- Ph−ơng pháp phân tích SWOT
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.1. Các loại rủi ro mà nông dân L−ơng sơn đã gặp
L−ơng Sơn là một huyện miền núi, cuộc sống của các hộ nông dân rất khó khăn và th−ờng xuyên phải đối mặt với vấn đề rủi ro, bao gồm rủi ro trong sản xuất và rủi ro trong cuộc sống. Rủi ro đều có tác động tiêu cực đến đời sống và hoạt động sản xuất của ng−ời nông dân gây ra những tổn thất. Tổn thất do rủi ro gây ra làm cho thu nhập của các hộ giảm hơn so với thu nhập dự kiến và bản thân các hộ cũng không xác định đ−ợc thu nhập mà hộ đã dự kiến có chứa rủi ro hay không. Với cách nhìn nhận rủi ro mang tính truyền thống nên việc phân loại rủi ro của các hộ nông dân ở đây cũng rất đơn giản và đ−ợc tập trung thành 4 nhóm (thể hiện trên Hình 4.2) là rủi ro do thiên nhiên, rủi ro do thị tr−ờng, rủi ro về con ng−ời và rủi ro về vật chất. Từ những rủi ro này còn kéo theo rất nhiều rủi ro khác trong cuộc sống làm cho hộ nông dân khó thoát khỏi đói nghèo.
Rủi ro thiên nhiên Rủi ro thị tr−ờng Rủi ro con ng−ời Rủi ro vật chất Lũ lụt Hạn hán Dịch cúm gà Giá bán sản phẩm cây ăn quả giảm ốm Nghiện r−ợu Mất tài sản Mất gia súc Các loại rủi ro
Hình 4.2: Các loại rủi ro của nông dân L−ơng Sơn + Rủi ro do thiên nhiên
Các hiện t−ợng thiên nhiên đã gây ra cho các hộ ở đây rất nhiều rủi ro. Những rủi ro này xẩy ra đã làm cho việc đầu t− của hộ thất bại, thu nhập của hộ giảm. Trong nhiều năm nông dân L−ơng Sơn đã phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến điều kiện thời tiết nh− lũ lụt và hạn hán. Mùa m−a tập trung từ tháng 5 đến tháng 9 gây ra các hiện t−ợng lũ lụt còn mùa khô lại gây ra các hiện t−ợng hạn hán làm cho sản xuất bị ngừng trệ. Nguyên nhân chủ yếu gây ra những rủi ro này ngoài nguyên nhân do yếu tố khách quan của điều kiện thời tiết còn do nguyên nhân chủ quan là: (i) địa ph−ơng ch−a có các công trình thuỷ lợi để chủ động t−ới tiêu, (ii) do nạn phá rừng bừa bãi đã làm cho khả năng giữ n−ớc của rừng kém. Trong 2 nguyên nhân chủ quan trên có một nguyên nhân gây ra rủi ro do chính bản thân ng−ời dân ở đây gây ra và một nguyên nhân do sự thiếu đầu t− của địa ph−ơng. Để hạn chế đ−ợc rủi ro này đòi hỏi phải có sự phối hợp của cả hai phía và quan trọng là ng−ời nông dân phải tự bảo vệ chính mình.
Rủi ro do thiên nhiên không xảy ra th−ờng xuyên mà có tính quy luật. Từ năm 2000 đến nay, các nông hộ mới gặp một lần rủi ro này vào năm 2002,
còn các năm còn lại chỉ có 1 số nông hộ có ruộng ở vị trí không thuận lợi bị ảnh h−ởng nh−ng mức độ ảnh h−ởng không đáng kể.
Ngoài ra, trong năm vừa qua các nông hộ còn gặp một loại rủi ro mang tính thảm hoạ đó là dịch cúm gia cầm. Cho đến nay khi dịch cúm gà đã đ−ợc đẩy lùi nh−ng thiệt hại gây ra cho ng−ời dân vẫn ch−a đ−ợc khắc phục.
+ Rủi ro do thị tr−ờng.
Rủi ro do thị tr−ờng đang có xu h−ớng tăng lên trong những năm gần đây khi có nhiều hộ nông dân chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Các hộ nông dân L−ơng Sơn cũng không nằm ngoài quy luật đó và đang phải đối mặt với rủi ro do thị tr−ờng gây ra. Điều kiện giao thông và vị trí thuận lợi, gần các trung tâm đô thị lớn là cơ hội lớn cho các hộ nông dân v−ơn lên sản xuất hàng hoá nh−ng cũng là thách thức lớn cho các hộ khi tham gia cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Bảng 4.4: Diễn biến giá bán sản phẩm trong những năm gần đây
ĐVT: đồng/kg Năm So sánh 02/01 03/02 04/03 Năm SP 2001 2002 2003 2004 ±∆ % ±∆ % ±∆ % TĐPT BQ Quả mai 2.500 1.200 600 300 -1300 48,00 -600 50,00 -300 50,00 49,32 Quả vải 8.000 6.000 4.000 2.500 -2000 75,00 -2000 67,00 -1500 63,00 67,86
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hàng năm không phải là vấn đề lớn cho các hộ nông dân ở đây. Sản phẩm có thể bán ở các chợ trong địa ph−ơng hay có thể bán ra các vùng lân cận, các trung tâm đô thị lớn. Tuy nhiên, giá cả
nông sản lại là trở ngại chính cho nhiều nông dân. Giá bán sản phẩm có xu h−ớng giảm dần (thể hiện trên Bảng 4.4), trong khi đó giá vật t− đầu vào lại có xu h−ớng tăng dần ảnh h−ởng đến thu nhập của hộ. Có 2 loại sản phẩm đ−ợc các trang trại lựa chọn làm sản phẩm hàng hoá là cây mai và cây vải. Năm 2002 giá bán quả mai giảm so với giá bán năm 2001 là 52% t−ơng ứng với mức giảm là 1.300đ/kg. Năm 2003 giảm so với năm 2002 là 50% với mức giảm 600đ/kg. Năm 2004 giá bán sản phẩm lại giảm 50% so với năm 2003 và chỉ còn 300đ/kg sản phẩm. Chính vì giá bán sản phẩm liên tục giảm làm cho tốc độ phát triển bình quân chỉ đạt có 49,32%. Giá bán sản phẩm vải cũng liên tục giảm với tốc độ phát triển bình quân là 67,86%. Từ năm 2001 đến năm 2003 mỗi năm giá bán giảm 2000đ/kg, sang đến năm 2004 mức giảm ít hơn nh−ng giá bán sản phẩm quá thấp không bù đắp đủ chi phí bỏ ra làm cho ng−ời nông dân không muốn đầu t− cho quá trình sản xuất.
Loại rủi ro này chủ yếu ảnh h−ởng đến các nông hộ sản xuất hàng hoá còn các nông hộ sản xuất mang tính chất tự cấp tự túc nh− ở xã Tr−ờng Sơn thì mức độ ảnh h−ởng rất nhỏ.
+ Rủi ro về con ng−ời
Biểu hiện của rủi ro về con ng−ời là ốm đau, bệnh tật, nghiện ngập
Nhiều nông hộ đã từ hộ khá trở thành hộ nghèo vì những rủi ro này. ốm đau, bệnh tật làm cho kinh tế gia đình sa sút. Nghiện r−ợu làm cho gia đình đổ vỡ. Rủi ro do ốm đau, bệnh tật lại kéo theo nhiều loại rủi ro về con ng−ời khác nh− ốm đau nh−ng không có tiền để chạy chữa nên qua đời hay gia đình ly hôn do ng−ời chồng nghiện r−ợu Các loại rủi ro trên đã làm cho hộ nông dân bị mất lao động, kinh tế suy giảm, cuộc sống khó khăn. Rủi ro về con ng−ời đ−ợc đánh giá là có ảnh h−ởng nhiều đến kinh tế của các hộ nông dân ở đây nhất. Hộ càng nghèo càng hay gặp những rủi ro về con ng−ời. Khi kinh tế giảm sút thì khả năng chống lại những loại rủi ro này lại khó khăn hơn, con
ng−ời đành phó mặc cho số phận và càng khó thoát khỏi vòng nghèo đói.
+ Rủi ro về vật chất
Có một số nông hộ gặp phải rủi ro về vật chất nh− bị mất tài sản và đặc biệt là mất gia súc. Rủi ro này cũng ảnh h−ởng đến thu nhập của hộ khi hộ phải đi mua lại tài sản. Nhiều nông hộ nghèo khi mất đi những tài sản có giá trị lớn làm cho việc mua sắm lại tài sản rất khó khăn. Nh−ng rủi ro này cũng ít gặp hơn và phần tổn thất do rủi ro này gây ra cho các hộ điều tra không nhiều.
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh− hoạt động sản xuất hàng ngày ng−ời nông dân L−ơng Sơn cũng đã có ý thức phòng ngừa và đề phòng nh−ng nguy cơ xảy ra rủi ro vẫn rất cao. Tuy nhiên, mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro khác nhau giữa các vùng và khác nhau giữa các nhóm hộ.