Bảo hiểm y tế sẽ giúp các hộ có thể giảm bớt các khó khăn khi ốm đau. Bảo hiểm cây trồng, vật nuôi có một ý nghĩa rất lớn đối với các hộ th−ờng xuyên gặp các rủi ro trong sản xuất vì việc này đảm bảo cho nông dân có một khoản tiền đền bù khi bị rủi ro nên họ yên tâm hơn khi tăng đầu t−. Có thể trong thời gian tới trong nông nghiệp sẽ có bảo hiểm th−ơng mại t−ơng hỗ. Luật bảo hiểm Việt Nam đã ra đời và có hiệu lực từ năm 2005 trong đó phần bảo hiểm nông nghiệp sẽ có những h−ớng dẫn riêng cho các hộ nông dân. Nh−ng quan trọng là bản thân ng−ời nông dân phải nhận thức đ−ợc vai trò của việc tham gia bảo hiểm và tích cực tham gia.
Bảo hiểm cũng sẽ giúp một số hộ rụt rè, sợ mất mát và không dám áp dụng các biện pháp khoa học mới sẽ yên tâm hơn để đầu t− cho sản xuất, yên tâm lựa chọn những loại cây trồng vật nuôi mới có năng suất, chất l−ợng cao hơn. Trong giai đoạn hiện nay khi nhu cầu mở rộng sản xuất của các hộ càng lớn thì rủi ro xảy ra gây thiệt hại cho các hộ càng nhiều vì vậy nhu cầu bảo
hiểm mùa màng, bảo hiểm cây trồng vật nuôi càng có nhiều ý nghĩa. Trong khi đó thiên tai luôn xảy ra với sản xuất nông nghiệp và là một hiện t−ợng kinh tế - xã hội khó tránh khỏi nên bảo hiểm chính là biện pháp nhằm chuyển rủi ro - sự thất bát do thiên tai gây ra của từng hộ cho công ty bảo hiểm bằng cách mỗi hộ tự nguyện đóng góp một khoản tiền t−ơng đối nhỏ (gọi là phí bảo hiểm) để lập ra quỹ chung (gọi là quỹ bảo hiểm). Nhờ quỹ đó khi bị thiên tai các công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi th−ờng cho ng−ời tham gia, tổn thất lớn của cá nhân hoặc của 1 số ít ng−ời do thiên tai gây ra đ−ợc chia nhỏ cho nhiều ng−ời, sức mạnh của số đông, của cộng đồng đ−ợc huy động tới mức tối đa. Đối với các hộ nông dân không nên vì lợi ích tr−ớc mắt mà cần có cách nhìn xa hơn để tiếp cận với các loại bảo hiểm trong nông nghiệp. Tuy nhiên, do đời sống của ng−ời nông dân còn nghèo nên các công ty bảo hiểm cần có các chính sách bảo hiểm phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của ng−ời nông dân nh− là nên thu phí ở mức vừa phải trên cơ sở vận động đ−ợc số đông ng−ời nông dân tham gia mua phí bảo hiểm để có thể san sẻ rủi ro cho nhau. Hình thức bảo hiểm phải đơn giản, thiết thực, ít tốn kém, quyền lợi và nghĩa vụ ng−ời tham gia rõ ràng, thủ tục tiến hành nhanh chóng, kịp thời.
- Thực hiện liên doanh, liên kết trong phát triển kinh tế hộ
Trong quá trình phát triển kinh tế hộ nhu cầu về liên doanh liên kết càng ngày càng đ−ợc quan tâm. Để hạn chế rủi ro các hộ nông dân cần liên kết với nhau để hợp sức lại giải quyết các khó khăn và thực hiện các công việc mà một hộ không làm đ−ợc nh− hình thành các tổ nhóm hợp tác nh− các tổ mua máy móc chung, tổ tín dụng tiết kiệm tự nguyện.... Đây thật sự là một mô hình nhằm giúp các hộ hạn chế một số điểm yếu của kinh tế hộ và hạn chế những rủi ro trong sản xuất.
4.4.2. Về phía các cấp chính quyền