với 12/18 xã có điện thoại, huyện có 1 đài truyền thanh truyền hình.
- Tr−ờng học: L−ơng Sơn có 4 tr−ờng phổ thông trung học, 100% các xã có tr−ờng cấp I, II và trạm y tế đ−ợc xây kiên cố, các cụm kinh tế đang xã có tr−ờng cấp I, II và trạm y tế đ−ợc xây kiên cố, các cụm kinh tế đang đ−ợc hình thành.
3.1.3. Nhận xét chung
3.1.3.1. Thuận lợi:
- L−ơng Sơn có vị trí địa lý t−ơng đối thuận lợi, có một hệ thống giao thông gồm cả đ−ờng quốc lộ và tỉnh lộ chạy qua nên rất thuận lợi trong giao l−u kinh tế, văn hoá với nhiều địa ph−ơng khác trong và ngoài huyện, đặc biệt là với tỉnh Hà Tây và các khu công nghiệp của tỉnh. Với vị trí địa lý của huyện nh− trên sẽ tạo cho L−ơng Sơn có lợi thế trong việc phát triển nhanh một nền kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá với những sản phẩm đặc thù và tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Các nguồn tài nguyên trong huyện còn khá phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất rộng lớn, các yếu tố tự nhiên t−ơng đối thuận lợi, có khả năng phát triển nền nông lâm nghiệp hàng hoá.
- L−ơng Sơn có môi tr−ờng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên đẹp, có tiềm năng để phát triển các khu vui chơi giải trí và du lịch sinh thái. Đây là một lợi thế rất lớn để huyện có thể phát triển kinh tế một cách đa dạng.
3.1.3.2. Khó khăn:
- L−ơng Sơn ch−a phát huy hết những lợi thế và tiềm năng sẵn có của huyện, sản xuất nông nghiệp ch−a thực sự ổn định và vững chắc. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp không phát triển, nhân dân vẫn chỉ phát triển các ngành nghề theo mô hình kinh tế hộ gia đình.
nghèo nàn, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu t−ới tiêu cho sản xuất nông nghiệp làm cho năng suất đạt đ−ợc không cao.
- Ngành lâm nghiệp còn ch−a phát triển, diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều, sản phẩm cho thu hoạch ch−a có giá trị cao và việc bảo vệ rừng ch−a thật sự hiệu quả. Tình trạng phá rừng diễn ra mạnh trong nhiều năm làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm dẫn đến ở nơi đây th−ờng xuyên xảy ra hạn hán vào mùa khô và lũ lụt vào mùa m−a ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất nông nghiệp.
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Xác định điểm nghiên cứu
Trong quá trình đi khảo sát địa bàn nghiên cứu tôi tiến hành chọn 2 xã là xã Lâm Sơn và xã Tr−ờng Sơn làm điểm nghiên cứu. Mỗi xã có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù cao.
Xã Lâm Sơn nằm ở phía Bắc huyện, cách thị xã Hoà Bình 28km. Xã Tr−ờng Sơn nằm ở phía Nam huyện, cách thị trấn L−ơng Sơn 11km và cách thị xã Hoà Bình 40km.
Bảng 3.5: Cơ cấu đất đai của 2 xã lâm Sơn và tr−ờng Sơn Xã Lâm Sơn Xã Tr−ờng Sơn TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích TN 3.397,00 100,00 5.260,00 100,00 1 Đất nông nghiệp 448,96 13,22 214,10 4,07 2 Đất lâm nghiệp 2.011,00 59,20 4.627,20 87,97 3 Đất chuyên dùng 96,97 2,85 112,50 2,14 4 Đất thổ c− 58,30 1,72 24,03 0,46 5 Đất ch−a sử dụng 781,77 23,01 282,17 5,36
Nhìn vào cơ cấu đất đai của cả 2 xã có thể nhận thấy rằng, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cho nên cuộc sống của ng−ời dân ở đây chủ yếu sống nhờ vào rừng, nh−ng do nhận thức của ng−ời dân còn thấp nên đã tàn phá rừng nghiêm trọng, nhiều nơi đã trở thành đất trống đồi núi trọc. Chính vì do rừng bị tàn phá nhiều tình trạng lũ lụt và hạn hán th−ờng xuyên xảy ra ảnh h−ởng đến sản xuất và kinh tế của các hộ.
Những năm gần đây nhờ có các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc mà ng−ời dân trong xã Lâm Sơn đ−ợc vay vốn, chuyển giao kỹ thuật, nhận khoán kinh doanh rừng lâu dài nên cuộc sống của các hộ gia đình trong địa bàn t−ơng đối ổn định, số hộ gia đình đói nghèo giảm xuống còn 2% và thu nhập của các hộ gia đình ngày một tăng lên. Xã Lâm Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với xã Tr−ờng Sơn nên ng−ời dân ở đây đã có ý thức trong việc phát triển sản xuất, nhiều hộ đã v−ơn lên sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế trang trại với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phong phú. Nhiều hộ nông dân đã bắt đầu chọn cho mình những loại cây con cho năng suất và hiệu quả cao nh− trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc sinh sản và nuôi bò sữa.
Còn đối với xã Tr−ờng Sơn, ng−ời dân vẫn theo tập quán canh tác truyền thống là canh tác n−ơng rẫy, phụ thuộc quá nhiều vào rừng tự nhiên, còn ruộng lúa n−ớc do trình độ canh tác thấp, sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất thấp. Ngoài ra, do môi tr−ờng và điều kiện sống không thuận lợi nên ng−ời dân ở đây th−ờng xuyên ốm đau và mắc một số bệnh nh− viêm đ−ờng hô hấp, b−ớu cổ, sốt rét lâm sàng. Chính vì vậy nên xã Tr−ờng Sơn thuộc diện xã nghèo của huyện L−ơng Sơn.
Xã Lâm Sơn có 950 hộ, bao gồm 2 dân tộc cùng sinh sống là Kinh và M−ờng với số nhân khẩu là 3.790 ng−ời. Dân tộc M−ờng chiếm 54% tổng dân số cả xã, còn lại 46% là dân tộc Kinh bao gồm công nhân viên chức đóng trên địa bàn, dân di c− tự do từ nơi khác đến. Dân tộc M−ờng chủ yếu sống dựa vào rừng và làm n−ơng rẫy, còn ng−ời dân từ nơi khác đến họ sống chủ yếu bằng chăn nuôi và trồng trọt.
Xã Tr−ờng Sơn có 334 hộ với 3 dân tộc là Kinh, M−ờng và Dao, các nhóm dân tộc này sống tập trung và hình thành theo cụm dân c−. Tổng số nhân khẩu của xã là 1.786 ng−ời. Dân tộc M−ờng chiếm 87% dân số xã, sống bằng nghề sản xuất nông lâm nghiệp. Dân tộc Dao chiếm 3,4% dân số xã, sống bằng nghề trồng lúa n−ơng, ruộng 1 vụ. Dân tộc Kinh chiếm 9,6% dân số xã, sống bằng nghề buôn bán và làm 1 số ngành nghề phụ khác.
So sánh giữa diện tích đất đai với số nhân khẩu có thể nhận thấy rằng xã Tr−ờng Sơn có quy mô diện tích bình quân đầu ng−ời cao hơn so với xã Lâm Sơn. Có diện tích đất đai gấp đôi nh−ng số nhân khẩu ch−a bằng một nửa so với xã Lâm Sơn. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho các hộ có thể tiến hành khai thác đất đai để tăng thu nhập nh−ng các hộ nông dân ch−a biết phát huy những điều kiện thuận lợi này mà chủ yếu là đi khai thác rừng để tạo thu nhập. Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Lâm Sơn có nhiều thuận lợi hơn so với xã Tr−ờng Sơn nên xã có nhiều lợi thế cho phát triển sản xuất và sản xuất hàng hoá. Tóm lại, với 2 xã đ−ợc chọn đã thể hiện sự khác biệt khá lớn. Xã Lâm Sơn do có nhiều điều kiện thuận lợi nên đa số các hộ đều tiến hành sản xuất trên đất đ−ợc giao và đã có sự đầu t− cho sản xuất. Xã Tr−ờng Sơn thì ng−ời dân chủ yếu sống phụ thuộc vào khai thác rừng chính vì vậy nên nguồn thu chủ yếu của các hộ nông dân ở đây là từ nông nghiệp và các hộ ít có sự đầu t− cho phát triển sản xuất.
3.2.2. Xác định đối t−ợng điều tra
Trong mỗi xã tôi đã chọn các hộ và trang trại theo phân loại kinh tế: trang trại, hộ khá và hộ nghèo để tiến hành điều tra. Bằng ph−ơng pháp sử dụng mẫu biểu điều tra với hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị tr−ớc tôi tiến hành điều tra 20 hộ ở mỗi xã, bao gồm cả trang trại, hộ khá và hộ nghèo.
3.2.3. Các thông tin thu thập