Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 55 - 56)

Ph−ơng pháp RRA đ−ợc sử dụng để thu thập nhanh những thông tin ban đầu về các vấn đề hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Đề tài đã phỏng vấn các cán bộ quản lý ở huyện L−ơng Sơn và hai xã Lâm Sơn và Tr−ờng Sơn. Những cán bộ đ−ợc phỏng vấn là các cán bộ huyện và các tr−ởng thôn. Họ là những ng−ời nắm vững những thông tin cơ bản của địa ph−ơng trong những năm qua.

Đề tài đã sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn 40 hộ gia đình có mức sống khác nhau ở hai xã trên. Những hộ gia đình đ−ợc phỏng vấn là các hộ có mức sống khác nhau, đại diện cho trình độ nhận thức, mức độ gặp rủi ro khác nhau.

+ Ph−ơng pháp nghiên cứu tham dự (PRA)

định những rủi ro đang ảnh h−ởng đến quá trình phát triển kinh tế, lựa chọn những giải pháp −u tiên, đề xuất những giải pháp quản lý rủi ro trong cộng đồng.

Khi thực hiện ph−ơng pháp PRA đề tài đã tổ chức cuộc thảo luận với những nhóm ng−ời dân, cán bộ thôn, cán bộ xã, các nhà quản lý cấp huyện để phát hiện các vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro và tìm kiếm các giải pháp hạn chế những rủi ro cho các hộ nông dân.

+ Ph−ơng pháp chuyên gia

Để kiểm tra mức chính xác của các thông tin thu đ−ợc, nâng cao tính đúng đắn của các giải pháp đ−ợc đề xuất, đề tài đã sử dụng ph−ơng pháp chuyên gia. Về thực chất đây là ph−ơng pháp dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết rộng của các chuyên gia để kiểm tra các thông tin thu đ−ợc.

3.2.5. Ph−ơng pháp phân tích đánh giá

Quá trình xử lý và phân tích thông tin chủ yếu đ−ợc thực hiện bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 55 - 56)