1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tại ban chính sách phát triển kinh tế nông thôn viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

25 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 113,25 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG (CIEM) 1.Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Các đóng góp của Viện năm (từ năm 2008 - 2013) Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện 12 3.1 Cơ cấu tổ chức 12 3.2 Vị trí và chức 13 3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện 14 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban nghiệp vụ 15 4.1 Hội đồng khoa học 15 4.2 Ban thể chế kinh tế 15 4.3 Ban Môi trường kinh doanh và lực cạnh tranh .15 4.4 Ban Cải cách và phát triển doanh nghiệp 16 4.5 Ban Chính sách phát triển nơng thôn .16 4.6 Ban Chính sách Dịch vụ cơng 16 4.7 Ban Chính sách Kinh tế vĩ mơ 17 4.8 Ban Chính sách Đầu tư 17 4.9 Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo .17 4.10 Trung tâm Thông tin Tư liệu 17 4.11 Tạp chí và quản lý kinh tế .18 4.12 Văn phòng Viện .18 CHƯƠNG II BAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN .19 1.Chức năng, lĩnh vực hoạt động 19 1.1 Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn 19 1.2 Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, mô hình hợp tác nông thôn 19 1.3 Nghiên cứu sách xã hội, sách giảm nghèo nông thôn 19 1.4 Nghiên cứu sách bảo vệ mơi trường nơng thơn 20 Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập Cơ cấu tổ chức 21 CHƯƠNG III THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN ĐỌNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG .22 1.Những việc làm 22 Những vấn đề tồn đọng của Viện 23 LỜI KẾT 25 Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp của riêng tôi, nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, các sớ liệu và kết quả thể hiện báo cáo là số liệu trung thực, tổng hợp từ tài liệu tham khảo thu thập quá trình thực tập Ban sách phát triển nông thôn và số tài liệu khác Tôi hoàn thành báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp dưới dự hướng dẫn của Thạc sĩ Lưu Đức Khải – Trưởng Ban sách phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa Kinh tế và Quản lý và giảng viên hướng dẫn cam đoan này Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là Viện cấp Quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Với nhiệm vụ là tổng kết tình hình thực tế nghiên cứu lý luận, tìm định hướng và giải pháp phá bỏ cái lỗi thời của chế quản lý cũ, xây dựng chế quản lý mới, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước và xu thế chung của thời đại nhằm bước thay đổi tinh thế, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đất nước Ngoài Viện cịn có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán trung ương, tỉnh và huyện nhằm trang bị cho số cán nàu kiến thức mới quản lý kinh tế, truyền đạt tư tưởng mới của Đảng và Nhà nước đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế Mặc dù chỉ thời gian ngắn thực tập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, với giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú và anh chị Viện, đặc biệt là Th.s Lưu Đức Khải – Trưởng Ban sách phát triển nông thôn em tiếp cận, tìm hiểu chức nhiệm vụ cũng cấu tổ chức và tình hình hoạt động của Ban sách phát triển nơng thơn Trên sở đó, em xin trình bày báo cáo thực tập với bố cục sau: Chương I: Tổng quan Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Chương II: Ban sách phát triển nông thôn Chương III: Thành tựu đạt và hạn chế tồn đọng của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Mục tiêu báo cáo: Trên sở lý thuyết và thực tiễn thu thập quá trình thực tạp Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, bài Báo cáo tổng hợp lại thực trạng hoạt động của Ban sách phát triểnnơng thơn Từ đưa các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban, tạo dựng môi trường kinh doanh… và nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng Nhiệm vụ báo cáo: - Hệ thớng hóa các lý luận bản liên quan đến sở thực tập - Đánh giá thực trạng hoạt động của Ban sách phát triển nơng thơn nói riêng và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương nói chung Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban sách phát triển nông thôn - Từ các kiến thức và thông tin thu thập quá trình thực tập nêu định hướng nghiên cứu và đề cương sơ cho khóa ḷn tớt nghiệp Trong khoảng thời gian ngăn thực tập, báo cáo của em có thể khơng tránh khỏi thiếu sót định Em hy vọng sẽ nhận ý kiến đóng góp tích cực của quý thầy cô để hoàn thiện báo cáo và khóa luận của em sau này Em xin chân thành cảm ơn ! Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG (CIEM) 1.Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Sau đất nước thống kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn mới nhiều tiềm chưa phát huy, sản xuất thì trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hàng hóa khan hiếm; làm phát ngày gia tăng; nhiều lao động khơng có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không cải thiện, thậm chí cịn có mặt giảm sút; tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp… Nền kinh tế thiếu động lực phát triển; phận không nhỏ người lao động và cán quản lý không quan tâm đến việc phát triển sản xuất, kinh doanh nên suất lao dộng vốn thấp lại càng giảm sút, làm cho kinh tế ngày càng suy thoái Trong điều kiện đó, Đại hội Đảng lần thứ IV đề nhiệm vụ: “Tổ chức lại sản xuất xã hội phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kinh tế, với trọng tâm là kế hoạch hóa toàn bộ máy quản lý kinh tế …”, thực hiện chuyển biến sâu sắc tổ chức và quản lý kinh tế cả nước Thực hiện chủ trương của Đại hội, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần phải có quan chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình xây dựng và phát triển kinh tế và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày tốt kinh tế Từ yêu cầu trên, Trung ương Đảng và phủ thành lập sớ nhóm, tổ gồm cán biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư và Chính phủ Do đòi hỏi cấp thiết phải nghiên cứu phương thức quản lý kinh tế mới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thành lập sở Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế Căn cứ vào Quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 111 - CP ngày 18/05/1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày 27/10/1992 giao cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phụ trách Việc nghiên cứu quản lý kinh tế TW Ngày 29/11/1995 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành quyết định số 17BKH/TCCB quy đinh chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Viện coi là quan tương đương Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập Năm 2003, theo quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 cảu Thủ tướng Chính phủ, Viện nghiên cứu quả lý kinh tế trung ương là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sau là chặng đường phát triển của Viện từ kh thành lập cho đến nay: Giai đoạn từ thành lập đến 1998 Ngày 18/05/1978 Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội khoa VI, phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quả lý kinh tế Trung ương, quan ngang của Hội đồng Chính phủ theo Nghị định sớ 111/CP Trong 30 năm qua có nhiều diễn biến quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, là thời kỳ quan trọng đặt móng và kiếm tìm kinh nghiệm cho chuyển đổi có tính chất cách mạng của kinh tế Việt Nam, thời ý đổi mới toàn diện của đất nước làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Ngay sau khu miền Bắc giải phóng Đảng tập trung sức lãnh đạo khơi phục, cải tạo kinh tế và bắt đầu công xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hôi thông qua kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) Thành tựu đạt là to lớn, song từ cuối năm 1965 chiến tranh lan rộng miền Bắc buộc chúng ta phải chuyển hướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền nam thớng đất nước Mặc dù đạt thành tựu to lớn, từ năm 60 chúng ta nhận thấy vướng mắc trì trệ quản lý hành chính, cung cấp vè đề nhiều phong trào Ba xây, Ba chớng, cải tiến quản lý HTX nơng nghiệp vịng I, vòng II,… Nhà nước cũng mời các chuyên gia cố vấn cảu CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục vướng mắc, trì trệ quản lý Tuy nhiên điều kiện khách quan và chủ quan, công cải cách kinh tế không đạt tiến mong muốn và cần thiết Sau miền Nam giải phóng, đất nước thớng nhất, với khí thế hào hùng của cả dân tộc, cả nước bước vào xây dựng XHCN với kế hoạch năm lần thứ hai (1976 – 1980), chỉ thời gian ngắn sau tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế Đảng và Nhà nước đặt Đại hội IV đề nhiệm vụ “…Tổ chức lại sản xuất xã hội phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làm chính, kiện toàn máy quản lý kinh tế…”, “…thực hiện chuyến biến sâu sắc tổ chức và quản lý kinh tế cả nước…” Thực hiện chủ chương của Đại hội lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần thiết phải có quan riêng khơng bị cuốn hút vào công việc điều hành hàng ngày, quan này chuyên nghiên Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập cứu, nhận xét đánh giá khách quan quá trình này và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày tốt kinh tế cả nước Từ yêu cầu khách quan mà Trung ương Đảng và Chính phủ thành lập sớ tổ nhóm gồm cán biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban bí thư và Chính phủ Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Phó thủ tướng Lê Thanh Nghị, phó thủ tướng Nguyễn Duy Trinh,… Trước đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn, yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu có luận cứ phương thức quản lý kinh tế mới nên thúc đẩy việc chuyển Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện Ngày 14/07/1977 Bộ Chính Trị Ban chấp hành Trung ương (khóa 4) Quyết định 209-NQ-NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ương Đảng và Chính phủ, cử đồng chí Nguyễn Văn Trân làm Viện tường đồng chí Đoàn Trọng Tuyến làm phó Viện trưởng Ngày 10/11/1977 Ban bí thư qút định sớ 04 QĐ/TW quy định nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế công tác của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Căn cứ vào điều 53 của Hiến pháp năm 1959, điều của Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ và theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 215NQ/QHK6 ngày 17/04/1978 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, quan ngang Bộ của Hội đồng Chính phủ Đến năm 1980, nhằm đào tạo tḥn lợi cho việc thớng chỉ đạo, Ban bí thư TW khoa IV Quyết định để Viện trực thuộc Ban bí thứ chỉ trực thuộc Chính phủ chức nhiệm vụ của Viện giữ nguyên không thay đổi Giai đoạn từ 1998 đến Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế thế giới và nước có nhiều biến động và thay đổi lớn, việc đưa các sách địi hỏi phải kịp thời và mang tính chiến lược vì vậy khối lượng công việc của Viện ngày càng nhiều, vai trị, trách nhiệm của Viện cơng đẩy mạnh, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đánh giá cao Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình tình hình mới, Viện có cải cách, thay đổi lớn Trước hết là việc nâng cao đội ngũ cán Viện, Viện cho nhiều cán học thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng cán qua thực tiễn, coi thực tế đất nước là trường đại học lớn để bồi dưỡng và rèn luyện cán Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập Cơ sở vật chất cũng không ngững cải thiện Từ sơ sở nghèo nàn, chật hẹp mới thành lập, đến nhờ có giúp đỡ và đầu tư của Nhà nước, hỗ trợ của các đơn vị và ngoài nước, Viện đầu tư xây dựng khu làm việc khang trang với thiết bị và phương tiện làm việc ngày càng tăng cường để bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu hiện Đặc biệt năm 2002 – 2003, Viện triển khai thực hiện và hoàn thành dự án: “Đầu tư theo chiều sâu, nâng cao lực hoạt động của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương” Kết quả dự án cải tạo và nâng cấp tịa nhà làm việc của Viện, với diện tích tăng thêm, đồng thời với việc bớ trí các phịng làm việc hợp lý, các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiện sử dụng, cải thiệ môi trường làm việc cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Viện nghiên cứu Từ thư viện với tủ sách nhỏ chuyên ngành quản lý, Viện phát triển thành trung tâm thông tin tư liệu Thư viện hiện có khoảng 15.000 đầu sách; 100 loại báo và tạp chí và ngoài nước; 3.500 bản tài liệu, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu tra cứu… Hoạt động thư viện tin học hóa Hiện sở liệu với thư mục điện tử có 17.000 biểu ghi và có thể tra cứu thơng tin qua mạng LAN Với đội ngũ cán không nhiều, Trung tâm thu thập, lựa chọn và xử lý hàng nghìn tài liệu tham khảo các vấn đề cập nhật quản lý kinh tế phục vụ nghiên cứu công tác quản lý kinh tế của Viện, phục vụ các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng số quan khác Đã xuất bản và phát hành hàng trăm ấn phẩm và đầu sách Trung tâm thơng tin tư liệu có kho sách, báo, tạp chí quý giá với khoảng 15 nghìn ćn sách, nhiều loại báo, tạp chí, bản tin nước và ngoài nước, là nơi lưu trữ nhiều sách mới của nước ngoài: Anh, Pháp, Đức, Úc kinh tế và quản lý kinh tế Việc hình thành thư viện điện tử để phục vụ cho công tác quản lý và chia sẻ thông tin nghiên cứu Các cán của Viện có thể truy cập vào mạng Internet để cập nhật tin tức và thông tin phục vụ công tác nghiên cứu và trao đổi thư tín Các đóng góp của Viện năm (từ năm 2008 - 2013) Về công tác nghiên cứu, tham mưu chế sách Kể từ thành lập đến nay, Viện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu và đề xuất chế, sách quản lý kinh tế Trong năm (từ năm 2008 – 2013), Viện giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng 100 đề án, báo cáo, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Các đề án, báo cáo nghiên cứu của Viện phục vụ kịp thời, có hiệu quả cho cơng tác tham mưu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đóng góp kịp thời cho việc ban hành các sách ổn định kinh tế vĩ mô, chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của Chính phủ Điển hình là các đề án, báo cáo sau: Đỗ Thị Thắm – 54K-QT Báo cáo thực tập - Thực hiện Nghị quyết Trung ương khóa X, Viện tập trung nghiên cứu các đề án, báo cáo chủ yếu liên quan đến chủ trương “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trên sở Nghị quyết số 21-NQ-TW, Viện xây dựng dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị qút Trung ương và Chính phủ thơng qua Nghị quyết số 22/2008/NQ-CP + Xây dựng Đề án “Những giải pháp, sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế”, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1914/2010/QĐ-TTg ngày 19/10/2010 Đề án đánh giá tăng trưởng của Việt Nam số lượng và chất lượng đến năm 2010 và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng nhằm phát triển bền vững + Xây dựng Đề án “Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và lực cạnh tranh của kinh tế giai đoạn 2011-2020” Đề án đề xuất các giải pháp sách thúc đẩy chuyển đổi và cấu lại kinh tế theo hướng phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực, cải thiện suất và lực cạnh tranh để trở thành nhân tố chủ yếu của tăng trưởng kinh tế nước ta Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 + Xây dựng Đề án Chiến lược Cơng nghiệp hóa của Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đề án Thủ tướng Chính phủ phê dụt Qút định sớ 1043/QĐ-TTg ngày 01/07/2013 Chiến lược đóng góp vào phát triển sớ ngành cơng nghiệp Việt Nam có tiềm thông qua thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có chất lượng, trước hết từ Nhật Bản, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và liên kết sản xuất với khu vực nước - Nghiên cứu, đánh giá các tác động của hội nhập và khủng hoảng kinh tế thế giới và đề xuất các sách thích ứng nhằm đới phó với tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô - Dự thảo nhiều nghị định liên quan đến quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước đặc biệt là các tập đoàn kinh tế; sách phát triển các thành phần kinh tế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Viện thực hiện nhiều hoạt động nghiên cứu, tập trung kiến nghị số giải pháp sắp xếp lại DNNN, nâng cao khả cạnh tranh của DNNN điều kiện hội nhập và đặc biệt là trước yêu cầu của tình hình thực tế đẩy mạnh công tác quản lý và giám sát nhằm đưa các hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước theo hướng hiệu quả Viện giao xây dựng Đề án "Tiếp tục đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN" Đề án báo cáo Ban Cán Đảng Chính phủ trình Hội nghị Trung ương (Khóa XI) thảo luận và kết luận số 50-KL/TW ngày 29/10/2012 Đây sẽ là sở để Chính phủ ban hành sách nhằm đổi mới, sắp xếp lại DNNN để hoạt động hiệu quả thời gian tới - Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi và số nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều của Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 ban hành nhằm sửa đổi số điều khoản chưa đủ rõ, cụ thể và chưa Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 10 Báo cáo thực tập phù hợp với thực tiễn của Nghị định 139/2007/NĐ-CP; đồng thời bổ sung thêm điều khoản hướng dẫn số nội dung khác của Luật Doanh nghiệp chưa cụ thể, cách hiểu khác quá trình thực hiện Về công tác nghiên cứu khoa học Ngay từ mới thành lập, Viện coi trọng công tác tổ chức nghiên cứu khoa học gắn liền với tổng kết thực tiễn nhằm tạo luận cứ khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng các đề án quản lý kinh tế tham mưu cho Đảng và Nhà nước Trong cấu tổ chức của Viện, Hội đồng khoa học với các thành viên Hội nghị cán nghiên cứu bầu ra, có chức tư vấn khoa học quản lý kinh tế cho Viện trưởng và các Lãnh đạo Viện Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2013, Viện tiếp tục hoàn thiện 02 đề tài cấp Nhà nước và trúng thầu thêm 05 đề tài khoa học cấp Nhà nước Ngoài ra, Viện chủ trì thực hiện hàng chục đề tài khoa học cấp Bộ và đề tài sở Các đề tài Viện thực hiện nhằm phục vụ trực tiếp cho thực hiện các nhiệm vụ trị cấp giao Về công tác đào tạo Hiện nay, Viện tập trung vào công tác đào tạo tiến sĩ và đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên ngành quản lý kinh tế; mở các lớp huấn luyện có liên quan đến phổ biến, tuyên truyền nội dung luật pháp kinh tế và các lớp chuyên đề kinh doanh, chế sách và quản lý kinh tế cho cán bộ, lãnh đạo cũng các doanh nghiệp cả nước Trong 05 năm (từ năm 2008-2013), Viện tổ chức tuyển sinh 05 khóa đào tạo tiến sĩ với tổng số 60 nghiên cứu sinh; giai đoạn này Viện đào tạo và cấp bằng tiến sĩ cho 09 nghiên cứu sinh hoàn thành và bảo vệ thành cơng ḷn án tiến sĩ và có 54 nghiên cứu sinh tiếp tục theo học và nghiên cứu Viện Viện tham gia chuẩn bị tài liệu cho khóa tập huấn của cán trung, cao cấp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, tổ chức khóa học kinh tế thị trường và thương mại q́c tế cho cán của Cộng hịa Dân chủ nhân dân Triều Tiên và tổ chức các khóa tập huấn đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế cho các đại biểu hội đồng nhân dân các cấp của Việt Nam Về hợp tác quốc tế Viện tích cực hợp tác nghiên cứu với nhiều nước và tổ chức quốc tế như: Chương trình hợp tác phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức – GTZ (nay là GIZ), Viện Friedrich Ebert Stiftung (FES), Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế DANIDA Đan Mạch tài trợ, Cơ quan hợp tác phát triển Thụy điển (SIDA), Ngân hàng Thế giới (WB), DFID v.v Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 11 Báo cáo thực tập Nhiều dự án nghiên cứu hợp tác quốc tế có tính thực tiễn cao dự án “Tầm nhìn thể chế đến năm 2020” Chính phủ Thụy Điển tài trợ qua tổ chức SIDA phối hợp với Văn phịng Chính phủ và Bộ Nội; tham gia vào hoạt động của Ủy ban Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), tập trung vào các nội dung cải cách cấu mới của APEC và nhóm cơng tác Ḷt và Quản trị doanh nghiệp; hợp tác với Đại sứ quán Nhật Bản và JICA việc xây dựng Đề án Chiến lược cơng nghiệp hóa khn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ngoài ra, Viện thiết lập quan hệ hợp tác rộng rãi và có hiệu quả với sớ nước và tổ chức quốc tế như: Pháp, Anh, Úc, Canada, Trung Quốc, Singapore, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) v.v Năm 2008, các nước thành viên của Viện Nghiên cứu ASEAN và Đơng Á (ERIA) tín nhiệm bầu Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương làm Chủ tịch Hội đồng điều hành Viện ERIA nhiệm kỳ năm 2008 – 2011 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương quy định Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 14/11/2003 Quyết định cứ vào Luật tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001 Căn cứ Nghị định sớ 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của phủ quy định chức năng, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ, quan ngang Bộ; Căn cứ nghị định sớ 61/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Quy định của Thủ tướng phủ chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức của Viện nghien cứu quản lý kinh tế trung ương cụ thể sau: 3.1 Cơ cấu tổ chức Cơ câu tổ chức của viện theo các nghị định gồm có: - Về lãnh đạo Viện: Viện có Viện trưởng và các Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư toàn hoạt động của Viện Phó viện trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và chiuj trách nhiệm trước Viện trưởng lĩnh vực công tác phân công - Về cấu tổ chức của Viện: Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 12 Báo cáo thực tập Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc Viện theo quy định của pháp luật Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Viện 3.2 Vị trí và chức Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Kế hoạch và Đầu tư, có chức nghiên cứu và đề xuất thể chế, sách, kế hoạch hóa,c chế quản lý kinh tế, mơi trường kinh doanh, cải cách kinh tế, tổ chức nghiên cứu Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 13 Báo cáo thực tập khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế và tổ chức hoạt động tư vấn theo quy định của pháp luật Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là đơn vị nghiệp khoa học, có tư cách pháp nhân, dấu, và tài khoản riêng, hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật 3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn Viện Tổ chức nghiên cứu xây dựng các đề án thể chế kinh tế, đổi mới quản lý kinh tế, chế quản lý kinh tế, kế hoạch hóa, môi trường kinh doanh và vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, liên ngành theo phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phối hợp các đơn vị Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện theo phân công của Bộ trường Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tổng hợp và đề xuất chế, sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổi hoặc ban hành mới, tham gia nghiên cứu, thẩm định các chế sách thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô, các Bộ, ngành chủ trì soạn thảo Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực giao và các lĩnh vực khoa học khác theo quy định của pháp luật Nghiên cứu tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế nước, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất việc thí điểm áp dụng chế, sách, mơ hình tổ chức quản lý kinh tế mới theo yêu cầu thực tiễn kinh tế xã hội của Việt Nam Nghiên cứu,tổng kết lý luận và phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế và kế hoạch hóa, nghiên cứu thực tiễn, xây dựng và phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý kinh tế theo phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Làm công tác thông tin, tư liệu và xuất bản quản lý kinh tế, tổ chức hoạt dộng tư vấn quản lý kinh tế, ký kết, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học, tham gia bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý kinh tế và cán sau đại học theo quy định của pháp luật Hỗ trợ nội dung và kỹ thuật cho các hoạt động của Câu lạc giám đốc các địa phương Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 14 Báo cáo thực tập Quản lý, tổ chức máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp dồng thuộc Viện và tài chính, tài sản kinh phí giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thực hiện nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban nghiệp vụ 4.1 Hội đồng khoa học Hội đồng khoa học của Viện là tổ chức tư vấn giúp Viện trưởng việc tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học Viện Hội đồng có nhiệm vụ thảo luận và phát biểu với Viện trưởng về: - Dự thảo Kế hoạch nghiên cứu khoa học dài hạn (3-5 năm) và hàng năm của Viện, bao gồm cả vấn đề hợp tác nghiên cứu với các tổ chức nghiên cứu và ngoài nước; - Tư vấn, góp ý việc tham gia và nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước; - Xem xét và tư vấn việc phê duyệt đề cương nghiên cứu các chương trình, đề tài cấp Bộ và cấp sở; - Đánh giá chất lượng mặt khoa học của các công trình, đề án, các đề tài nghiên cứu của Viện; - Đề nghị khen thưởng các công trình khoa học xuất sắc thuộc phạm vi quyền hạn của Viện - Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Viện trưởng 4.2 Ban thể chế kinh tế - Nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức của Nhà nước và các vấn đề quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nghiên cứu các vấn đề thể chế kinh tế - Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chế, sách phát triển kinh tế vùng và các khu kinh tế - Nghiên cứu đổi mới cơng tác kếa hoạch hóa, chủ trì tổng hợp chế, sách phục vụ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm và hang năm - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến thể chế kinh tế 4.3 Ban Môi trường kinh doanh và lực cạnh tranh - Nghiên cứu các sách, quy định điều kiện kinh doanh và cải cách thủ tục hành cho doanh nghiệp; Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 15 Báo cáo thực tập - Nghiên cứu và đề xuất các sách hoàn thiện mơi trường kinh doanh; - Nghiên cứu các sách tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng và nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, ngành và doanh nghiệp; - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến môi trường kinh doanh và lực cạnh tranh 4.4 Ban Cải cách và phát triển doanh nghiệp - Nghiên cứu sách phát triển các loại hình doanh nghiệp; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; - Nghiên cứu chế, sách đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; - Nghiên cứu quản trị doanh nghiệp, nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý, các hình thức liên kết kinh tế, liên kết doanh nghiệp, chế, sách mua, bán, sát nhập các loại hình doanh nghiệp; - Nghiên cứu chế, sách quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu; - Nghiên cứu vấn đề khác cải cách và phát triển doanh nghiệp 4.5 Ban Chính sách phát triển nơng thơn - Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn; - Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, mô hình hợp tác nông thôn; - Nghiên cứu sách xã hội, sách giảm nghèo nơng thơn; - Nghiên cứu sách bảo vệ môi trường nông thôn; - Nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến sách phát triển nơng thơn 4.6 Ban Chính sách Dịch vụ cơng - Nghiên cứu sách phát triển trị trường tài nguyên, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ; - Nghiên cứu chế, sách phát triển các loại hình dịch vụ môi trường, dịch vụ khoa học và công nghệ, dịch vụ xã hội; - Nghiên cứu các vấn đề phát triển bền vững; Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 16 Báo cáo thực tập - Nghiên cứu mô hình tổ chức và quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ công phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến sách dịch vụ cơng 4.7 Ban Chính sách Kinh tế vĩ mơ - Nghiên cứu sách kinh tế vĩ mô và dự báo kinh tế vĩ mô; - Nghiên cứu sách thương mại và các vấn đề liên quan đến sách thương mại; - Nghiên cứu chế, sách hội nhập kinh tế q́c tế; - Nghiên cứu sách phát triển thị trường tài và hệ thớng tài chính; - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến sách kinh tế vĩ mô và hội nhập kinh tế quốc tế 4.8 Ban Chính sách Đầu tư - Nghiên cứu chế, sách quản lý nhà nước đầu tư; - Nghiên cứu chế, sách đầu tư cơng; - Nghiên cứu chế, sách thu hút và sử dụng vốn đầu tư xã hội; - Nghiên cứu chế, sách cấu đầu tư; - Nghiên cứu các vấn đề khác liên quan đến sách đầu tư 4.9 Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo - Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý kinh tế và là đầu mối thực hiện công tác đào tạo sau đại học theo quy định của pháp luật; - Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn quản lý kinh tế theo yêu cầu của các đơn vị, tổ chức và ngoài nước; - Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn phục vụ cho công tác tư vấn và đào tạo quản lý kinh tế; - Thường trự Văn phòng Ban chủ nhiệm Câu lạc Doanh nghiệp nhà nước; Thực hiện nhiệm vụ khác liên quan đến tư vấn, quản lý và đào tạo 4.10 Trung tâm Thông tin Tư liệu Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 17 Báo cáo thực tập - Thu thập và xử lý thông tinh phục vụ công tác nghiên cứu của Viện và đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế cho người dung tin và ngoài nước là các quan nghiên cứu và hoạch định sách, các doanh nghiệp và người có quan tâm; - Tổ chức biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin; - Thực hiện hoạt động của thư viện chuyên ngành kinh tế, xây dựng và phát triển các sở liệu điện tử; - Quản lý và phát triển các hoạt động của Cổng thông tin kinh tế Việt Nam, website của Viện; - Hợp tác nước và quốc tế hoạt động Thông tin – Thư viện; - Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến thơng tin và tư liệu 4.11 Tạp chí và quản lý kinh tế - Xuất bản và phát hành: Tạp chí quản lý kinh tế bằng tiếng Việt và tiếng Anh (Vietnam Economic Management Review), Bản tin, Phụ trương Tạp chí Quản lý kinh tế và các ấn phẩm, tài liệu nghiên cứu khác có liên quan tới quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật; - Tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới quản lý kinh tế theo chế thị trường và phù hợp với các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế; - Quản lý đội ngũ cán bộ, nhân viên, phóng viên thuộc biên chế, hợp đồng của Tạp chí theo Luật Báo chí; quản lý tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật và theo Quyết định của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; Tạp chí Quản lý kinh tế có dấu riêng 4.12 Văn phịng Viện - Tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch công tác và nghiên cứu khoa học của Viện; đôn đốc và chuẩn bị báo cáo quan lãnh đạo cấp kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Viện; - Thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, thông tin nội bộ, quản trị, lễ tân; - Thực hiện công tác tổ chức và nhân sự; - Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của Viện; - Làm đầu mối công tác đối ngoại; phối hợp với các đơn vị tổ chức các họp, hội thảo của Viện Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 18 Báo cáo thực tập CHƯƠNG II BAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 1.Chức năng, lĩnh vực hoạt động 1.1 Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong xã hội mà dân cư nông thôn và lao động nông nghiệp chiếm đại bô phận thì việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải diễn có đặc điểm đặc thù Với các sách mới nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, thi hành Luật Đất đai, Luật Hợp tác xã (sửa đổi), phát triển kinh tế trang trại… tạo tảng cho kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn có nhiều chủn biến lớn, góp phần làm cho kinh tế nước ta ổn định Đảng ta đặt vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định quá trình phát triển Một chưa tạo chuyển biến của khu vực kinh tế này thì không thể nói hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, chủ trương phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh, cấu trồng hợp lý, có sản phẩm hàng hóa nhiều sớ lượng và chất lượng Tuy nhiên nhiệm vụ này nặng nề năm 2003 nông, lâm, ngư nghiệp mới tạo khoảng 132 nghìn tỷ đồng giá trị gia tăng với 25 triệu lao động ngành Như vậy, suất lao động mới khoảng triệu đồng/người, đó, nếu phải ni dưỡng thêm người thì bình quân thu nhập của người dân sống bằng nghề nơng mới đạt mức thấp Nếu nói rộng cả các ngành nghề khác nông thôn (bao gồm công nghiệp nông thôn và dịch vụ) thì thu nhập thực tế của người dân nơng thơn cũng cịn khiêm tớn, khả tích lũy vớn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn thấp Trong đó, sở hạ tầng nơng thơn dù cải thiện song thấp so với yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn Đó là chưa kể tới vấn đề thị hóa nhanh sẽ tác động đến các hộ nông dân ven đô, làm cho họ ruộng chưa kịp chuyển đổi ngành nghề và rèn luyện kinh doanh Từ đó, có thể làm nảy sinh vấn đề xã hội không nhỏ 1.2 Nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, mơ hình hợp tác nơng thơn Xu thế đa dạng hóa tổ chức sản xuất phát triển song song với hình thức truyền thống hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác, các nhóm kinh tế phi thức, dựa nguyên tắc liên kết kinh tế tự nguyện các nông hộ trở nên phổ biến Đặc biệt, năm gần đây, hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản phát triển, gắn kết nông dân sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến và thương mại Nhưng, vẫn nhiều vấn đề cần giải quyết để các mô hình tổ chức sản xuất mới nông nghiệp, nông thôn phát huy hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn sản xuất… 1.3 Nghiên cứu sách xã hội, sách giảm nghèo nông thôn Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 19 Báo cáo thực tập Nghèo đói là vấn đề nan giải mà quốc gia thế giới đặc biệt là quốc gia phát triển, có Việt Nam phải quan tâm và tìm cách giải quyết Việc công vào nghèo đói là nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta Đại họi VII của Đảng xác định xóa đói giảm nghèo là chương trình kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa bản lâu dài Đồng thời, việc xóa đói giảm nghèo địi hỏi cũng phải có sách thích hợp thì mới đạt hiệu quả Những sách mà nhà nước đưa khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà cịn góp phần phát triển các ngành kinh tế, cải thiện đời sống người nghèo để giúp họ thoát khỏi cảnh nghèo đói Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác giảm nghèo là nhiệm vụ cấp thiết hết và sách của nhà nước càng có ý nghĩa nhiều đới với cơng tác giảm nghèo 1.4 Nghiên cứu sách bảo vệ môi trường nông thôn Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước chú trọng công tác bảo vệ môi trường, coi là nhân tớ quan trọng bậc góp phần phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng Sau gần 30 năm đổi mới, cơng tác bảo vệ mơi trường nước ta có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trước áp lực của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tình trạng ô nhiễm môi trường mức đáng báo động, công tác bảo vệ môi trường đứng trước thách thức gay gắt; đất đai bị thoái hóa; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí bị nhiễm; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác không theo quy hoạch; khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp, nguy cân bằng sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe và đời sống nhân dân; nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường của các cấp, ngành và người dân nhiều nơi chưa đầy đủ; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; cơng tác quản lý nhà nước mơi trường cịn nhiều bất cập… Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nông nghiệp, nông dân, nông thôn giữ vị trí chiến lược và là sở cũng lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm an ninh, q́c phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội; là thị trường để tiêu thụ sản phẩm, có vai trị quan trọng việc tạo gắn bó hài hòa người với thiên nhiên, giúp hình thành vùng du lịch sinh thái đa dạng và bình, góp phần nâng cao đời sớng tinh thần cho người Do đó, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường khu vực nơng thơn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường của cả nước Sự phát triển bền vững nông thôn bảo đảm cho phát triển lâu dài và bền vững của đất nước Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 20 Báo cáo thực tập Như vậy, có thể thấy, Đảng và Nhà nước ta chú trọng công tác bảo vệ môi trường, có mơi trường nơng thơn, coi là bước tất yếu cần thực hiện để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Ban: Trưởng ban: Ths Lưu Đức Khải Email: khai@mpi.gov.vn Phó Trưởng ban: Ths Nguyễn Hữu Thọ Danh sách cán Ban: - CN Hoàng Xuân Diễm - TS Lê Mạnh Hùng - Ths Đinh Xuân Nghiêm - Ths Lê Thị Xuân Quỳnh - CN Đỗ Thị Thu Thủy Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 21 Báo cáo thực tập CHƯƠNG III THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN ĐỌNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 1.Những việc làm Do bám sát thực tế, tổng kết sang kiến tự phát từ sở, kết hợp với tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Viện mạnh dạn đề xuất sang kiến đổi mới Điều này không phải trình độ lý luận cao siêu hay là sang taoọ gì ghê gớm, chúng ta chỉ biết là không thể làm cái cũ Khái niệm “đổi mới” quản lý kinh tế Viện đưa từ trước Mặt khác chúng ta cũng tiếp thu thông tin từ bên ngoài, chủ yếu từ kinh nghiệm của Liên Xô thực hiện sách kinh tế mới (NEP) Được Đảng và Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu nhiều đề án lớn đổi mới quản lý các lĩnh vực kinh tế quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương của các nghị quyết trung ương, nghị quyết đại hội Đảng Ngoài nhiều đề án khác mà Viện giao chủ trì hoặc tham gia với quan khác nghiên cứu trình cấp Sớm đề xuất với Trung ương việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế Ngay bản thảo đề án (11/1978) Viện kiến nghị cần mở rộng kinh tế đối ngoại và coi kinh tế đối ngoại là phận của đường lối kinh tế, là nhân tố tạo cấu kinh tế mới của nước ta, cách tốt để sớm phát huy lao động, tài nguyên đất, rừng, biển thực hiện công nghiệp hóa Đã đạt kết quả định trng công tác bồi dưỡng quản lý cho đội ngũ cán trung, cao cấp và cán sở cả nước Thực chất của việc bồi dưỡng này không phải là nâng cao trình độ quản lý cho cán mà xoay chuyển tư của họ, trang bị số quan điểm mới quản lý kinh tếm cách nhìn mới hiện trạng kinh tế nước ta cho đội ngũ cán trung, cao cấp cả nước Trong các kiến nghị đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế Viện bám sát đường lối của Đảng và coi trọng, đề cao các quy luật kinh tế khách quan, đặc biệt là quy luật giá trị Tư tưởng nghiên cứu của Viện là coi trọng và chú ý đúng mức đến việc tìm tòi, sử dụng quy luật giá trị gắn với hiệu quả của các hoạt động kinh tế Giá cả là vấn đề quan tâm các kiến nghị, hệ thớng giá của ta có nhiều điểm khơng sát với thực tiễn, phải cải cách cách bản để tiến tới hệ thống giá biến động theo quan hệ cung cầu Trước mắt phải điều chỉnh và cải tiến sách giá cho phù hợp theo hướng làm cho giá cả sát với giá trị để thức đẩy sản xuất và tăng ăng suất, đẩy mạnh thu mua, nắm nguồn hang, xuất khẩu, bớt bù lỗ, bớt gánh nặng cho ngân sách Hỗ trợ cholưu thông tiền tệ, giảm bôi chi tiền mặt và lạm phát Thấy rõ bất hợp lý, lạc hậu của cấu kinh tế cùng ảnh hưởng của đến quá trình phát triên của đất nước, Viện kiến nghị phải sắp xếp lại kinh tế, tập trung sức cho số chương trình trọng điểm, rà soát, sắp xếp lại các sở kinh tế cho quốc doanh dựa hiệu quả của sản xuất kinh doanh Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 22 Báo cáo thực tập =>Những việc làm là đóng góp của Viện vào quá trình đổi mới nước ta Có việc thể hiện bằng các sách, chế độ quản lý cụ thể và thực hiện có kết quả Cịn nhiều việc chưa cụ thể hóa, chưa thật sáng tỏ, góp phần vào quá trình thay đổi tư duy, xoay chuyển ý nghĩ của phần lớn đội ngũ cán nước ta, phù hợp với quy luật phát triển khách quan Những vấn đề tồn đọng của Viện Ngày nay, sau 20 năm đổi mới với tư đổi mới, chế bước chuyển đổi theo hướng thị trường, cấu kinh tế có chuyển biến bước đầu, việc xem xét lại các việc làm vừa qua để thấy rõ mặt ưu điểm và khuyết điểm có nhiều cứ cả lý luận và thực tiễn Chúng ta là người sống biến đổi của thời đại, mang thở của thời đại, là người của thời đại, nên suy nghĩ việc làm cũng không thể tách rời khỏi thời đại Những việc Viện chưa làm được, chưa nghĩ tới đầy đủ hoặc chưa làm tớt có thể tóm tắt lại các điểm lớn:  Một nhiệm vụ quan trọng số của Viện thành lập là “Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa cả nước”, 30 năm qua Viện có nhiều cớ gắng nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đóng góp với Đảng và Nhà nước nghiệp đổi mới quản lý kinh tế đất nước, song đến việc hình dung cách có hệ thớng, rõ rệt “hệ thớng quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa” hay nói cách khác là hình thành chiến lượng quản lý lâu dài cho đất nước thế nào cả mặt lý luận và thực tiễn vẫn là vấn đề bỏ ngỏ  Trong quản lý kinh tế, nhât là quản lý kinh tế theo chế thị trường, các cơng cụ kinh tế vĩ mơ ln đóng vai trị quan trọng mang tính cơng phạt lớn, song việc nghiên cứu mặt lý luận và thực tiễn của công đổi mới nước ta để vận dụng, đặc việt là vai trị, vị trí của các công cụ quản lý vĩ mô trương kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta là công cụ gì, kế hoạch có là cơng cụ quan trọng sớ khơng?  Viện có sớ đóng góp quá trình đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nước từ nhiêu năm nay, song đến vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nước vẫn là vấn đề gai góc và có nhiều tranh cãi, vướng mắc cần phải nghiên cứu sâu hơn, cụ thể để có lời giải có hiệu quả  Hiện và tương lai dài đối với kinh tế nước ta, nơng nghiệp nơng thơn vẫn đóng giữ vị trí quan trọng và chủ yếu cả giá trị sản lượng thu nhập quốc nội và dân cư lao động Nhưng sau 20 năm đổi mới, nhiều vấn đề của nông nghiệp nông thôn vẫn đặt  Trong lĩnh vực phân phối lưu thông chưa tổ chức nghiên cứu cách bản tầm chỉ đạo chung của nhà nước cũng bản than Viện chưa tập trung lực lượng để nghiên cứu, đồng thời lực nghiên cứu lĩnh vực này hạn chế nhiều Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 23 Báo cáo thực tập  Ngay từ mới thành lập Viện sớm nhận thức vai trò, vị trí của việc phát triển kinh tế đới ngoại, mở cửa kinh tế Song việc nghiên cứu khơng tiếp tục thường xun Cho dù thương mại và các viện nghiên cứu khác có nghiên cứu dưới góc độ nghiên cứu chế tổng thê quản lý nèn kinh tế, Việnc ần phải đặt cho mình nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực quan trọng này Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 24 Báo cáo thực tập LỜI KẾT Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là viện cấp Quốc gia, trực thuộc kế hoạch và đầu tư quá trình hình thành và phát triển hoàn thành nhiệm vụ và chức của Viện như: xây dựng chế quản lý phù hợp với tình hình phát triển của đất nước… Cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, thực hiện tốt và phát huy tớt các chức của phịng ban viện Đội ngũ cán giàu kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết phát huy khả của các thành viên viện Là sinh viên vừa hoàn thành chương trình học của ngành Kinh tế quốc tế Và qua thời gian thực tập Ban sách phát triển kinh tế nông thôn - Viện nghiên cứu quản lý trung ương, em thấy vấn đề cịn tồn đọng sách phát triển kinh tế nông thôn, đặc biệt là đối với mặt hàng nơng sản: cà phê, gạo,… Có hội phát triển, nhiên bên cạnh cũng có thách thức mà nơng sản Việt Nam cần phải đối mặt Với đề tài: “Cơ hội thách thức việc phát triển xuất cà phê Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” và liệu thu thập quá trình thực tập Ban sách phát triển kinh tế nơng thơn em sẽ phân tích và làm rõ phát triển của cà phê Việt Nam Đỗ Thị Thắm – 54K-QT 25 ... Báo cáo thực tập CHƯƠNG II BAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.Chức năng, lĩnh vực hoạt động 1.1 Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong xã hội mà dân cư nông thôn. .. 54K-QT Báo cáo thực tập CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG (CIEM) 1.Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. .. hữu; - Nghiên cứu vấn đề khác cải cách và phát triển doanh nghiệp 4.5 Ban Chính sách phát triển nơng thơn - Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; - Nghiên cứu

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w