MỤC LỤC
Trong môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế và xã hội của ng−ời nông dân có rất nhiều điều không chắc chắn xảy ra gây bất lợi đối với mỗi nông dân nh− thiên tai, giảm giá nông sản, tăng giá đầu vào, bệnh tật Các sự kiện đó xảy ra với những xác suất mà không thể biết tr−ớc đ−ợc. Đây là điều phổ biến đối với nền nông nghiệp ở mọi nơi và là nguyên nhân chính cho sự can thiệp của Nhà nước đối với thị tr−ờng nông nghiệp ở nhiều n−ớc trên thế giới [23].
Rủi ro xảy ra do nhiều nguyên nhân nh−ng bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra th−ờng gây cho con ng−ời những khó khăn trong cuộc sống nh− mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngừng trệ sản xuất và. Tuy nhiên, ở tr−ờng phái trung hoà chúng tôi sử dụng ảnh hưởng của rủi ro đến việc ra quyết định vì việc quan trọng nhất của quản lý rủi ro là ra đ−ợc các chiến l−ợc quản lý rủi ro nhằm đảm bảo sinh kế (livelihoods) cho gia đình.
Hơn nữa với nông dân cũng không có những ghi chép liên tục về các sự kiện đã xẩy ra nên khó có thể tính ra xác suất chính xác.
Nông dân gắn với khu vực nông thôn và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông dân vùng núi, vùng kém phát triển cho nên đặc điểm của nông nghiệp và nông thôn quyết định nhiều đến đặc điểm của rủi ro của nông dân. Đối với nông dân ngoài rủi ro gặp trong sản xuất họ còn có thể gặp rất nhiều rủi ro trong cuộc sống do điều kiện sinh hoạt khó khăn hơn các tầng lớp khác trong xã hội, cơ sở hạ tầng kém phát triển, môi tr−ờng sống không vệ sinh Những rủi ro về con người đã làm cho nông dân càng nhiều khó khăn hơn và phát sinh thêm nhiều rủi ro khác.
- Chống hoặc không chấp nhận rủi ro để bảo đảm an toàn các hoạt động của mình trong tr−ờng hợp khả năng xấu có thể xảy ra, mặc dù khả năng xảy ra cũng chỉ có một xác suất nhất định. Vì vậy, quản lý rủi ro chính là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh h−ởng bất lợi của rủi ro [20].
- ổn định chi tiêu tạm thời bằng nguồn tiết kiệm: vay, cho vay hay tích trữ hàng phục vụ cho tiêu dùng trong t−ơng lai. Với mức rủi ro nhỏ thì cơ chế tương hỗ giữa hộ và cộng đồng sẽ là một công cụ đắc lực cho quản lý rủi ro bên cạnh thể chế và chính sách của Nhà nước.
Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo đ−ợc những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp [18]. Đứng trên quan điểm cộng đồng, bảo hiểm có thể được hiểu là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc dự trữ đề phòng rủi ro, chuyển giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội [12].
Lương Sơn nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, chia làm 2 mựa rừ rệt, theo tài liệu khí hậu thuỷ văn (trạm Lương Sơn) cho thấy: nhiệt độ bình quân năm làm 23,60C, số giờ nắng trung bình 1667 giờ/năm, l−ợng m−a trung bình 1578mm, chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, m−a lớn sẽ gây lũ lụt sạt lở về mùa hè, mùa đông khô hạn, hướng gió thịnh hành hướng Đông Nam, nguồn n−ớc chủ yếu từ các suối lớn nhỏ và các hồ đập, bãi chứa n−ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Những năm gần đây nhờ có các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc mà ng−ời dân trong xã Lâm Sơn đ−ợc vay vốn, chuyển giao kỹ thuật, nhận khoán kinh doanh rừng lâu dài nên cuộc sống của các hộ gia đình trong địa bàn tương đối ổn định, số hộ gia đình đói nghèo giảm xuống còn 2% và thu nhập của các hộ gia đình ngày một tăng lên. Phương pháp kế thừa tư liệu được áp dụng để thu thập những thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương qua tài liệu thống kê của các cơ quan, các tổ chức kinh tế xã hội v.v Đề tài đã sử dụng báo cáo tổng kết công tác hàng năm của UBND huyện L−ơng Sơn và hai xã nghiên cứu, các tài liệu niên gián thống kê của huyện L−ơng Sơn.
Các rủi ro gây ra cho các hộ nông dân không phải xuất hiện th−ờng xuyên trong nhiều năm mà mỗi năm các hộ gặp phải các rủi ro khác nhau. Nhưng đối với người nông dân chỉ những rủi ro gì gây ra tổn thất lớn thì các hộ mới nhớ được còn lại những rủi ro chỉ ảnh hưởng ở mức độ nhỏ do không ghi chép nên các hộ không nhớ chính xác. Vì vậy để xác định mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các nhóm hộ tôi đã tập trung nghiên cứu những rủi ro đã xẩy ra đối với hộ trong năm 2003.
Tuy nhiên, trong những rủi ro mà hộ nông dân ở đây gặp phải, thì loại rủi ro ảnh hưởng nhiều nhất đến kinh tế của nông hộ là những loại rủi ro về con người. Để đánh giá tác động của rủi ro đến kinh tế của hộ tôi đã tiến hành l−ợng hoá một số tổn thất có thể tính toán đ−ợc để xác định tổn thất do rủi ro gây ra trong năm 2003. Tổn thất về vật chất do mất trộm đ−ợc tính bằng giá trị của tài sản bị mất, ngoài ra còn có phần tổn thất về vật chất khi đầu t− không thành công.
Nhóm trang trại mặc dù gặp ít loại rủi ro nh−ng những tổn thất do rủi ro gây ra lại tương đối lớn (thể hiện trên Bảng 4.7) còn nhóm hộ nghèo tuy có mức độ xuất hiện cao nh−ng tổn thất gây ra lại nhỏ. Do điều kiện tự nhiên kém −u đãi và cuộc sống khó khăn nên các hộ nông dân xã Trường Sơn gặp nhiều rủi ro hơn, đặc biệt là nhiều rủi ro về con ng−ời. Còn các hộ nghèo mặc dù gặp nhiều rủi ro hơn nh−ng tổn thất so với thu nhập lại nhỏ (9%) do đầu t− cho sản xuất ít và không có khả năng chi trả cho các dịch vụ y tế nên tổn thất của hộ ít hơn.
Các nhóm hộ cũng có sự khác nhau về cơ cấu sản phẩm trong từng ngành, hộ nghèo thì nguồn thu nhập tập trung vào những sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày còn các hộ giàu lại có xu h−ớng chọn những sản phẩm cho hiệu quả kinh tế cao và sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trái lại thu nhập từ ngành lâm nghiệp của các hộ ở xã Tr−ờng Sơn là từ khai thác tự nhiên, các hộ không cần đầu t− mà chỉ cần có sức khoẻ thì đều có thể có đ−ợc nguồn thu từ hoạt động này nên hệ số biến động thu nhập của ngành lâm nghiệp ở đây thấp. Một số hộ nông dân đã thực hiện tích luỹ, chủ yếu là tích luỹ bằng hiện vật để nếu có rủi ro thì vẫn đảm bảo cuộc sống tối thiểu hay có những hộ nông dân gặp rủi ro đã tiến hành vay m−ợn để khắc phục tổn thất nh− vay bạn bè, họ hàng, hoặc có thể vay từ các nguồn tín dụng để giải quyết các khó khăn trong sản xuất và đời sống.
Hộ càng nghèo càng sử dụng biện pháp này nhiều, khi không dám vay m−ợn để đầu t− cho sản xuất nên năng suất cây trồng, vật nuôi đạt rất thấp và cuộc sống của họ luôn trong tình trạng thiết hụt. Đặc biệt là ở xã Trường Sơn vì nhu cầu trước mắt nên nhiều gia đình đã không cho trẻ em đ−ợc học đến nơi đến chốn và nhiều em phải bỏ học giữa chừng gây thiệt thòi cho các em. Các biện pháp quản lý rủi ro theo chiến l−ợc đối phó với rủi ro nh− các hộ nông dân ở đây đang thực hiện sẽ không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống lâu dài của họ mà còn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Do thiếu vốn nên sự đầu t− cho sản xuất thấp, hạn chế phát triển các hoạt động phi nông nghiệp, hạn chế việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, không chủ động trong sản xuất dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế ch−a cao. Đối với các hộ muốn mở rộng quy mô sản đều muốn vay với số l−ợng lớn nh−ng lại bị hạn chế do không có vật thế chấp, còn đối với nguồn tín dụng phục vụ cho người nghèo thì phải đúng đối tượng mới được vay và chỉ đ−ợc vay với số l−ợng rất nhỏ. Nhu cầu về tiến bộ kỹ thuật của nông dân chủ yếu là các giống cây trồng, vật nuôi và kỹ thuật canh tác, các biện pháp phòng trừ dịch bệnh.
Nhóm biện pháp đối phó với rủi ro gồm 2 biện pháp là khai thác nguồn tài nguyên rừng và thực hiện cắt giảm các nhu cầu tới mức tối thiểu. Nh−ng nhìn chung các biện pháp quản lý rủi ro còn rất sơ sài. Để quản lý rủi ro cho các hộ nông dân, chúng tôi đã đề xuất một số.
- Nhanh chóng có h−ớng dẫn triển khai về bảo hiểm cho hộ nông dân nói chung và bảo hiểm t−ơng hỗ cho nông nghiệp nói riêng.