- Ph−ơng pháp phân tích SWOT
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2. Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các hộ nông dân
Theo kết quả điều tra, trong những năm gần đây hầu nh− mỗi năm ng−ời nông dân đều gặp phải các loại rủi ro khác nhau. Mỗi loại rủi ro đều gây ra những tổn thất cho các hộ. Khi rủi ro xẩy ra đã làm cho thu nhập từ sản xuất giảm đáng kể và có những năm thiên tai đã làm các hộ mất trắng mùa màng.
Các rủi ro gây ra cho các hộ nông dân không phải xuất hiện th−ờng xuyên trong nhiều năm mà mỗi năm các hộ gặp phải các rủi ro khác nhau. Nh−ng đối với ng−ời nông dân chỉ những rủi ro gì gây ra tổn thất lớn thì các hộ mới nhớ đ−ợc còn lại những rủi ro chỉ ảnh h−ởng ở mức độ nhỏ do không ghi chép nên các hộ không nhớ chính xác. Vì vậy để xác định mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các nhóm hộ tôi đã tập trung nghiên cứu những rủi ro đã xẩy ra đối với hộ trong năm 2003. Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro khác nhau giữa các nhóm hộ (thể hiện trên Bảng 4.5). Có những hộ có thể xuất hiên cùng một lúc nhiều loại rủi ro nh−ng cũng có hộ không gặp phải rủi ro nào trong năm 2003.
Biểu 4.5: Mức độ xuất hiện rủi ro trong các hộ điều tra năm 2003
Xã Lâm Sơn Xã Tr−ờng Sơn
Trang trại Hộ khá Hộ nghèo Hộ khá Hộ nghèo
Diễn giải
Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Tổng số hộ điều tra 9 6 5 11 9
Rủi ro do thiên nhiên 5 56 6 100 1 20 2 22 3 27
- Dịch bệnh 5 6 1 2 3
Rủi ro về con ng−ời 1 11 1 17 4 80 4 44 6 36
- ốm đau 1 1 1 4 4 - Nghiện ngập 0 0 2 1 - Mất lao động 0 0 1 1 Rủi ro do thị tr−ờng 3 33 Rủi ro về vật chất 3 33 - Mất trộm 1
Trong các rủi ro xẩy ra với các hộ nông dân ở 2 xã điều tra có thể chia làm 2 nhóm là nhóm rủi ro trong sản xuất và nhóm rủi ro trong cuộc sống. Rủi ro trong sản xuất nh− là rủi ro do thiên nhiên và rủi ro do thị tr−ờng th−ờng ảnh h−ởng nhiều đến những hộ có đầu t− cho sản xuất. Càng những hộ đầu t− nhiều cho sản xuất nếu gặp rủi ro trong sản xuất sẽ bị ảnh h−ởng nhiều hơn. Trong năm 2003, một loại rủi ro mang tính chất đại dịch làm cho các hộ không có khả năng chống đỡ đó là dịch cúm gia cầm và mức độ ảnh h−ởng đến từng hộ là khác nhau liên quan đến những hộ có chăn nuôi gia cầm. Đa số các hộ khá ở xã Lâm Sơn đều sản xuất đa dạng nên rủi ro do dịch bệnh ảnh h−ởng đến tất cả các hộ (100% số hộ) còn nhóm trang trại đã đi vào chuyên môn hoá nên mức độ ảnh h−ởng không nhiều (56% số trang trại) và nhóm hộ nghèo ít đầu t− cho chăn nuôi nên mức độ ảnh h−ởng thấp hơn (20%). Một loại rủi ro trong sản xuất nữa là rủi ro do thị tr−ờng và chủ yếu là rủi ro giá cả nên chỉ ảnh h−ởng đến những hộ sản xuất hàng hoá còn các hộ sản xuất tự cung tự cấp không bị ảnh h−ởng. Ng−ợc lại, các hộ nông dân xã Tr−ờng Sơn không chú ý đến đầu t− phát triển sản xuất nên rủi ro trong sản xuất ảnh h−ởng đến rất ít hộ, có 22% số hộ khá và 27% số hộ nghèo gặp loại rủi ro này.
Khác với rủi ro trong sản xuất, rủi ro trong cuộc sống lại ảnh h−ởng đến các hộ nhiều hơn. Bản thân mỗi hộ nông dân cũng không thể l−ờng hết đ−ợc những nguy cơ về bệnh tật gây ra cho mình trong t−ơng lai. Đặc biệt do cuộc sống của ng−ời nông dân hết sức khó khăn, điều kiện sống và môi tr−ờng sống kém thuận lợi nên rủi ro về con ng−ời xuất hiện nhiều hơn. Điều này lý giải rằng những rủi ro về con ng−ời ảnh h−ởng rất lớn đến kinh tế của các hộ và tình trạng kinh tế của hộ lại là nguyên nhân xuất hiện nhiều rủi ro về con ng−ời. Những hộ có ng−ời ốm đau, bệnh tật không những gây tốn kém về tiền bạc còn ảnh h−ởng đến nguồn lao động trong gia đình. Nếu hộ nào có thành viên trong gia đình gặp bệnh hiểm nghèo không những mất hoàn toàn một lao động có khi hộ còn mất thêm lao động để chăm sóc ng−ời ốm và điều này này đã ảnh h−ởng rất lớn đến kinh tế của hộ, nhiều hộ đã rơi vào tình trạng nghèo đói.
Sự nghèo đói đó lại góp phần vào sự yếu kém về thể chất do ăn uống thiếu thốn, ít có khả năng miễn dịch với các bệnh lây lan và không có khả năng tiếp cận hoặc trả tiền cho các dịch vụ y tế nên họ hay gặp bệnh tật hơn. Nh− gia đình ông Hoàng Văn Minh ở xã Tr−ờng Sơn do có con gái bị bệnh hiểm nghèo trong nhiều năm nên gia đình rất khó khăn. Thu nhập hàng năm không đủ để trang trải những tổn thất do rủi ro gây ra nên việc thiếu ăn xảy ra triền miên, nguồn vốn gia đình đi vay từ quỹ xoá đói giảm nghèo không đ−ợc dùng cho sản xuất mà để mục đích là chạy chữa cho con. Nguồn vốn vay này cũng không đủ để trang trại các dịch vụ y tế nên con gái Ông đã qua đời. Vì vậy, những loại rủi ro khác xảy ra hộ vẫn có khả năng khôi phục những những rủi ro về con ng−ời là những rủi ro dễ bị tổn th−ơng và khó thoát khỏi nhất.
Mặc dù nhóm hộ nghèo có mức độ xuất hiện rủi ro là cao nhất nh−ng những tổn thất về kinh tế do rủi ro gây ra lại thấp hơn so với các nhóm hộ khác. Nếu có điều kiện thuận lợi thì các hộ có thể tiến hành các hoạt động sản xuất nh−ng nếu không thành công thì đa số các hộ nghèo lại đi khai thác tự nhiên để bù vào sự thiếu hụt trong cuộc sống. Bản thân các hộ nghèo khi gặp rủi ro về con ng−ời do không có tiền để chạy chữa nên các rủi ro cũng không đ−ợc giải quyết dứt điểm. Gặp nhiều rủi ro hơn, đặc biệt là rủi ro về con ng−ời nên các hộ nghèo càng ngày càng nghèo hơn và sự thoát khỏi đói nghèo là rất thấp.
Nếu so sánh giữa 2 xã điều tra có thể nhận thấy, môi tr−ờng tự nhiên ở xã Tr−ờng Sơn bất lợi hơn nên rủi ro của các hộ nghèo ở đây cũng nhiều hơn và đa dạng hơn. Sống tách biệt chợ, dịch vụ y tế, các nguồn thông tin và các nguồn lực thiếu làm cho các hộ gặp khó khăn nhiều hơn trong sản xuất và đời sống. Chính sự kém thuận lợi nên rủi ro do thiên nhiên và con ng−ời của các hộ ở xã Tr−ờng Sơn gặp nhiều hơn. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu các công trình thuỷ lợi nên rủi ro do thiên nhiên gây ra cũng nhiều hơn, nhiều hộ chỉ cấy đ−ợc một vụ gây ra sự lãng phí trong sử dụng đất. Do n−ớc đá vôi, công tác vệ sinh không đảm bảo và thiếu sự chăm sóc về sức khoẻ nên nhiều
hộ gặp rủi ro về con ng−ời. Trong khi đó tình trạng sức khoẻ của ng−ời nông dân đặc biệt là ng−ời nghèo vốn đã không đ−ợc đảm bảo và do vậy rất dễ rơi vào cảnh ốm đau. Ngoài ra, nghèo đói và thiếu thông tin, trình độ dân trí thấp ở xã Tr−ờng Sơn còn là nguyên nhân gây ra nhiều loại rủi ro khác mang tính dây truyền nh− nghiện ngập, ly hôn... Theo kết quả thống kê, tỷ lệ mắc các tệ nạn xã hội 80% thuộc hộ nghèo và chỉ có 20% là thuộc các hộ khá. Nên rủi ro gây ra tình trạng nghèo đói và nghèo đói lại gặp nhiều rủi ro hơn đặc biệt là rủi ro về con ng−ời.