Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- lê thị hải lý Rủi ro và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 50.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: gS.ts. phạm thị mỹ dung Hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Hải Lý i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Kế toán trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Tỉnh Phú Thọ, Sở Tài Chính vật giá, Sở kế hoạch đầu t, Ban lãnh đạo và cán bộ chuyên môn của các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Tỉnh Phú thọ đã cung cấp t liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục- Đào tạo Phú Thọ, Trờng trung học kinh tế và Kỹ nghệ thực hành Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ kinh phí cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TS. Pham thị Mỹ Dung đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này Tác giả luận văn Lê Thị Hải Lý ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tợng và phạm vi ngiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro 4 2.1. Rủi ro 4 2.2. Quản lý rủi ro 17 2.3. Biện pháp quản lý rủi ro đã và đang đợc áp dụng trên thế giới và việt nam 28 2.4. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 34 3. Một số đặc điểm doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh phú thọ và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Tình hình doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh phú thọ năm 2004 35 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 40 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42 4.1. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 42 4.1.1. Đất đai 42 4.1.2. Tình hình lao động và tiền lơng của các doanh nghiệp điều tra 44 4.1.3. Tài sản cố định của các doanh nghiệp điều tra 46 4.1.4. Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp điều tra 47 4.2 Thực trạng rủi ro trong các doanh nghiệp 49 iii 4.2.1. Các loại rủi ro chủ yếu thờng xuất hiện 49 4.2.2. Mức độ ảnh hởng của rủi ro tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 51 4.2.3. Các yếu tố hình thành rủi ro và cách ứng xử rủi ro của các doanh nghiệp tại tỉnh Phú Thọ 70 4.3. Những biện pháp quản lý rủi ro của doanh nghiệp 76 4.3.1 Mua bảo hiểm 76 4.3.2. Tự bảo hiểm 81 4.3.3. Sự hỗ trợ của chính quyền trong quản lý rủi ro 87 4.4. Đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp giảm rủi ro 87 4.4.1. Định hớng 87 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp giúp doanh nghiệp giảm rủi ro. 88 5. Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 97 iv Danh mục các biểu Biểu 4.1. Tình hình đất đai của các doanh nghiệp điều tra 42 Biểu 4.2. Tình hình lao động và tiền lơng của các hộ điều tra 45 Biểu 4.3 Tài sản cố định của các doanh nghiệp điều tra 46 Biểu 4.4. Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp điều tra 47 Biểu 4.5. Mức độ xuất hiện từng loại rủi ro của các doanh nghiệp điều tra Năm 2004 54 Biểu 4.6. Đo lờng rủi ro 55 Biểu 4.7. Thiệt hại về vật chất do các loại rủi ro gây ra đối với các doanh nghiệp điều tra năm 2004 57 Biểu 4.8. Mức độ ảnh hởng của rủi ro đến doanh thu của các doanh nghiệp điều tra 59 Biểu 4.9. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản qua 2 năm 61 Biểu 4.10 Phân tích tình hình tăng (giảm) nợ phải thu qua 2 năm 62 Biểu 4.11. Dự kiến lãi vay vốn phải trả năm 2005. 63 Biểu 4.12. Phân tích tình hình tăng (giảm) nguồn vốn qua 2 năm 64 Biểu 4.13. Phân tích tình hình tăng (giảm) nợ phải trả qua 2 năm 65 Biểu 4.14. Dự kiến mất vốn của các doanh nghiệp 65 Biểu 4.15. Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp điều tra 67 Biểu 4.16. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp điều tra 69 Biểu 4.17. Phân tích tình hình vay vốn của các doanh nghiệp 74 Biểu 4.18. Kết quả kinh doanh qua 2 năm 75 Biểu 4.19a. Bảo hiểm tài sản 78 Biểu 4.19b. Bảo hiểm hàng hoá 79 Biểu 4.19c. Bảo hiểm cháy 80 Biểu 4.20. tình hình lập dự phòng giảm giá tài sản 83 Biểu 4.21. Tình hình tăng (giảm) quỹ đầu t phát triển và quỹ dự phòng tài chính85 Biểu 4.22. Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng tài chính 86 v Danh môc c¸c biÓu ®å BiÓu ®å 4.1. C¬ cÊu ®Êt ®ai cña c¸c doanh nghiÖp ®iÒu tra ph©n theo ngµnh kinh tÕ 43 BiÓu ®å 4.2. DiÖn tÝch ®Êt b×nh qu©n 1 doanh nghiÖp ph©n theo ngµnh kinh tÕ 43 BiÓu ®å 4.3. Vèn b×nh qu©n 1 doanh nghiÖp ph©n theo ngµnh kinh tÕ 48 vi 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc có rất nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ra đời hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế khác nhau. Vì thế mỗi loại hình doanh nghiệp có một phơng thức sản xuất kinh doanh riêng với mục đích kiếm lời. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề làm cho các nhà doanh nghiệp quan tâm và trăn trở là làm thế nào để thắng thế trong cạnh tranh và hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với số vốn bỏ ra ít nhất. Thực tế không ít các chủ doanh nghiệp đã tìm mọi phơng sách để tạo cho mình một lợi thế tối u, song không phải ai cũng làm đợc điều đó mà chỉ có những ngời nắm bắt đợc quy luật kinh doanh, am hiểu tờng tận phơng thức quản lý và có quyết định đúng trong sản xuất kinh doanh mới có thể dành đợc thắng lợi. Mỗi doanh nghiệp đều mong muốn tạo cho mình những cơ hội thuận lợi nhất trong kinh doanh để đạt đợc lợi nhuận tối đa theo chiến lợc phát triển của doanh nghiệp. Tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong kinh doanh là mục tiêu chung của các doanh nghiệp, đó là sự kết hợp hài hoà các yếu tố sản xuất kinh doanh trong quan hệ với thị trờng và môi trờng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng luôn bị ảnh hởng của những vấn đề mà ngời quản lý không thể biết trớc đợc. Trong thực tế không ai lờng trớc đợc biến động về giá cả, thời tiết, chi phí . ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh. Mặt khác, các chính sách kinh tế (thuế, tín dụng, xuất nhập khẩu .) cũng luôn làm thay đổi cơ cấu kinh doanh và cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra các tai hoạ hay rủi ro bất thờng có thể làm thay đổi chiến lợc kinh doanh của 1 doanh nghiệp. Trớc những rủi ro nh vậy thì các doanh nghiệp kinh doanh phải làm gì và phải giải quyết nh thế nào khi đối mặt với rủi ro. Đây chính là vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp đều quan tâm, đặc biệt rủi ro đặt ra cho ngời quản lý một nhiệm vụ hết sức nặng nề và phức tạp. Các quyết định có thể đem đến cho doanh nghiệp kết quả tốt nhng cũng có thể dẫn đến hậu quả đa doanh nghiệp đến chỗ phá sản, bởi vì trong mỗi quyết định đó lại tiềm ẩn những rủi ro. Để thành công thì doanh nghiệp không phải chỉ tìm cách lẩn tránh những rủi ro mà phải mạnh dạn đối mặt với rủi ro và kiểm soát đợc chúng. Đợc sự nhất trí của Khoa Sau đại học, Khoa kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ của GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Rủi ro và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ" 1.2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế về rủi ro và cách thức quản lý rủi ro trong các doanh ngiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ để nêu lên những đặc điểm chung và riêng, từ đó đề ra các giải pháp giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro có hiệu quả. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng một số rủi ro chủ yếu và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm rủi ro cho doanh nghiệp. 2 1.3. Đối tợng và phạm vi ngiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận rủi ro và quản lý rủi ro với doanh nghiệp. Đối tợng nghiên cứu là các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong các ngành kinh tế khác nhau. * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn rủi ro chủ yếu về tài sản trong các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Thời gian nghiên cứu đặt trọng tâm nghiên cứu rủi ro trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2004. 3 . một số rủi ro chủ yếu và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm rủi ro cho doanh nghiệp. . và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- lê thị hải lý Rủi ro và quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp nhà nớc tại tỉnh Phú Thọ