Cắt giảm các nhu cầu đến mức tối thiểu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 92 - 93)

- Chỉ số đa dạng t−ơng đối của Shannon Weaver [10]:

4.3.2.2.Cắt giảm các nhu cầu đến mức tối thiểu.

Để đối phó với rủi ro nên các hộ nông dân ở đây phải tự cắt giảm các nhu cầu của gia đình đến mức tối thiểu nh− là:

+ Hạn chế vay mợn và chỉ vay khi rất cần kíp

Nhiều hộ nông dân mặc dù đ−ợc vay m−ợn với lãi suất thấp từ nguồn vay cho ng−ời nghèo nh−ng đã không vay hoặc có những hộ vay về sau đó trả tr−ớc thời hạn vì sợ không trả đ−ợc vốn vay. Lý do chính là các hộ sợ rủi ro nên không dám đầu t− cho sản xuất.

Hộ càng nghèo càng sử dụng biện pháp này nhiều, khi không dám vay m−ợn để đầu t− cho sản xuất nên năng suất cây trồng, vật nuôi đạt rất thấp và cuộc sống của họ luôn trong tình trạng thiết hụt.

+ Chỉ sử dụng các vật t và giống cây con của nhà để lại mà không mua ngoài.

Đa số các hộ nghèo và cũng có một số hộ khá vẫn mang t− t−ởng sản xuất tự cấp tự túc nên tất cả các yếu tố sản xuất và cả sản phẩm làm ra đều sử dụng trong gia đình. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi do không đ−ợc kiểm nghiệm và bảo quản không tốt ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

+ Không cho con đi học khi gặp khó khăn là biện pháp phổ biến nhất vì nh vậy không phải nộp tiền học phí và lại có lao động.

Nhiều hộ nông dân đã đối phó với rủi ro bằng cách không cho con cái tới tr−ờng. Vì vậy, cuộc sống của họ và con cái họ không thoát khỏi đ−ợc vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Đặc biệt là ở xã Tr−ờng Sơn vì nhu cầu tr−ớc mắt nên nhiều gia đình đã không cho trẻ em đ−ợc học đến nơi đến chốn và nhiều em phải bỏ học giữa chừng gây thiệt thòi cho các em. Gia đình bà Đinh Thị Hợp do có cuộc sống quá khó khăn, bố mẹ ly hôn do sinh con gái, mẹ hay đau yếu nên cả 3 đứa con đang có nguy cơ phải bỏ học mặc dù các con học rất giỏi. Nhiều gia đình khác cũng không chú ý đến việc học hành của con cái, vì cần lao động để đi rừng nên họ đã không nhìn thấy lợi ích lâu dài.

Các biện pháp quản lý rủi ro theo chiến l−ợc đối phó với rủi ro nh− các hộ nông dân ở đây đang thực hiện sẽ không chỉ ảnh h−ởng đến cuộc sống lâu dài của họ mà còn ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân huyện miền núi lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 92 - 93)