Các biện pháp thích ứng với rủi ro của các hộ nông dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 78 - 86)

- Ph−ơng pháp phân tích SWOT

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.1. Các biện pháp thích ứng với rủi ro của các hộ nông dân.

4.3.1.1. Đa dạng hoá sản xuất

Đây là biện pháp đã đ−ợc các nông hộ ở huyện L−ơng Sơn thực hiện nhằm sử dụng có hiệu quả hơn đất đai và giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất. Ng−ời nông dân đã phân bổ các nguồn lực nh− đất đai, lao động, vốn để đa dạng hoá các hoạt động sản xuất trong nông hộ. Đa dạng hoá sản xuất đ−ợc các hộ sử dụng nh− là đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi và kết hợp với phát triển các ngành phi nông nghiệp.

Mục đích của đa dạng hoá sản xuất của ng−ời nông dân là để hạn chế tổn thất do rủi ro gây ra, sản xuất nhiều loại sản phẩm là để sản phẩm này có thể bù cho sản phẩm kia. Những hộ nếu có đủ tiềm lực kinh tế thì có thể bỏ hẳn ngành hay gặp rủi ro để chuyển sang ngành mới với hy vọng ít gặp rủi ro nh− trong quá khứ hơn. Còn những hộ nông dân không có khả năng chuyển sang ngành sản xuất mới thì lại có xu h−ớng phát triển các ngành dịch vụ hoặc một số hoạt động ngoài sản xuất để trợ giúp cho sản xuất nông nghiệp.

Việc lựa chọn các hình thức đa dạng hoá phụ thuộc vào khả năng về tài chính của mỗi hộ. Nhóm trang trại ở xã Lâm Sơn đã thực hiện đa dạng hoá bằng cách lựa chọn ngành chuyên môn hoá có hiệu quả kinh tế cao kết hợp với kinh doanh tổng hợp một số sản phẩm để tiêu dùng hàng ngày. Một số hộ lại thực hiện kết hợp sản xuất nông nghiệp với phát triển các hoạt động dịch vụ để hỗ trợ cho ngành sản xuất hay gặp rủi ro. Đây chính là những biện pháp thích ứng với rủi ro của các hộ nông dân. Các hộ nghèo do trình độ và khả năng tích luỹ thấp nên khả năng thích ứng với rủi ro thấp hơn.

Thực hiện đa dạng hoá sản xuất làm cho cơ cấu nguồn thu nhập của các nông hộ rất đa dạng. Các hộ khá và giàu có nguồn thu nhập phong phú và mang tính chất cân đối hơn, còn các hộ nghèo do bị giới hạn về nguồn vốn nên ít nguồn thu nhập hơn và chỉ tập trung vào một nguồn thu nhập theo khả năng của mình.

Nguồn thu nhập của các hộ nông dân ở 2 xã điều tra chủ yếu là dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, bao gồm thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp. Một số hộ có nguồn thu từ các hoạt động ngoài sản xuất và l−ơng. Thu nhập ngoài sản xuất của các trang trại và hộ khá từ hoạt động dịch vụ, chủ yếu là bán hàng và làm xay xát còn các hộ nghèo là đi làm thuê ở bên ngoài. Ngoài ra, có một số nông hộ có ng−ời tham gia vào các cấp chính quyền của địa ph−ơng, cán bộ ở một số cơ quan Nhà n−ớc và bộ đội nghỉ h−u nên có một khoản thu nhập ổn định từ nguồn l−ơng. Nguồn thu nhập này cũng chỉ có ở nhóm trang trại và nhóm hộ khá.

Nguồn thu nhập của các hộ nông dân xã Lâm Sơn thể hiện sự cân đối giữa 3 ngành là trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp còn ở xã Tr−ờng Sơn do điều kiện không thuận lợi cho sản xuất nên nguồn thu từ trồng trọt giảm đáng kể ở các hộ, chủ yếu là thu nhập từ lâm nghiệp bằng cách đi khai thác rừng. Giữa các nhóm hộ cũng có sự khác biệt về cơ cấu nguồn thu nhập. Cơ cấu nguồn thu nhập giữa các nhóm hộ ở xã Lâm Sơn (thể hiện trên Bảng 4.9) đã thể hiện sự khác biệt về trình độ và khả năng về tài chính của từng nhóm nên mỗi nhóm có các cách riêng để thực hiện đa dạng hoá thu nhập cho mình. Để đánh giá mức độ đa dạng hoá thu nhập không chỉ căn cứ vào số nguồn thu mà còn phải căn cứ vào tỷ lệ các nguồn thu. Mặc dù nguồn thu rất phong phú những các nguồn thu đó không cân đối thì mức độ đa dạng hoá thấp hơn.

Biểu 4.9: Các nguồn thu và Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra xã Lâm Sơn

Chung Trang trại Hộ khá Hộ nghèo TT Diễn giải Số tiền

(đ) Cơ cấu (%) Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Thu nhập BQ/hộ 27.883.900 100,00 45.928.667 100,00 18.711.667 100,00 6.410.000 100,00 I Trồng trọt 8.033.500 28,81 11.522.222 25,09 7.520.000 40,19 2.370.000 36,97 1 Lúa 2.706.000 33,68 2.151.111 18,67 4.106.667 54,61 2.024.000 85,4 2 Màu 1.564.500 19,47 2.495.556 21,66 1.216.667 16,18 306.000 12,91

3 Cây ăn quả 2.395.000 29,81 4.177.778 36,26 1.683.333 22,38 40.000 1,69

4 Cây công nghiệp 1.368.000 17,03 2.697.778 23,41 513.333 6,83 0 0

II Chăn nuôi 6.696.750 24,02 11.803.889 25,70 4.216.667 22,53 480.000 7,49

1 Lợn 1.526.000 22,79 1.091.111 9,24 3.050.000 72,33 480.000 100,00

2 Gà 790.750 11,81 1.201.667 10,18 833.333 19,76 0 0

3 Trâu 2.925.000 43,68 6.500.000 55,07 0 0 0 0

4 Cá 1.455.000 21,73 3.011.111 25,51 333.333 7,91 0 0

III Lâm nghiệp 10.318.750 37,01 19.052.778 41,48 4.183.333 22,36 1.960.000 30,58 IV Ngoài sản xuất 1.245.500 4,47 684.444 1,49 1.791.667 9,58 1.600.000 24,96 IV Ngoài sản xuất 1.245.500 4,47 684.444 1,49 1.791.667 9,58 1.600.000 24,96 V L−ơng 1.589.400 5,70 2.865.333 6,24 1.000.000 5,34 0 0

Nhóm trang trại có nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất là từ sản xuất lâm nghiệp (41,48%) nh−ng ngành trồng trọt và chăn nuôi vẫn đ−ợc các trang trại quan tâm để đa dạng hoá nguồn thu nhập, tích tụ vốn cho quá trình phát triển. Nhóm hộ khá nguồn thu lại tập trung vào ngành trồng trọt (40,19%), các ngành khác tuy có giảm hơn nh−ng vẫn đảm bảo một tỷ lệ cân đối. Nhóm hộ nghèo do diện tích đất đai nhỏ, khả năng đầu t− để phát triển sản xuất hạn chế nên các ngành sản xuất giảm đáng kể và đòi hỏi họ phải đi làm thuê ở bên ngoài để tăng nguồn thu nhập.

Các nhóm hộ cũng có sự khác nhau về cơ cấu sản phẩm trong từng ngành, hộ nghèo thì nguồn thu nhập tập trung vào những sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày còn các hộ giàu lại có xu h−ớng chọn những sản phẩm cho hiệu quả kinh tế cao và sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Trong ngành trồng trọt, tỷ trọng nguồn thu từ lúa có xu h−ớng tăng dần từ nhóm trang trại đến nhóm hộ nghèo. Nhóm trang trại thu nhập từ lúa chiếm 18,67% so với thu nhập từ ngành trồng trọt nh−ng nhóm hộ nghèo chiếm tới 85,4%. Thu nhập từ cây ăn quả lại có xu h−ớng ng−ợc lại, ở nhóm trang trại chiếm tới 36,26%, nhóm hộ khá là 22,38% nh−ng nhóm hộ nghèo chỉ còn 1,69%. Ngành chăn nuôi cũng thể hiện sự khác biệt khá rõ nét, thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò chiếm tỷ trọng rất cao trong nhóm trang trại (55,07%) nh−ng các nhóm hộ khá và nghèo lại không có thu nhập từ ngành này mà chủ yếu là chăn nuôi lợn, gà. Ngành chăn nuôi đòi hỏi đầu t− nhiều đã hạn chế các hộ nghèo phát triển.

Do điều kiện tự nhiên xã Tr−ờng Sơn không thuận lợi nên nguồn thu từ hoạt động trồng trọt giảm đáng kể và chủ yếu tập trung vào nguồn thu từ khai thác rừng. Nhóm hộ khá do có lợi thế hơn về nguồn vốn nên đã phát triển ngành chăn nuôi để bù cho ngành trồng trọt còn các hộ nghèo thì thu nhập từ ngành chăn nuôi và trồng trọt đều chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nguồn thu

nhập và tập trung vào ngành lâm nghiệp (74,45%). Hạn chế về nguồn vốn là nguyên nhân cản trở các hộ thực hiện đa dạng hoá sản xuất.

Biểu 4.10 : các nguồn thu và Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra tại xã Tr−ờng Sơn

ĐVT: đồng/hộ

TB chung Hộ khá Hộ nghèo

TT Diễn giải Số tiền (đồng) cấu (%) Số tiền (đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (đồng) cấu (%) Thu nhập BQ/hộ 15.144.300 100,00 23.896.000 100,00 7.983.818 100,00 I Trồng trọt 2.256.800 14,90 3.869.333 16,19 937.455 11,74 1 Lúa 1.393.300 61,74 2.221.556 57,41 715.636 76,34 2 Màu 598.500 26,52 1.136.667 29,38 158.182 16,87

3 Cây ăn quả 205.000 9,08 400.000 10,34 45.455 4,854 Cây công nghiệp 60.000 2,66 111.111 2,87 18.182 1,94 4 Cây công nghiệp 60.000 2,66 111.111 2,87 18.182 1,94

II Chăn nuôi 3.761.000 24,83 7.201.111 30,14 946.364 11,85

1 Lợn 1.869.500 49,71 3.597.778 49,96 455.455 48,13

2 Gà 69.000 1,83 120.000 1,67 27.273 2,88

3 Trâu 980.000 26,06 2.011.111 27,93 136.364 14,41

4 Cá 842.500 22,40 1.472.222 20,44 327.273 34,58

III Lâm nghiệp 6.967.500 46,01 8.218.889 34,39 5.943.636 74,45

IV Ngoài sản xuất 794.000 5,24 1.573.333 6,58 156.364 1,96

V L−ơng 1.365.000 9,01 3.033.333 12,69 0 0

Nguồn thu từ ngành trồng trọt tập trung chủ yếu ở cây lúa và cây l−ơng thực, các hộ khá có nguồn thu từ lúa (57,41%) giảm hơn so với các hộ nghèo (76,34%) nh−ng nguồn thu từ cây l−ơng thực (29,38%) lại chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu các nguồn thu của ngành trồng trọt so với hộ nghèo (16,87%). Do ch−a chú ý đến việc lựa chọn những sản phẩm cho hiệu quả cao hơn nên nguồn thu từ cây ăn quả và cây công nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp. Đối với ngành chăn nuôi thì đa số các hộ vẫn thu nhập từ các loại vật nuôi truyền thống nh− là lợn, gà. Một số hộ đã đ−ợc vay vốn từ ngân hàng ng−ời nghèo để mua trâu nên nguồn thu từ sản phẩm này cao hơn so với các hộ ở xã Lâm Sơn. Nguồn thu ngoài sản xuất của các hộ nông dân ở đây chủ yếu từ hoạt động dịch vụ. Một số hộ khá có điều kiện thì làm dịch vụ cho thuê phông bạt, bát đĩa phục vụ đám c−ới, còn lại một số hộ làm dịch vụ bán hàng, xay xát.

Số nguồn thu nhập của các hộ khá nhiều hơn so với các hộ nghèo (Hình 4.3). Nhóm trang trại và nhóm hộ khá có 5 nguồn thu nhập còn các hộ nghèo chỉ có 4 nguồn thu. Các nguồn thu nhập của nhóm hộ tự cung tự cấp cân đối hơn nhóm trang trại thể hiện các nguồn thu có tỷ trọng t−ơng đối đồng đều. Điều này hoàn toàn đúng với thực tế, các trang trại có xu h−ớng đi vào chuyên môn hoá sản xuất, khi phát triển ở trình độ cao các trang trại càng sản xuất ít sản phẩm và tập trung vào những sản phẩm hàng hoá chính. Còn các hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc càng có xu h−ớng lựa chọn nhiều loại sản phẩm để vừa tăng thu nhập và cũng vừa để giảm thiểu rủi ro.

Nguồn thu nhập của các hộ nông dân luôn có sự biến động, có những ngành biến động nhiều nh−ng cũng có ngành biến động ít. Thông th−ờng các hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc tập trung nhiều cho ngành trồng trọt làm cho ngành trồng trọt có thu nhập biến động ít, còn ngành chăn nuôi đòi hỏi đầu t− cao nên sự biến động rất lớn, đặc biệt là các hộ nông dân trong vùng có sự chênh lệch lớn về vốn đầu t−.

25%

26%42% 42%

1% 6%

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ L−ơng

Cơ cấu thu thập Trang trại - xã Lâm Sơn

40%

23%22% 22%

1

Hình 4.3: Cơ cấu nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra

0% 5%

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ L−ơng 37% 7% 31% 25% 0%

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ L−ơng

Cơ cấu thu thập hộ Nghèo - xã Lâm Sơn

Cơ cấu thu thập hộ Khá & Trung bình - xã Lâm Sơn Cơ cấu thu nhập hộ Khá - xã Lâm Sơn

16%

30%34% 34%

7%

13%

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ L−ơng

Cơ cấu thu nhập hộ Khá - xã Tr−ờng Sơn

12%

12%

74%

0%2% 2%

Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Dịch vụ L−ơng

Cơ cấu thu thập hộ Nghèo - xã Tr−ờng Sơn Cơ cấu thu thập hộ Khá & Trung bình - xã Tr−ờng Sơn

Để đánh giá mức độ biến động thu nhập tôi đã tiến hành tính toán hộ số biến động thu nhập. Kết quả tính toán biến động các nguồn thu nhập ở hai xã (thể hiện trên Bảng 4.11) cho thấy hệ số biến động thu nhập có sự khác nhau giữa các sản phẩm và các xã điêu tra.

Bảng 4.11: Hệ số biến động thu nhập

Lâm sơn Tr−ờng Sơn

Nguồn thu nhập TB Độ lệch chuẩn HSBĐ (%) TB Độ lệch chuẩn HSBĐ (%) Trồng trọt 8.033,50 6.524,70 81,20 2.256,80 2.254,40 99,90 Chăn nuôi 6.696,75 10.169,30 151,90 3.761,00 7.656,30 203,60 Lâm nghiệp 10.318,75 15.111,50 146,40 6.967,50 4.908,30 70,40 Ngoài SX 2.834,90 3.586,90 126,50 2.159,00 4.492,80 208,10

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Do ngành trồng trọt là ngành cung cấp những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống hàng ngày và vốn đầu t− cần ít nên đa số các hộ đều có thể và cần phải tiến hành ngành sản xuất này. Bản thân các trang trại do đang trong giai đoạn tích luỹ để phát triển nên vẫn phải thực hiện đa dạng hoá sản xuất các ngành trồng trọt và các trang trại chỉ đầu t− cho ngành này đủ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nên mức độ biến động thu nhập của ngành này là rất ít.

Còn ngành chăn nuôi là ngành đòi hỏi vốn đầu t− nhiều hơn nên nó phụ thuộc vào tình trạng kinh tế của hộ. Các hộ nghèo chủ yếu chăn nuôi lợn thịt, các hộ khá hơn mới nuôi lợn nái và một số loại đại gia súc nh− trâu, bò. Các hộ nghèo coi việc chăn nuôi là một biện pháp để tận dụng sản phẩm phụ của gia đình, các hộ giàu lại coi chăn nuôi là một nghề kinh doanh nên số l−ợng đầu gia súc nhiều hơn. Chính sự khác nhau về mục tiêu và trình độ sản xuất

làm cho thu nhập của ngành chăn nuôi biến động rất lớn.

Ngành lâm nghiệp ở xã Lâm Sơn có sự biến động thu nhập nhiều là do nguồn thu từ ngành lâm nghiệp không phải là từ khai thác, lợi dụng rừng mà là kết quả từ quá trình đầu t− cho sản xuất nên chỉ có những hộ có khả năng đầu t− (hộ khá, trang trại) còn các hộ nghèo chỉ có thể đầu t− cho sản xuất những sản phẩm có chu kỳ ngắn. Trái lại thu nhập từ ngành lâm nghiệp của các hộ ở xã Tr−ờng Sơn là từ khai thác tự nhiên, các hộ không cần đầu t− mà chỉ cần có sức khoẻ thì đều có thể có đ−ợc nguồn thu từ hoạt động này nên hệ số biến động thu nhập của ngành lâm nghiệp ở đây thấp.

Nguồn thu nhập ngoài sản xuất cũng có sự biến động lớn, đặc biệt là ở xã Tr−ờng Sơn do những hộ khá có tích lũy nhiều hơn, trình độ văn hoá cao hơn hẳn so với các hộ nghèo nên họ có thể có nhiều nguồn thu từ ngoài sản xuất và các khoản l−ơng hơn nên hệ số biến động cao.

Để đánh giá mức độ dạng hoá thu nhập của từng nhóm hộ tôi đã sử dụng ba chỉ số để đo l−ờng: số nguồn thu nhập, chỉ số Simpson, chỉ số Shannon – Weaver. Các chỉ số này đã đ−ợc Ngân hàng thế giới và Đào Thế Tuấn sử dụng để đánh giá mức độ đa dạng hoá thu nhập cho từng hộ nông dân và cho từng vùng. Các chỉ số này đ−ợc tính nh− sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)