Bảo hiểm nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 31 - 37)

- Chấp nhận rủi ro

2.3.1.2.Bảo hiểm nông nghiệp

Nhiều n−ớc trên thế giới đã tiến hành bảo hiểm nông nghiệp theo h−ớng bảo hiểm mọi rủi ro hoặc một số loại rủi ro. Bảo hiểm nông nghiệp đã và đang đ−ợc áp dụng ở cả các n−ớc phát triển và đang phát triển.

Có nhiều hình thức của bảo hiểm nông nghiệp, bao gồm bảo hiểm cây trồng, bảo hiểm gia súc, bảo hiểm nuôi trồng thuỷ sản, bảo hiểm mùa vụ và các hoạt động liên quan. Phạm vi của bảo hiểm nông nghiệp cũng bao gồm cả bảo hiểm sau thu hoạch, quá trình chế biến và vận chuyển sản phẩm.

Năm 1898 đánh dấu sự ra đời của bảo hiểm nông nghiệp. N−ớc Phổ đã tiến hành bảo hiểm mọi rủi ro cho cây trồng thông qua hoạt động của các công ty bảo hiểm t−ơng hỗ nhỏ. Nh−ng các công ty này không tồn tại và phát triển đ−ợc tr−ớc các thảm hoạ lớn [5].

ở Mỹ, vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một số công ty bảo hiểm t− nhân tiến hành bảo hiểm mọi rủi ro cây trồng nh−ng đều thất bại vì thiếu thông tin, phí bảo hiểm quá thấp, địa bàn hẹp nên việc phân tán rủi ro bị hạn chế [5].

Năm 1933, cả Nhật Bản và Mỹ đều thực hiện ch−ơng trình bảo hiểm mọi rủi ro cho cây trồng. Ch−ơng trình này có 2 đặc tr−ng cơ bản là Chính phủ tài trợ và do các công ty Nhà n−ớc đảm trách. Nhờ đó, hoạt động bảo hiểm có

nhiều thuận lợi. Nh−ng do ảnh h−ởng của chiến tranh Thế giới lần thứ II đã ảnh h−ởng đến ch−ơng trình này [5].

Bảo hiểm nông nghiệp có nhiều nội dung, trên thực tế hình thức bảo hiểm sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển sản phẩm ít đ−ợc áp dụng. Loại bảo hiểm nông nghiệp hay đ−ợc sử dụng là bảo hiểm cây trồng và bảo hiểm mùa vụ [7].

Bảo hiểm cây trồng có thể thực hiện cho một loại rủi ro cụ thể hoặc có thể thực hiện cho tất cả các loại rủi ro. Bảo hiểm cây trồng cho một loại rủi ro cụ thể chỉ chi trả cho những mất mát do một loại hiểm hoạ cụ thể gây ra nh− cháy, lũ lụt, mua đá, s−ơng muối hoặc hạn hán. Bảo hiểm cho những mất mát do m−a đá gây ra là một trong những loại bảo hiểm cụ thể đại diện cho cách bảo hiểm một rủi ro cụ thể. Loại bảo hiểm này đã đ−ợc sử dụng thành công cho nhiều n−ớc trên thế giới. Bảo hiểm này th−ờng do các công ty t− nhân đảm nhiệm. Bảo hiểm cho tất cả các loại rủi ro th−ờng bồi th−ờng cho những thiệt hại do thiên nhiên gây ra. Ngày nay, ch−ơng trình này đã đ−ợc thực hiện ở nhiều n−ớc nh− Mỹ, Canađa, Nhật Bản, ấn Độ, Philippines. Ch−ơng trình này th−ờng do các cơ quan Chính phủ thực hiện [13].

Hoạt động bảo hiểm mùa vụ cũng là nhằm giải quyết vấn đề rủi ro trong nông nghiệp, cụ thể là nhằm ổn định thu nhập của ng−ời nông dân. Cơ chế tính phí và đền bù đ−ợc căn cứ vào sự biến động của sản l−ợng, có nghĩa là bảo hiểm mùa vụ hạn chế rủi ro nông nghiệp thông qua việc giải quyết vấn đề rủi ro sản l−ợng. Vì thế hoạt động bảo hiểm rủi ro mùa vụ chỉ phát huy tác dụng trong tr−ờng hợp sự biến động thu nhập của nông dân chủ yếu là do sự biến động về sản l−ợng gây ra [7].

Cũng nh− tất cả các hoạt động bảo hiểm khác, bảo hiểm mùa vụ hoạt động theo nguyên tắc ng−ời tham gia mua phí bảo hiểm và đ−ợc đền bù trong tr−ờng hợp có rủi ro. Tuy nhiên, bảo hiểm mùa vụ có tính đặc thù so với các hoạt động bảo hiểm khác ở cơ sở đánh giá rủi ro xảy ra và mức phí.

cách tiếp cận theo cá thể và cách tiếp cận theo vùng. Trong cách tiếp cận theo cá thể, mức phí và áp dụng đền bù đ−ợc dựa trên việc đánh giá tình hình cụ thể của từng thành viên tham gia bảo hiểm. Ng−ợc lại, đối với cách tiếp cận theo vùng, mức phí và đền bù đ−ợc xác định trên cơ sở một nhóm ng−ời, chẳng hạn dựa vào năng suất bình quân của một vùng nào đó. Vùng đ−ợc chọn làm cơ sở đánh giá gọi là vùng đơn vị.

Hình thức bảo hiểm bao gồm: Tự nguyện hoặc bắt buộc do công ty t− nhân hoặc công ty nhà n−ớc tiến hành. Tình hình bảo hiểm nông nghiệp ở một số n−ớc đ−ợc tiến hành trên bảng tổng hợp sau [5]:

Bảng 2.2: tình hình Bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới

TT Tên n−ớc Năm triển khai Rủi ro bảo hiểm Loại cây đ−ợc bảo hiểm Cơ quan tiến hành Nguồn hình thành quỹ BH Hình thức

1 Jamaica 1946 Bão Cây chuối Chính phủ Bắt buộc 2 Canada 1917 M−a đá Mọi cây trồng

3 Tây Ban Nha -CTNN -CTTN 1954 1972 Cháy, m−a đá và những rủi ro thảm hoạ không đ−ợc BH. - Cháy, m−a đá Mọi cây trồng Lúa mạch, lúa mỳ Chính phủ T− nhân Phí BH do ND đóng góp và hỗ trợ của CP. Phí BH do ND đóng góp Tự nguyện Tự nguyện 4 Nhật Bản 1938 1947

Mọi rủi ro Cây ngũ cốc, cây ăn quả, dâu tằm Hội BH t−ơng hỗ có sự giúp đỡ của Chính quyền Phí BH do ND đóng góp và hỗ trợ của CP Bắt buộc với chủ nông lớn, tự nguyện với chủ nông nhỏ 5 Srilanca 1958 Mọi rủi ro Cây lúa Chính phủ Phí BH do

ND đóng góp và hỗ trợ của CP. Bắt buộc với cây lúa, tự nguyện với cây khác 6 Philippin 1978 Mọi rủi ro Ngô, lúa, lạc,

đậu t−ơng, bông. Công ty BH NN Phí BH do ND đóng góp Bắt buộc với ng−ời vay tiền

bảo hiểm này đều trong tình trạng lỗ và phải đ−ợc sự trợ cấp của Chính phủ. Chẳng hạn, ở Canada và Nhật Bản nhà n−ớc phải trợ cấp 50% mức phí bảo hiểm. Ch−ơng trình bảo hiểm CCIS đã có quá trình nghiên cứu về tình hình bảo hiểm nông nghiệp cho thấy: số l−ợng ng−ời tham gia bảo hiểm thay đổi theo mức độ rủi ro, những nơi có mức độ rủi ro thấp hoặc quá cao thì tỷ lệ tham gia thấp. Hoạt động bảo hiểm nhìn chung là lỗ. Hệ số tổn thất phần lớn có giá trị lớn hơn 100% [7].

Có 4 nguyên nhân của tình trạng lỗ đ−ợc nêu ra là điều kiện thời tiết không thuận lợi trong nhiều năm liên tục, mức phí bảo hiểm đ−ợc xác định quá thấp, ảnh h−ởng của việc lựa chọn gây hại, và do ng−ời nông dân chuyển sang lựa chọn các loại cây trồng có mức độ rủi ro cao hơn.

Hoạt động bảo hiểm nếu chỉ thực hiện ở một phạm vi hẹp sẽ mất tác dụng đặc biệt là bảo hiểm mùa vụ khi thực hiện tính phí bảo hiểm dựa trên sự biến động về sản l−ợng của từng hộ nông dân. Do đặc tính của hoạt động nông nghiệp, sản l−ợng của từng hộ nông dân trong một vùng lại có mối liên hệ với nhau và ảnh h−ởng của rủi ro do thiên tai gây ra th−ờng có phạm vi ảnh h−ởng trong toàn vùng. Sự liên hệ này làm cho lý thuyết số đông không đ−ợc đảm bảo, và do vậy, mục đích hạn chế rủi ro của bảo hiểm sẽ mất tác dụng. Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục nếu phạm vi bảo hiểm đ−ợc mở rộng, chẳng hạn ở phạm vi quốc gia.

Một vấn đề nữa là tình trạng thông tin sai lệch, điều này gây ra các vấn đề gọi là rủi ro đạo đức (moral hazard) và sự lựa chọn gây hại (adverse selection). Nguy cơ đạo đức xảy ra bởi hai nguyên nhân: khách hàng có thể có lợi bằng cách làm tăng khả năng xảy ra tình trạng rủi ro trong khi ng−ời bảo hiểm không kiểm soát đ−ợc các hành động của khách hàng và l−ợng tiền đền bù vào phụ thuộc vào các hành vi của bản thân cá nhân ng−ời mua bảo hiểm. Vấn đề lựa chọn gây hại có thể xảy ra khi khách hàng mua bảo hiểm biết rõ tình trạng rủi ro trong khi ng−ời bảo hiểm không thể đánh giá đ−ợc, do đó dẫn đến việc áp dụng mức phí bảo hiểm cao hơn so với mức đáng ra phải áp dụng

đối với những tr−ờng hợp có mức rủi ro thấp.

Những vấn đề trên d−ờng nh− là rất nghiêm trọng trong điều kiện sản xuất nông nghiệp. Việc thu thập thông tin ở mức độ hộ nông dân là rất tốn kém về tài chính và thời gian. Sự phân bố rộng khắp giữa các vùng khí hậu khác nhau có thể gây ra tình trạng lựa chọn gây hại.

Có hai ph−ơng pháp tiếp cận đối với các vấn đề xác định phí và đền bù trong bảo hiểm là ph−ơng pháp tiếp cận theo vùng và ph−ơng pháp tiếp cận theo cá thể. Ph−ơng pháp tiếp cận theo vùng dựa vào tình trạng một nhóm khách hàng nên có khả năng hạn chế đ−ợc vấn đề về nguy cơ đạo đức và sự lựa chọn gây hại. Nghiên cứu thực tế cho thấy, ng−ời nông dân thích tham gia mô hình bảo hiểm theo cách tiếp cận cá thể trong tr−ờng hợp hoạt động canh tác có mức độ rủi ro cao về sản l−ợng; ng−ợc lại những ng−ời nông dân trồng những loại cây có mức độ rủi ro về sản l−ợng thấp thì thích hình thức bảo hiểm dựa trên ph−ơng pháp tiếp cận theo vùng [7].

Do tính chất ổn định trong sản xuất nông nghiệp thấp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp ở n−ớc ta. Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm các hiện t−ợng thiên tai đã làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp n−ớc ta từ 15- 20% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, ngân sách Nhà n−ớc và quỹ l−ơng thực dự trữ quốc gia phải dành ra những khoản l−ơng thực và những khoản tiền rất lớn để hỗ trợ nông dân gặp thiên tai, miễn giảm thuế nông nghiệp cho những nơi bị mất mùa. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng, mặc dù các biện pháp trên là cần thiết, nh−ng tỏ ra bị động và kém hiệu quả. Vì vậy, để chủ động đối phó và có quỹ dự trữ, dự phòng bồi th−ờng kịp thời những tổn thất do thiên tai gây ra, biện pháp tốt nhất và hữu hiệu nhất là phải tiến hành bảo hiểm nông nghiệp.

Đối với Việt Nam, bảo hiểm nông nghiệp đ−ợc thực hiện chậm hơn so với các n−ớc trên thế giới. Năm 1981, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam mới tiến hành thí điểm bảo hiểm mùa màng ở 2 huyện là Vụ Bản và Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh (cũ). Tổng công ty tiến hành bảo hiểm cây lúa với mọi rủi

ro do thiên tai gây ra. Năng suất chuẩn để bảo hiểm là năng suất thu hoạch bình quân 5 năm ở từng Hợp tác xã, từng vụ (gọi là năng suất bảo hiểm). Mức độ đảm bảo của bảo hiểm là những thiệt hại d−ới 15% so với năng suất bảo hiểm thì không bồi th−ờng. Thiệt hại trên 15% Bảo Việt mới xét bảo hiểm cho phần v−ợt quá 15% trên. Phí bảo hiểm tính trên cơ sở xác suất rủi ro và tổn thất của từng huyện để quy định nh− Nam Ninh 2%, Vụ Bản 3% năng suất bảo hiểm, hình thức bảo hiểm là tự nguyện [9].

Năm 1981 huyện Nam Ninh có 46/51 hợp tác xã, huyện Vụ Bản có 28/32 hợp tác xã tham gia với kết quả nh− sau [9]:

Bảng 2.3: Phí thu bảo hiểm và mức bồi th−ờng rủi ro của bảo hiểm mùa vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Phí thu (đồng) Bồi th−ờng (đồng) Tỷ lệ bồi th−ờng/ thu (%)

1981 1982 Cộng 556.700 790.000 1.346.700 464.083 300.000 764.083 83,2 38 56,8

Để tiếp tục rút kinh nghiệm và thử nghiệm mô hình bảo hiểm mùa màng tới từng hộ nông dân. Năm 1993 Tổng công ty Bảo hiểm đã kết hợp chặt chẽ với chính quyền tỉnh Hà Tĩnh làm thí điểm đối với cây lúa với hầu hết các tổn thất do thiên nhiên gây ra. Phí bảo hiểm và mức bồi th−ờng đ−ợc tính toán cụ thể theo từng hạng đất với tỷ lệ phí thống nhất 5% năng suất bảo hiểm, cụ thể [9]:

bảng 2.4: Cách tính phí bảo hiểm và mức bồi th−ờng bảo hiểm mùa vụ đối với cây lúa

Định suất phí (kg thóc/1000m2/vụ)

Trách nhiệm bảo hiểm (kg thóc/1000m2/vụ) Hạng đất

Đông xuân Hè thu Mùa Đông xuân Hè thu Mùa

Hạng 1 Hạng 3 Hạng 5 14,5 9,5 7,5 10 7 5,5 10 7 5,5 290 190 150 200 140 110 200 140 110

Đến năm 1994, Bảo việt mở rộng triển khai ra các tỉnh nh− Hải H−ng, Nam Hà, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Bình Thuận... nh−ng nói chung các hộ nông dân vẫn còn rụt rè khi tham gia bảo hiểm nông nghiệp.

Nh− vậy, bảo hiểm nông nghiệp là cần thiết, nh−ng trong quá trình triển khai, các công ty bảo hiểm phải tính đến tất cả những đặc điểm của ngành này. Ngoài tác dụng của bảo hiểm nói chúng, bảo hiểm nông nghiệp góp phần bảo vệ an toàn các loại tài sản và quá trình sản xuất nông nghiệp, góp phần ổn định cuộc sống cho hàng triệu ng−ời dân cùng một lúc, ổn định giá cả trên thị tr−ờng tự do, đặc biệt là giá cả những mặt hàng thiết yếu nhất nh− l−ơng thực, thực phẩm. Nếu bảo hiểm nông nghiệp đ−ợc triển khai trên diện rộng nó còn góp phần giảm nhẹ và ổn định ngân sách, ổn định đời sống xã hội và giữ vững an ninh l−ơng thực cho quốc gia. Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp là một thị tr−ờng rất lớn cho các công ty bảo hiểm, mặc dù triển khai bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, song với đối t−ợng là nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau sẽ giúp cho các công ty bảo hiểm dễ dàng khai thác, hạn chế đ−ợc sức ép của cạnh tranh. Đồng thời phát huy đ−ợc tối đa quy luật "số đông bù số ít" trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm [5].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 31 - 37)