánh giá chung.......................................................................................................20 2.3.1. Những kết quả đạt được. .....................................................................................20 2.3.2. Những khó khăn thách thức.................................................................................21 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................................21 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................................21 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan. ....................................................................................21 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ..............................................................23 3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển. .............................................................................23 3.1.1. Quan điểm phát triển. ..........................................................................................23 3.1.2. Mục tiêu phát triển...............................................................................................23 3.1.2.1. Mục tiêu chung. ................................................................................................23 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................23 3.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016 – 2020. .......................................................................................................................................24 3.2.1. Giải pháp quy hoạch ............................................................................................24 3.2.1.1. Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. ..................24 3.2.1.2. Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ. ...............................................................25 3.2.1.3. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp. .......................................................26 3.2.2. Giải pháp vốn đầu tư. ..........................................................................................26 3.2.2.1. Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tập trung (bao gồm vốn Trung ương hỗ trợ, vốn các chương trình)........................................................................................27 3.2.2.2. Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư...................................................................28 3.2.2.3. Đối với nguồn vốn đầu tư từ dân và doanh nghiệp ..........................................28 3.2.2.4. Đối với nguồn vốn thành phố và nước ngoài. ..................................................28 3.2.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. ..................................................................28 3.2.4. Giải pháp về đầu tư hạ tầng. ................................................................................29 3.2.5. Giải pháp về khoa học, công nghệ, môi trường. .................................................29 3.2.6. Giải pháp về cơ chế chính sách. ..........................................................................30 3.2.7. Tăng cường hợp tác, phối hợp với các quận huyện trong thành phố Đà Nẵng..30 KẾT LUẬN ..................................................................................................................32 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về phát triển kinh tế. 1.1.1. Tăng trƣởng kinh tế. Là sự tăng thu nhập của nền kinh tế trong thời kì nhất định (thường là một năm), sự gia tăng này liên quan ở quy mô và tốc độ quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì. 1.1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là khái niệm có nội dung phản ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong mọi thời kì nhất định thường là 1 năm). Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba phương thức: Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người. Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. 1.1.3. Phát triển kinh tế bền vững. Theo hội đồng thế giới về môi trường và phát triển thì: phát triển kinh tế bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương đến các nhu cầu của các thế hệ tương lai. Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững là sự phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: − Kinh tế phát triển liên tục. − Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao. − Đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn thương đến các thế hệ tương lai. 1.2. Điều kiện đảm bảo phát triển kinh tế. 1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế. Để đánh giá tăng trường kinh tế, người ta có thể dùng mức tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn. Mức tăng trưởng tuyệt đối: Trong đó: : mức tăng trưởng kinh tế của năm t so với năm t1. : giá trị thu nhập của nền kinh tế năm t (GDPGNI của năm t). : giá trị thu nhập của nền kinh tế năm t1 (GDPGNI của năm t1). Tốc độ tăng trưởng kinh tế: có 2 phương pháp. Phương pháp định gốc: Trong đó: : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t so với năm gốc. Phương pháp liên hoàn: Trong đó: : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t so với năm gốc. Ngoài ra người ta còn sử dụng con số tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm để đánh giá tăng trưởng kinh tế của một thời kì dài. Khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trong một thời kì nào đó thì không được sử dụng phương pháp trung bình cộng mà tính theo công thức sau: Trong đó: : là tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trong một thời kì nào đó. : là giá trị thu nhập của nền kinh tế năm thứ nhất. : là giá trị thu nhập của nền kinh tế năm thứ n. 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.2.2.1. Cơ cấu kinh tế Là tổng thể các bộ phận hợp thành nên nền kinh tế với vị trí tỉ trọng tương ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận. Các mối qua hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể luôn luôn vận động và hướng vào mục tiêu nhất định. 1.2.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế. Là sự tương quan giữa các ngành tổng thể nền kinh tế thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau, các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể luôn vận động và hướng vào mục tiêu nhất định. 1.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Là quá trình tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, nó chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với yêu cầu và khả năng phát triển kinh tế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. 1.2.3. Cải thiện đời sống nhân dân. Sau hai thập niên nghiên cứu cà thống kê số liệu, thập niên 50 và 60, người ta thấy rằng thực tế là không chỉ có vấn đề về sự bất bình đẳng của các nước nghèo khổ cao hơn các nước giàu có như đã được dự đoán, mà còn nảy sinh các vấn đề khác như sự bất bình đẳng tiếp tục tăng lên rõ rệt ở các nước đang phát triển, số đông người dân ở một số nước hầu như không có lợi ích gì do tăng trưởng mang lại. Như vậy tăng trưởng chỉ mới là điều kiện “cần”, chứ chưa phải là điều kiện “đủ” để cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân. Tăng trưởng để cải thiện đời sống nhân dân là mục đích mà Chính phủ của một số nước theo đuổi, song không phải tất cả các nước đều theo đuổi mục tiêu này. Những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong phát triển chính là nguyên nhân làm cho tăng trưởng kinh tế không có nghĩa nâng cao thu nhập của mọi gia đình, mọi người dân… Nguyên nhân chính đó là: Phần thu nhập cho tiêu dùng chủ yếu sử dụng vào các lĩnh vực không liên quan đến việc nâng cao đến mức sống người dân. Đây chính là sự mất cân đối trong phân phối khoản chi cho tiêu dùng giữa tiêu dùng vì mục tiêu kinh tế cải thiện cá nhân với tiêu dùng cho hoạt động phi kinh tế. Kết quả của tăng trưởng chủ yếu để sử dụng để tích lũy, tái đầu tư cho chu kì tiếp theo. Đây chính là sự bất hợp lí trong giải quyết mối quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng. Kết quả của phần gia tăng trong chi tiêu cá nhân lại không được phân bổ cho mọi thành viên trong xã hội mà chỉ thuộc về một nhóm người nào đó do sự khác nhau về lợi thế phát triển giữa các nhóm người trong xã hội. 1.3. Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội. 1.3.1. Các nhân tố kinh tế. 1.3.1.1. Vốn đầu tư với sự phát triển kinh tế xã hội. Vốn đầu tư là toàn bộ các khoản chi phí tích lũy được dưới dạng tiền tệ như tiền mặt, ngoại tệ, cổ phiếu,… đang trong quá trình chuyển hóa thành vốn sản xuất. Theo Mác, vốn chính là tiền được sử dụng để mua tư liệu sản xuất và sức lao động để phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa. Theo nhà kinh tế Mỹ Samuelson, vốn là những khoản tích lũy được dưới dạng vật chất hoạc tiền tệ mà chúng có khả năng sinh lời. Vốn có vai trò lớn đối với quá trình tăng trưởng và phát triển ở mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bổ và sử dụng chúng một cách hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu và tăng tích lũy của nền kinh tế. Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và hệ số ICOR. Theo mô hình Harrod – Dorma, vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế của một đơn vị kinh tế bất kì được thể hiện dưới hàm sản xuất giản đơn như sau: g = s k Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng của sản lượng đầu ra s: tỷ lệ tiết kiệm so với sản lượng đầu ra k: hệ số gia tăng vốn – đầu ra (hệ số ICOR) Để giữ được tốc độ tăng trưởng cao, cần phải đảm bảo sao cho k tăng chậm, trong khi vẫn tiếp tục gia tăng được tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư. Tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, do đó khi hoạt động đầu tư đã hoàn thành, sẽ làn tăng vốn sản xuất, tức là tăng năng lực sản xuất mới. Để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội thì một trong những điều kiện cực kì quan trọng đối với mọi quốc gia cũng như mọi địa phương là phải mở rộng đầu tư. Ngoài việc đầu tư để tăng năng lực sản xuất còn phải đầu tư để nâng cao chất lượng của sự tăng trưởng như đầu tư cho nghiên cứu, cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, đầu tư cho giáo dục, cho xóa đói giảm nghèo. 1.3.1.2. Lao động với phát triển kinh tế xã hội. Lao động là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một địa phương. Nói đến lao động trước hết chúng ta cần phải hiểu rõ hai khái niệm về: nguồn nhân lực và nguồn lao động. Thứ nhất: nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động. Thứ hai: nguồn lao động là một bộ phận của dân số có khả năng lao động bao gồm dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và dân số ngoài độ tuổi lao động đang làm việc thường xuyên trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động lại bị ảnh hưởng đến các yếu tố: − Dân số − Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động − Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp − Thời gian lao động Là một nhân tó không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, lao động đóng vai trò hai mặt đó là: lao động một mặt là nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất. Mặt khác, lao động là một bộ phận của dân số những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. 1.3.1.3. Cơ sở hạ tầng với sự phát triển kinh tế xã hội. Cơ sở hạ tầng là tổng thể các ngành vật chất kĩ thuật thuộc loại nền tảng có tính chất dịch vụ chung cho hoạt động kinh tế và đời sống xã hội. Cơ sở hạ tầng có thể chia làm hai loại: − Cơ sở hạ tầng kinh tế: còn có thể gọi là cơ sở hạ tầng sản xuất, cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hẹ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước. − Cơ sở hạ tầng xã hội: bao gồm nhà ở, trường học, bệnh viện. Là một nhân tố cũng không kém phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia nói chung cũng như của một địa phương nói riêng. Cơ sở hạ tầng phát triển đó chính là một minh chứng cho thấy sự phát triển của một quốc gia hay một địa phương nào đó.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .iv CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Phát triển kinh tế 1.1.3 Phát triển kinh tế bền vững .1 1.2 Điều kiện đảm bảo phát triển kinh tế 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2.1 Cơ cấu kinh tế .2 1.2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế .2 1.2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế .3 1.2.3 Cải thiện đời sống nhân dân .3 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Các nhân tố kinh tế 1.3.1.1 Vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1.2 Lao động với phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1.3 Cơ sở hạ tầng với phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1.4 Tài nguyên môi trường với phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1.5 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế .6 1.3.2.1 Cơ cấu dân tộc .6 1.3.2.2 Cơ cấu tôn giáo 1.3.2.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 1.3.2.4 Các thể chế trị - kinh tế - xã hội 1.4 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 2.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Địa hình 2.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên .10 2.1.2.3 Tài nguyên du lịch 10 2.3 Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực 10 2.3.1 Đặc điểm, cấu dân số 10 2.3.2 Đặc điểm, cấu nguồn lực 11 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quậ Cẩm Lệ từ năm 2011 – 2015 11 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 11 2.2.2 Tổng giá trị sản xuất .11 2.2.2.1 Công nghiệp – xây dựng 13 2.2.2.2 Dịch vụ 15 2.2.2.3 Nông, lâm, ngư nghiệp 16 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành xã hội giai đoạn 2011 – 2015 17 2.2.3.1 Giáo dục đào tạo 17 2.2.3.2 Y tế .19 2.2.3.3 Các vấn đề xã hội khác 19 2.2.4 Cải thiện đời sống nhân dân 20 2.3 Đánh giá chung 20 2.3.1 Những kết đạt 20 2.3.2 Những khó khăn thách thức .21 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .21 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 21 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 23 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 23 3.1.1 Quan điểm phát triển 23 3.1.2 Mục tiêu phát triển .23 3.1.2.1 Mục tiêu chung 23 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016 – 2020 24 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 24 3.2.1.1 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 24 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ 25 3.2.1.3 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 26 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư 26 3.2.2.1 Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tập trung (bao gồm vốn Trung ương hỗ trợ, vốn chương trình) 27 3.2.2.2 Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư 28 3.2.2.3 Đối với nguồn vốn đầu tư từ dân doanh nghiệp 28 3.2.2.4 Đối với nguồn vốn thành phố nước 28 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 28 3.2.4 Giải pháp đầu tư hạ tầng 29 3.2.5 Giải pháp khoa học, công nghệ, môi trường .29 3.2.6 Giải pháp chế sách 30 3.2.7 Tăng cường hợp tác, phối hợp với quận/ huyện thành phố Đà Nẵng .30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Quận Cẩm Lệ nằm cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Đà Nẵng Có nhiều trục lộ giao thông qua như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B, cửa hàng không quốc tế Đà Nẵng Cẩm Lệ địa bàn trọng tâm việc mở rộng không gian đô thị thành phố nên có nhiều thuận lợi để đẩy nhanh tốc dộ phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thành phố Đà Nẵng lại thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế thành phố Xu tiêu dùng chuyển dần sang loại hàng hóa dịch vụ có chất lượng cao, đa dạng Trên sở dự báo đó, nằm định hướng phát triển thành phố, quận Cẩm Lệ phát triển sản phẩm lĩnh vực có điều kiện đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nội địa xuất mặt hàng sản phẩm công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, may mặc, sản phẩm nông nghiệp: râu sạch, hoa tươi loại hình dịch vụ như: du lịch tham quan, di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, kết đạt trình phát triển kinh tế - xã hội quận năm qua số tiêu chủ yếu khoảng cách không nhỏ so với mục tiêu đề định hướng phát triển quận Cẩm Lệ nói riêng toàn thành phố Đà Nẵng nói chung Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn học hỏi tìm hiểu thân, kết hợp lí luận thực tiễn trường đào tạo em chọn vấn đề: “Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đọan 2016 – 2020” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp cho Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực Đặng Thị Thu Hương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Là tăng thu nhập kinh tế thời kì định (thường năm), gia tăng liên quan quy mô tốc độ quy mô tăng trưởng phản ánh tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì 1.1.2 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế khái niệm có nội dung phản ánh rộng so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế thời kì định thường năm) Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo ba phương thức: Sự gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Sự biến đổi theo xu cấu kinh tế Sự biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội 1.1.3 Phát triển kinh tế bền vững Theo hội đồng giới môi trường phát triển thì: phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương đến nhu cầu hệ tương lai Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: − Kinh tế phát triển liên tục − Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao − Đáp ứng nhu cầu không làm tổn thương đến hệ tương lai 1.2 Điều kiện đảm bảo phát triển kinh tế 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế Để đánh giá tăng trường kinh tế, người ta dùng mức tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối: Trong đó: : mức tăng trưởng kinh tế năm t so với năm t-1 : giá trị thu nhập kinh tế năm t (GDP/GNI năm t) : giá trị thu nhập kinh tế năm t-1 (GDP/GNI năm t-1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế: có phương pháp Phương pháp định gốc: Trong đó: : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t so với năm gốc Phương pháp liên hoàn: Trong đó: : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t so với năm gốc Ngoài người ta sử dụng số tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm để đánh giá tăng trưởng kinh tế thời kì dài Khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình thời kì không sử dụng phương pháp trung bình cộng mà tính theo công thức sau: Trong đó: : tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình thời kì : giá trị thu nhập kinh tế năm thứ : giá trị thu nhập kinh tế năm thứ n 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2.1 Cơ cấu kinh tế Là tổng thể phận hợp thành nên kinh tế với vị trí tỉ trọng tương ứng phận mối quan hệ tương tác phận Các mối qua hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể luôn vận động hướng vào mục tiêu định 1.2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế Là tương quan ngành tổng thể kinh tế thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với nhau, mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể vận động hướng vào mục tiêu định 1.2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Là trình tạo thay đổi cấu kinh tế, chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác phù hợp với yêu cầu khả phát triển kinh tế Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến hoàn thiện bổ sung cấu cũ thành cấu đại phù hợp 1.2.3 Cải thiện đời sống nhân dân Sau hai thập niên nghiên cứu cà thống kê số liệu, thập niên 50 60, người ta thấy thực tế vấn đề bất bình đẳng nước nghèo khổ cao nước giàu có dự đoán, mà nảy sinh vấn đề khác bất bình đẳng tiếp tục tăng lên rõ rệt nước phát triển, số đông người dân số nước lợi ích tăng trưởng mang lại Như tăng trưởng điều kiện “cần”, chưa phải điều kiện “đủ” để cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân Tăng trưởng để cải thiện đời sống nhân dân mục đích mà Chính phủ số nước theo đuổi, song tất nước theo đuổi mục tiêu Những mục tiêu ưu tiên khác phát triển nguyên nhân làm cho tăng trưởng kinh tế nghĩa nâng cao thu nhập gia đình, người dân… Nguyên nhân là: Phần thu nhập cho tiêu dùng chủ yếu sử dụng vào lĩnh vực không liên quan đến việc nâng cao đến mức sống người dân Đây cân đối phân phối khoản chi cho tiêu dùng tiêu dùng mục tiêu kinh tế cải thiện cá nhân với tiêu dùng cho hoạt động phi kinh tế Kết tăng trưởng chủ yếu để sử dụng để tích lũy, tái đầu tư cho chu kì Đây bất hợp lí giải mối quan hệ cân đối tích lũy tiêu dùng Kết phần gia tăng chi tiêu cá nhân lại không phân bổ cho thành viên xã hội mà thuộc nhóm người khác lợi phát triển nhóm người xã hội 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Các nhân tố kinh tế 1.3.1.1 Vốn đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội Vốn đầu tư toàn khoản chi phí tích lũy dạng tiền tệ tiền mặt, ngoại tệ, cổ phiếu,… trình chuyển hóa thành vốn sản xuất Theo Mác, vốn tiền sử dụng để mua tư liệu sản xuất sức lao động để phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận tối đa Theo nhà kinh tế Mỹ Samuelson, vốn khoản tích lũy dạng vật chất hoạc tiền tệ mà chúng có khả sinh lời Vốn có vai trò lớn trình tăng trưởng phát triển quốc gia Sự gia tăng nhanh nguồn vốn, phân bổ sử dụng chúng cách hiệu tác động lớn đến tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất tăng tích lũy kinh tế Quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế hệ số ICOR Theo mô hình Harrod – Dorma, vai trò vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế đơn vị kinh tế thể hàm sản xuất giản đơn sau: g=s/k Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu s: tỷ lệ tiết kiệm so với sản lượng đầu k: hệ số gia tăng vốn – đầu (hệ số ICOR) Để giữ tốc độ tăng trưởng cao, cần phải đảm bảo cho k tăng chậm, tiếp tục gia tăng tỉ lệ tiết kiệm đầu tư Tác động vốn đầu tư vốn sản xuất với tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư phận lớn hay thay đổi chi tiêu Đầu tư dẫn đến tăng vốn sản xuất, hoạt động đầu tư hoàn thành, tăng vốn sản xuất, tức tăng lực sản xuất Để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội điều kiện quan trọng quốc gia địa phương phải mở rộng đầu tư Ngoài việc đầu tư để tăng lực sản xuất phải đầu tư để nâng cao chất lượng tăng trưởng đầu tư cho nghiên cứu, cho việc nâng cao chất lượng sống, đầu tư cho giáo dục, cho xóa đói giảm nghèo 1.3.1.2 Lao động với phát triển kinh tế - xã hội Lao động nhân tố thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nói đến lao động trước hết cần phải hiểu rõ hai khái niệm về: nguồn nhân lực nguồn lao động Thứ nhất: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Thứ hai: nguồn lao động phận dân số có khả lao động bao gồm dân số độ tuổi lao động có khả lao động dân số độ tuổi lao động làm việc thường xuyên kinh tế quốc dân Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động lại bị ảnh hưởng đến yếu tố: − Dân số − Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động − Thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp − Thời gian lao động Là nhân tó thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội, lao động đóng vai trò hai mặt là: lao động mặt nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất Mặt khác, lao động phận dân số người hưởng lợi ích phát triển 1.3.1.3 Cơ sở hạ tầng với phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng tổng thể ngành vật chất kĩ thuật thuộc loại tảng có tính chất dịch vụ chung cho hoạt động kinh tế đời sống xã hội Cơ sở hạ tầng chia làm hai loại: − Cơ sở hạ tầng kinh tế: gọi sở hạ tầng sản xuất, sở hạ tầng kĩ thuật Bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hẹ thống cấp điện, hệ thống cấp thoát nước − Cơ sở hạ tầng xã hội: bao gồm nhà ở, trường học, bệnh viện Là nhân tố không phần quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng Cơ sở hạ tầng phát triển minh chứng cho thấy phát triển quốc gia hay địa phương 1.3.1.4 Tài nguyên môi trường với phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho trình tích lũy vốn phát triển ổn định Sự giàu có tài nguyên sở để phát triển nhiều ngành kinh tế, bị phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, vốn yếu tố không ổn định thị trường giới Điều cho phép nước có nguồn tài nguyên phong phú tăng trưởng phát triển điều kiện ổn định 1.3.1.5 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội Cùng với vốn, lao động tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động người, giúp người thực kế hoạch cách dễ dàng nhanh chóng Ngoài cách mạng khoa học kĩ thuật đưa văn minh đến sống người giúp người biết biến động bên ngoài, ảnh hưởng giới phát triển kinh tế - xã hội Và cách mạng khoa học kĩ thuật tác động đến trình quốc tế hóa kinh tế giới chiều sâu lẫn chiều rộng Những vấn đề như: lượng, môi trường, nguyên liệu sản xuất, dân số, lương thưc thực phẩm, bệnh dịch hiểm nghèo không vấn đề quốc gia mà ngày có tính toàn cầu Với phương tiện nghe nhìn thông tin đại hình thành kết cấu hạ tầng văn hóa mới, giao tiếp truyền đạt khắp nơi giới 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 1.3.2.1 Cơ cấu dân tộc Do điều kiện sống khác tạo nên khác biệt trình độ tiến văn minh, mức sống vật chất địa lý, vị trí kinh tế - xã hội cộng đồng Sự phát triển tổng thể kinh tế đem lại biến đổi kinh tế có lợi cho dân tộc bất lợi cho dân tộc khác Đó nguyên nhân nảy sinh xung đột dân tộc Do lấy tiêu chuẩn bình đẳng, có lợi cho tất dân tộc, đản bảo sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc, khắc phục xung đột ổn định chung cộng đồng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế 1.3.2.2 Cơ cấu tôn giáo Vấn đề tôn giáo đôi với vấn đề dân tộc, tộc người theo tôn giáo Trong quốc gia có nhiều tôn giáo Mỗi đạo giáo có quan niệm, triết lí tư tưởng riêng, ăn sâu vào sống dân tộc từ lâu đời, tạo ý thức tâm lí – xã hội riêng dân tộc Những ý thức tôn giáo thường cố hữu, thay đổi theo biến đổi phát triển xã hội Những thiên kiến tôn giáo nói chung thường có ảnh hưởng tới tiến xã hội tùy theo mức độ, song có hòa hợp, nên có sách đắn Chính phủ 1.3.2.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội Đây nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến nhiều trình phát triển đất nước Trình độ văn hóa dân tộc nhân tố để tạo yếu tố chất lượng lao động, kĩ thuật công nghệ, trình độ quản lí kinh tế - xã hội Vì trình độ văn hóa cáo mục tiêu phát triển Để phát triển lâu dài ổn định, đầu tư cho phát triển văn hóa coi đầu tư cần thiết trước bước so với đầu tư sản xuất 1.3.2.4 Các thể chế trị - kinh tế - xã hội Một thể chế phù hợp với phát triển đại phải thể mặt: − Phải có tính động, linh hoạt, mềm dẻo thích nghi với biến động phức tạp tình hình giới nước khó lường trước quận Sự hấp dẫn thu hút nguồn lực đầu tư, dự án nước địa bàn thành phố Đà Nẵng quận Cẩm Lệ tác động nhanh mạnh đến tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy trình đo thị hóa quận theo hướng đại, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo 2.3.2 Những khó khăn thách thức Kinh tế quận tăng trưởng chưa thực bền vững, hầu hết doanh nghiệp dân doanh nhỏ, rời rạc thiếu liên kết: công nghệ lạc hậu, thiếu sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao, nhiều doanh nghiệp nằm xen lẫn khu dân cư Một số doanh nghiệp có khả đầu tư hay mở rộng sản xuất gặp khó khăn mặt bằng, khả ứng phó với biến động thị trường kinh tế chậm Các hoạt động dịch vụ đa phần nhỏ lẻ, chất lượng dịch vụ chưa cao, cấu chủng loại hàng hóa chưa đa dạng Hệ thống phân phối mang tính truyền thông chưa xuất nhiều siêu thị, đại lý phân phối lớn Nhiều vùng mang dáng dấp nông thôn, sản xuất hàng hóa chưa thực phát triển, sức mua hạn chế Sản phẩm phục vụ cho du lịch chưa có, thiếu gắn kết hoạt động lễ hội với khai thác dịch vụ Nông nghiệp đô thị bước đầu hình thành, sản phẩm phục vụ nhu cầu dân cư đô thị chưa nhiều, chất lượng chưa cao Các sở phục vụ sản xuất nông nghiệp thiếu, tỷ lệ giới hóa thấp, chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch không phát triển Công tác ứng dụng khoa học kĩ thuật váo sản xuất hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Sự đầu tư sở hạ tầng từ dự án Trung Ương thành phố giao thông, điện, cấp thoát nước chưa đồng bộ, chậm tiến độ Một số dự án giải tỏa chỉnh trang phát triển đô thị kéo dài ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư Các dự án phát triển chủ đầu tư như: khu công nghiệp Hòa Cầm, cụm công nghiệp Phước Lí, khu sinh thái Hòa Xuân … triển khai chậm 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Sự liên kết hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp chưa có hoạc mờ nhạt, doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến xây dựng chiến lược phát triển dài hạn “cả sản phẩm, thị trường, thương hiệu”, khoa học công nghệ chưa quan tâm ứng dụng khai thác để phát triển sản xuất đăng kí nhãn hiệu hành hóa, kiểu dáng công nghiệp, thiết lập khai thác internet… Thiếu vốn sản xuất công tác đào tạo lao động lành nghề, lao động có chát lượng cao chưa thật quan tâm, liên kết phối hợp đào tạo tuyển dụng sau đào tạo doanh nghiệp sở sản xuất chưa chặt chẽ, tình trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có tay nghề thực tế phổ biến kéo dài Quy hoạch phát triển khu cụm công nghiệp để tạo điều kiện mặt hàng sản xuất cho quan Nhà nước hạn chế, phối hợp quận thành phố quy hoạch giành quỹ đất để phát triển sản xuất công nghiệp hình thành khu cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ chưa quan tâm mức Việc quy hoạch đầu tư để khai thác dịch vụ nhà ở, ăn uống, mua sắm… Hệ thống chợ, siêu thị chưa đầu tư đầy đủ… Tư tưởng sản xuất nhỏ người dân nặng nề phổ biến, chủ yếu canh tác theo kiểu truyền thống, thiếu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp… CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế - xã hội quận phải thực mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố vùng kinh tế Phát triển kinh tế - xã hội quận đặt mối quan hệ chặt chẽ với quận huyện thành phố, địa phương vùng, tận dụng tối đa lợi để phát triển công nghiệp, thương mại – dịch vụ Tranh thủ tối đa hỗ trợ, hợp tác, liên kết Trung ương thành phố Đà Nẵng, quận huyện khác bên Khi khai thác lợi huy động nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững theo hướng ưu tiên cho phát triển công nghiệp để thúc đẩy phát triển dịch vụ Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp” Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với phát triển lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục… nhằm phát triển ổn định bền vững, cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe dân trí cho nhân dân Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái Gắn phát triển kinh tế với tăng trưởng củng cố an ninh quốc phòng, đảm bảo giữ gìn trật tự an toàn xã hội Quan tâm xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức đáp ứng cho trình công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển kinh tế - xã hội trách nhiệm Đảng tầng lớp nhân dân quận Cẩm Lệ 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Mục tiêu chung Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo chuyển biến mạnh chất lượng phát triển, cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch theo hướng “công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp” tiến tới cấu “dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp”, có kết cấu hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đô thị loại I 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu phát triển đến năm 2020: − Tổng giá trị sản xuất tăng bình quân: 18 – 19% − Giá trị công nghiệp – xây dựng tăng bình quân: 17 – 17,5% − Giá trị ngành thương mại – dịch vụ tăng bình quân: 26 – 27% − Giá trị ngành nông nghiệp gairm bình quân: – 4% − − − − Giá trị xuất địa bàn tăng bình quân: 22 – 24% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng “dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp” Tăng thu ngân sách hàng năm từ 20 – 21% Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 26 – 27 triệu đồng/người/năm − Giải việc làm từ 1500 – 1700 lao động năm − Tỷ suất giảm sinh từ 0,46 – 0,5% − Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi xuống 7% − Phấn đấu 85% phường phổ cập trung học phổ thông, 75% trường phổ thông 30% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Đảm bảo khoảng 95% tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông − 100% số phường có trạm cấp nước − Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng an ninh 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 3.2.1.1 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Đối với công nghiệp khai thác: Công nghiệp khai thác địa bàn quận khai thác dòng sông Vĩnh Điện, cầu Đỏ khai thác đá núi Phước Tường thuộc phường Hòa An, Hòa Phát Trữ lượng xác định 15.000.000m3 cát 4.500.000m3 đá Sản lượng hàng năm khai thác 400.000m3 cát 600.000m3 đá Song kĩ thuật phương pháp khai thác nhiều bất cập gây nên tượng xói lỡ, thay đổi dòng chảy, biến dạng cảnh quang Khai thác cát năm gần khuyến cáo hạn chế ảnh hưởng đến dòng chảy sạt lỡ ven sông Khai thác đá núi Phước Tường gây ô nhiễm, sat lỡ ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực phòng thủ Do từ đến năm 2020 trì ổn định sản lượng khai thác, cải tiến phương pháp khai thác nhằm đảm bảo an toàn lao động, hạn chế tác động môi trường tiến đến hoạt động chấm dứt hoạt động khai thác đá sau năm 2020 Đối với công nghiệp chế biến: Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, xác định số công nghiệp ưu tiên phát triển sản xuất trang phục, chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, sản phẩm khí kim loại, giấy ấn phẩn từ giấy ngành có điều kiện phát triển Trong trọng sản phẩm trang trí nội thất, đồ gỗ xuất khẩu, thiết bị văn phòng, sản phẩm khí trọng đến sản phẩm phục vụ xây dựng, sản phẩm ống thép chịu lực, sản xuất bao bì… Ngành sản xuất trang phục: Sau nước ta gia nhập WTO hội nhập đầy đủ AFTA ngành công nghiệp may mặc, sản xuất trang phục có thuận lợi cắt giảm thuế quan, quy định hạn ngạch, rào cản thương mại gỡ bỏ, doanh nghiệp Việt Nam đối xử bình đẳng thị trường lớn như: Mỹ, EU… song khó khăn lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam quận thương hiệu, khả đàm phán, tìm kiếm thị trường Do vậy, thời gian đến, viêc cần khuyến khích phát triển doanh nghiệp thuộc ngành nhằm giải lao động doanh nghiệp dệt may địa bàn quận cần phải có chiến lược dài hạn xây dựng thương hiệu, tìm kiếm đối tác thị trường… Các ngành khác: Phát triển sản xuất bao bì loại, đến năm 2020 đạt 1.200 giấy bìa loại, trọng loại giấy cao cấp phục vụ cho du lịch, nhà hàng, khách sạn Tập trung phát triển nghề truyền thống, nghề có khả điều kiện phát triển địa bàn quận bánh khô mè, nghề gỗ mỹ nghệ, nghề may, đan, thuê, mây tre Trong đó: Tập trung phát triển nghề truyền thống khô mè, kết hợp sản xuất với du lịch, mở rộng quy mô đưa máy móc thiết bị dần thay lao động thủ công công đoạn thay đa dạng hóa bao bì đóng gói để thuận tiện sử dụng Lập hồ sơ đề nghị thành phố công nhận nghề truyền thống Vận động hình thành tổ hợp tác sả xuất bánh khô mè để giải tốt việc làm tiêu thụ sản phẩm Các ngành gỗ mỹ nghệ, mây tre tập trung vào sản xuất hàng chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, đồ lưu niệm Thực du nhập số nghề mà địa phương có ưu thế, sử dụng giải nhiều lao động thêu tranh lụa, nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ… 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ Quy hoạch hệ thống bán lẻ: Phát triển hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàng tự chọn, phố chuyên doanh Phát triển siêu thị, hệ thống bán lẻ mang tính đại Phát triển dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, địa ốc: Cẩm Lệ vùng phụ cận với trung tâm thành phố, có bến xe trung tâm gần sân bay Đà Nẵng Trên địa bàn có công trình lớn thường xuyên tổ chức kiện lớn thành phố, đồng thời khu vực triển khai dự án du lịch, đô thị sinh thái…, địa bàn mở rộng không gian đô thị thành phố Do cần khuyến khích đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng, dịch vụ địa ốc, văn phòng cho thuê… Lựa chọn có hướng đầu tư hỗ trợ để phát triển số sản phẩm ăn uống, dịch vụ quận có lợi mang tính truyền thống Phát triển dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, địa ốc gắn với điều kiện hạ tầng vùng định hướng thành phố Hình thành số cửa hàng trưng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ, lưu niệm số trục đường chính, ven khu du lịch, đô thị… Phát triển dịch vụ, du lịch, vui chơi giải trí địa bàn hạn chế Tận dụng triệt để không gian khu viên để phát triển dịch vụ vui chơi giải trí trời Sưu tầm phong tục truyền thống, lễ hội gắn với kiện lịch sử, di tích văn hóa, lịch sử, đình làng… nhằm tổ chức kiện thu hút khách du lịch phát triển loại hình dịch vụ tâm linh, du lịch sinh thái Phát triển loại hình dịch vụ khác: Tạo điều kiện thuận lợi mặt để phát triển loại dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính, loại hình dịch vụ khác văn phòng luật sư, y tế, đào tạo nghề Tiến hành quy hoạch bố trí lại quan hành quận theo hướng liên kết thuận tiện giao dịch quản lí Chuyển số quan quản lí, trường học có vị trí thuận lợi phát triển loại hình dịch vụ 3.2.1.3 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp Trong năm đến diện tích đất nông nghiệp quận tiếp tục giảm mạnh khu vực sản xuất đất nông nghiệp chủ yếu quận phường Hòa Xuân quy hoạch xây dựng khu đô thị sinh thái, khu du lịch khu dân cư Đối với ngành trồng trọt: Tiếp tục ổn định đầu tư sản xuất vùng rau tiến tới sản xuất rau sạch, rau có chất lượng Quy hoạch sản xuất rau ổn định La Hường phường Hòa Thọ Đông, vùng rau ven sông cầu Đỏ phường Hòa Thọ Tây để nông dân yên tâm sản xuất Khảo sát chuyển đổi số diện tích đất sản xuất lúa không hiệu sang sản xuất rau màu Tăng cường ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất trồng rau thủy canh, phát triển trồng hoa cao cấp, kết hợp sản xuất với du lịch vùng có điều kiện Đối với ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ngành khác: Phát triển nghề trồng nấm loại, nghề làm giá truyền thống vùng Nghi An phường Hòa Phát, chuyển chăn nuôi vùng thực thị 12 UBND thành phố sang chăn nuôi loại có giá trị kinh tế, diện tích, không ô nhiễm nuôi thỏ, bò cạp, dế, nhím…tận dụng triệt để mặt nước để nuôi trồng thủy sản, kết hợp loại tận dụng nhiều tầng mô hình ếch, cá… Bên cạnh trọng sản phẩm phục vụ nhu cầu thư giãn cư dân đô thị chim, cây, cá cảnh… 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư phát triển để đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 – 2020, khả nguồn vốn nộ cân đối tổng số vốn, bao gồm: vốn từ ngân sách địa phương quản lí, vốn Trung ương đầu tư địa bàn, vốn tín dụng đầu tư, vốn doanh nghiệp dân cư Còn lại huy động từ nguồn như: FDI vốn doanh nghiệp, dân cư quận thành phố Để đáp ứng nhu cầu đầu tư cần phải có biện pháp huy động vốn cách tích cực tập trung, tạo bùng nổ đầu tư sản xuất phát triển Vì giải pháp để huy động vốn từ nguồn khác nhằm huy động mức vốn lại phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Dự kiến hướng huy động là: Tăng cường biện pháp để nâng cao khoản vốn vay ODA phục vụ phát triển sở hạ tầng (hiện ba đối tượng ưu tiên đầu tư cho nhà tài trợ vốn ODA) Các hướng ưu tiên tuyến giao thông vành đai, nút giao thông đường gom thành phố Ngoài kêu gọi đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng nhà máy xử lí rác thải, hệ thống thoát nước đô thị… lập dự án đầu tư kêu gọi vốn ODA cho công trình cần thiết Xây dựng danh mục dự án thành phố quản lí để tập trung đầu tư hạ tầng kĩ thuật theo phan kì năm Trên sở triển khai luật đầu tư mới, mở rộng kênh biện pháp huy động vốn đầu tư theo hướng xã hội hóa nguồn vốn, đặc biệt ý biện pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Các giải pháp huy động nguồn vốn cụ thể sau: 3.2.2.1 Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tập trung (bao gồm vốn Trung ương hỗ trợ, vốn chương trình) Khả đầu tư từ ngân sách tập trung cho quận cho năm tới phải dược ưu tiên hàng đầu cho công trình hạ tầng quan trọng, công trình trọng điểm giao thông, cấp điện, cấp nước công trình phúc lợi, y tế, văn hóa, giáo dục Vì vậy, quận cần phải phối hợp với ngành huy động tiềm lực vốn, lao động nhân dân, ngành với nhà nước để đầu tư xây dựng công trình Thực triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tỷ lệ tích lũy đầu tư ngân sách quận Lồng ghép chương trình mục tiêu chương trình quốc gia địa bàn để sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí thất thoát Vốn lao động tiền nhân công dân vay vốn phải tính toán hiệu đầu tư khả hoàn trả Tăng cường quản lí thu chi ngân sách, bảo đảm huy động mức nguồn thu từ thành phần kinh tế theo sách thuế hành, tăng cường nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước tiếp tục cải cách chi ngân sách đại phương theo hướng giảm tỉ trọng chi thường xuyên, tăng dần chi ngân sách cho đầu tư phát triển mục tiêu giáo dục, y tế khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho giai đoạn 3.2.2.2 Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư Nguồn vốn tùy thuộc vào khả phát triển sản xuất quận vốn tín dụng đầu tư dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tập trung cho dơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tượng ưu tiên doanh nghiệp làm ăn có hiệu thuộc ngành công nghiệp dịch vụ sản xuất hàng hóa xuất Đồng thời doanh nghiệp phải vay vốn vay trung dài hạn, vốn tự có, vốn cổ phần, hình thức liên doanh liên kết… để tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển Đối với dự án để xây dựng công trình thuộc kết cấu hạ tầng hệ thống đô thị, nâng cấp hệ thống cung cấp điện, xây dựng cải tạo hệ thống cung cấp nước cho nhân dân … phải cân đối lồng ghép nguồn vốn trung ương để lại (thuế tài nguyên, thu cấp quyền sử ụng đất…), vốn huy động tiền nhân dân vốn vay, hiệu đầu tư khả hoàn trả 3.2.2.3 Đối với nguồn vốn đầu tư từ dân doanh nghiệp Vì nguồn vốn thường phân tán nên cần có biện phá hợp lí để huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tư tăng lực sản xuất cải tiến áp dụng khoa học công nghệ sở kế hoạch xác định phương hướng Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển tương lai Để huy động nguồn vốn cần phải đẩy mạnh việc thực luật đầu tư với nội dung đổi hấp dẫn thông thoáng Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, tạo nhiều việc làm cách tạo thuận lợi việc đăng kí kinh doanh, giao đất, thuê mặt bằng, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất… 3.2.2.4 Đối với nguồn vốn thành phố nước Xúc tiến quảng bá hội đầu tư thương mại, trọng tâm là: tuyên truyền quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư thuận lợi quận, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi mặt hàng sản xuát kinh doanh công trình hạ tầng kĩ thuật 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để có môt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, học vấn, sức khỏe tốt quận Cẩm Lệ phải có sách phát triển nguồn nhân lực khao học công nghệ có tầm nhìn dài hạn với bước thích hợp cho giai đoạn Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt ngành tiểu thủ công nghiệp khuyến khích nhiều hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình giới thiệu việc làm xúc tiến hoạt động xuất lao động Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo nghề sức khỏe cho người lao động Sắp xếp lại nâng cao trình độ quản lí Nhà nước có sách đãi ngộ cụ thể hợp lí để thu hút lực lượng cán khoa học kĩ thuật lao động lành nghề cho ngành thành phố Đà Nẵng Xây dựng chế nhằm khai thác tốt đội ngũ cán khoa học kĩ thuật có quận, phát huy tính sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng hiệu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến người lao động, ý kiến doanh nghiệp đơn vị hành quản lí Nhà nước vấn đề liên quan đến lao động để đưa giải pháp hợp lí để giải 3.2.4 Giải pháp đầu tư hạ tầng Môi trường đầu tư môi trường sở hạ tầng đóng vai trò định thu hút đầu tư Khó kêu gọi phát triển kinh tế điều kiện hạ tầng không đồng Trước hết cần đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt khu tái định cư, hoàn thành tuyến đường mới, cụm quy hoạch tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng Hoàn chỉnh đầu tư hạ tầng khu cụm công nghiệp Hòa Cầm, Phước Lý Tại khu công nghiệp trọng giải pháp xử lí môi trường nước thải Hoàn chỉnh hạ tầng tuyến đường chưa đồng vỉa hè, mặt đường, điện chiếu sáng, cấp thoát nước nằm khu dân cư hoàn chỉnh quy hoạch đường Tôn Đản, Nguyễn Công Hoan… Thực xã hội hóa công trình công cộng, phục vụ dân sinh giao thông nông thôn, trường học dạy nghề, bệnh viện … nhằm giảm áp lực vốn đầu tư từ ngân sách sớm hoàn chỉnh hạ tầng đô thị 3.2.5 Giải pháp khoa học, công nghệ, môi trường Chính sách khoa học, công nghệ môi trường hợp lí giải pháp quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ vậy, năm tới cần đổi hoạt động hệ thống khoa học công nghệ hướng mạnh sở tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin nhằm giải vấn đề xúc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học công nghệ khu vực hành nghiệp sản xuất kinh doanh Xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ sử dụng trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh số lượng phát minh sáng chế, cải tiến kĩ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đội ngũ kĩ thuật khoa học công nghệ mạnh, bao gồm nhà khoa học kĩ thuật viên hành nghề có trình độ đủ sức hoành thành nhiệm vụ khoa học đặt Xây dựng chương trình hội nhập quốc tế khoa học công nghệ rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ cảu quận so với quận khác thành phố Đà Nẵng thành phố nước, khu vực giới, phục vụ đắt lực cho trình hội nhập quốc tế quận, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư phát triển khoa học công nghệ Tiến hành nghiên cứu giải vấn đề môi trường sinh thái đặt để làm sở cho việc tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến xã hội bảo vệ môi trường 3.2.6 Giải pháp chế sách Tổ chức thực cụ thể hoác quy định, sách phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước, cảu thành phố Đà Nẵng địa bàn quận Cẩm Lệ Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nước thực thi pháp luật, cải cách hành với trọng tâm cải cách thủ tục hành công, đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động UBND, quan quản lí Nhà nước cấp Tiếp tục kiện toàn máy xây dựng đội ngũ cán quyền cấp phường có đủ lực, phẩm chất để giải quản lí Mở rộng thực chế mở cửa lĩnh vực thuộc thẩm quyền quan quản lí Nhà nước theo hướng giao cho quan tiếp nhận giải thủ tục sở quy chế, quy định phối hợp giải tiếp tục rà soát, sửa đổi thủ tục, loại bỏ giấy tờ không cần thiết, quy định quy chế không phù hợp, rút ngắn thời gian giải công việc 3.2.7 Tăng cường hợp tác, phối hợp với quận/ huyện thành phố Đà Nẵng Tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết phối lợp triển khai với quận/huyện khác sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, hai bên có lợi Nội dung hợp tác xây dựng từ dự án, đề án cụ thể với mục tiêu, nội dung, bước thực rõ ràng có phân công phối hợp chặt chẽ Quận Cẩm Lệ với quận/huyện khác giúp đỡ, hỗ trợ lĩnh vực đầu tư, kêu gọi đầu tư thực dự án quy hoạch cấp thành phố Kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp địa phương đầu tư tham gia xây dựng, hợp tác kêu gọi đầu tư đến khu công nghiệp, khu du lịch, đầu tư sở sản xuất hoạc làm dịch vụ phục vụ khu công nghiệp KẾT LUẬN Phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, kinh tế phát triển tạo điều kiện vật chất để phát triển văn hóa, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Để làm điều cần quan tâm hỗ trợ Trung ương thành phố, đồng thuận nhân dân, phối hợp tổ chức thực ban ngành đoàn thể địa phương Tin tưởng với vị trí địa lí lợi quận nằm vùng ven nội thành, xác định địa bàn mở rộng không gian đô thị thành phố Chắc chắn từ đến năm 2020 kinh tế quận có bước phát triển mới, thành phố góp phần chung vào nghiệp CNH – HĐH đất nước Qua thời gian thực tập phòng Tài – Kế hoạch quận em phần hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận thấy việc phát triển kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016 – 2020, phải dựa sở đánh giá thực trạng đề mục tiêu, định hướng phát triển đề giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội quận giai đoạn 2016 – 2020 Thực tập tốt nghiệp hoạt động cần thiết cho sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nói chung khoa kế hoạch quản trị nói riêng Quá trình thực tập quan trọng, giúp cho sinh viên thu nhập kiến thức thực tế hưu ích cho bước dựa tản kiến thức tích lũy từ ngồi ghế nhà trường Để đạt mục tế em lựa chọn quận Cẩm Lệ để thực tập tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế Trong trình thực tập em giúp đỡ bảo tận tình giảng viên Nguyễn Thị Bích Trâm cô anh chị cán quận, anh chị phòng Tài Chính Kế Hoạch quận Cẩm Lệ Khi thực tập phòng em thu thập nhiều kiến thức thực tế quy trình thủ tục đăng ký kinh doanh, lập phát triển dự án, phân bố nguồn vốn… Thông qua liệu thu thập em sàn lọc, phân tích, so sánh… để tổng hợp, định hướng chọn đề tài cho viết: “ Giair pháp sử dụng hiệu vốn đầu tư quận Cẩm Lệ giai đoạn 2016- 2020” Một lần em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Phòng Tài – Kế hoạch, anh chị chuyên viên phòng nhiệt tình giúp em hoàn thành đề tài thực tập, cảm ơn hướng dẫn nhietj tình giáo viên hướng dẫn có đóng góp ý kiến để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực Đặng Thị Thu Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu phòng Tài – Kế hoạch cung cấp Giáo trình kinh tế trị Mác Lê – nin Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình kế hoạch phát triển Một số tài liệu tham khảo khác NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... nghiệp… CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển kinh tế - xã hội quận phải... 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 23 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 23 3.1.1 Quan điểm phát triển ... loại I - Tăng trưởng kinh tế bình quân 13 - 14% giai đoạn 201 1- 2015; 15 - 16% giai đoạn 2016 - 2020; - Cơ cấu kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp đến năm 2015 là: 48,1% 51,1% - 0,8%;