Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
90,5 KB
Nội dung
đề cơng Kinh tế chính trị Đề tài : Cổphầnhoádoanhnghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Mở đầu : đặt vấn đề về tính tất yếu của vấn đềcổphầnhoá : + Đòi hỏi của lí luận + Đòi hỏi của thực tiễn + Căn cứ vào chủ trơng đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc Nội dung: I. Chủ lí luận của nghĩa Marx-Lenin về sở hữu và các thành phần kinh tế 1 Bản chất của sở hữu 2 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc 2.1 Bản chất của thành phần kinh tế Nhà nớc 2.2 Đặc điểm vai trò của kinh tế Nhà nớc : .Về sở hữu .Về các ngành kinh tế mũi nhọn .Về hớng phát triển II. DoanhnghiệpNhà N ớc thực trạng và vấn đề đặt ra 1 Vai trò củadoanhnghiệpNhà nớc trong nền kinh tế nớc ta hiệnnay 2 Thực trạng hoạtđộngcủa hệ thống doanhnghiệpNhà nớc 2.1 Thực trạng hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpNhà nớc 2.2 Nguyên nhân của tình trạng trên 2.3 Những vớng mắc cần giải quyết III. CổphầnhoádoanhnghiệpNhà nớc làgiảiphápcơbảnđểđổimớihoạtđộngcủacácdoanhnghiệpNhà nớc hiệnnay 1. Các quan điểm về cổphầnhoácủa Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Tình trạng cổphầnhoá ở Việt Nam hiệnnay 2.1 Bản chất củacổphầnhoádoanhnghiệpNhà nớc 2.2 Quá trình cổphầnhoádoanhnghiệpNhà nớc ở Việt Nam 2.3 Những giảipháp thúc đẩy quá trình cổphầnhoádoanhnghiệpNhà nớc Kết luận : Rút ra kết quả chủ yếu củađề án đã đề cập và kiến nghị của cá nhân về vấn đềcổphần hoá. Lời mở đầu Kinh tế Nhà nớc mà thành phần chủ yếu làcácdoanhnghiệpNhà n- ớc(DNNN) đang đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân hiệnnay .Nhng bên cạnh những thành tựu và đóng góp to lớn củacác DNNN trong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế nớc ta thì hiệnnaycác DNNN đang phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách nh: tình trạng làm ăn thua lỗ, công nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh trên thị trờng kém ,yếu kém trong quản lý tài sản cũng nh nhân lực Thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm sao phải năng cao hiệu quả kinh tế củacác DNNN mà vẫn giữ vững vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . Một giảipháp đúng đắn đợc đa ra làcổphầnhoácác DNNN. Mục tiêu cổphầnhoácác DNNN là :Tạo ra loại hình kinh doanhcó nhiều chủ sở hữu, trong đó cóđông đảo ngời lao động, phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, củacổđông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích nhà nớc, doanhnghiệp và ngời lao động. Bắt đầu thực hiệncổphầnhóa DNNN từ năm 1992 sau hơn 10 năm thực hiện thì quá trình cổphầnhoá DNNN đã thu đợc những thành tựu đáng kể nhng cũng không ít vớng mắc cần những biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy nhanh quá trình cổphầnhóa ở nớc . 2 nội dung I. Cơ sở lý luận về việc cổphânhoá một bộ phậndoanhnghiệpNhà nớc ở nớc ta. 1.1. Yêu cầu đổimớiDoanhnghiệpnhà nớc. -Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Doanhnghiệpnhà nớc nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế nh tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Tuy nhiên hầu hết cácdoanhnghiệp lại sử dụng lãng phí không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Điều này chỉ ra trớc tơng lai không sảng sủa của nền kinh tế. Tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế trong những năm qua không có nghĩa làmọi việc của chúng ta đang tiến triển tốt đẹp. Các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo không ít lần là tốc độ tăng trởng cao của chúng ta có một nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế có điểm xuất phát thấp. -Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanhnghiệpnhà n- ớc. Hiệnnaymối quan hệ giữa Nhà nớc và cácDoanhnghiệpnhà nớc hoàn toàn không rõ ràng. Nhà nớc không nắm rõ ở mỗi thời điểm tổng số doanhnghiệpcủa mình là bao nhiêu, chứ cha nói đến các chỉ tiêu phức tạp nh vốn nằm ở đâu, tăng giảm nh thế nào, hiệu quả sử dụng ra sao? Để duy trì doanhnghiệp kém hiệu quả, Nhà nớc đã sử dụng hàng loạt các biện pháp bao cấp trực tiếp và gián tiếp nh : xoá nợ, khoanh nợ, tăng vốn, u đãi tín dụng, tính chi phí không đầy đủ và cuối cùng, không ai biết Doanhnghiệpnhà n ớc nuôi xã hội hay xã hội phải nuôi Doanhnghiệpnhà nớc. Không nên quên rằng Doanhnghiệpnhà nớc là phơng tiện chứ không phải mục đích. Cạnh tranh với khu vực t nhân. Yêu cầu đổimới còn xuất phát từ việc cạnh tranh với khu vực t nhân đang hồi sinh nhanh chóng. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, Doanhnghiệpnhà nớc không phải chỉ cạnh tranh với cácdoanhnghiệp t nhân trong nớc mà với cả cácdoanhnghiệp t nhân rất mạnh của nớc ngoài. Cạnh tranh trong nớc và quốc tế không chấp nhận việc Nhà nớc giữ độc quyền cho cácdoanhnghiệpcủa mình. Cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi không chỉ xoá bỏ độc quyền mà cả bao cấp. 3 1.2. Cổphầnhoá - giảipháp cải cách Doanhnghiệpnhà nớc tối u 1.2.1. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc là gì? 1.2.1.1. Khái niệm về CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc. Phải nói rằng nhân dân ta không còn xa lạ gì với khái niệm cổ phần. Cụm từ cổphần đã rất quen thuộc từ trên 40 năm nay, kể từ khi Đảng ta vận động nhân dân lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng, xí nghiệp, công ty hợp danh. Vậy Cổphầnhoálà gì? Cổphầnhoálà quá trình chuyển Doanhnghiệpnhà nớc từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu làNhà nớc thành lập doanhnghiệpcó nhiều chủ sở hữu . Ngời chủ sở hữu củadoanhnghiệplàcáccổđông tự do bầu chọn ra Hội đồng quản trị là ngời đại diện chính thức cho mình. 1.2.1.2. Bản chất và các hình thức CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc ở nớc ta. Xét ở bản chất pháp lý, cổphầnhoálà biến doanhnghiệp một chủ thành doanhnghiệp nhiều chủ tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung thông qua việc chuyển một phần tài sản củadoanhnghiệp cho những ng- ời khác. Những ngời này trở thành sở hữu doanhnghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ sở hữu trong doanhnghiệpcổphần hoá. Xét dới góc độ này thì cổphầnhoá dẫn tới sự xuất hiện không chỉ của công ty cổphần trên nền tảng củadoanhnghiệp đợc cổphần hoá. Bản chất củacổphầnhoá nh đã nêu ở trên không phải cũng đ- ợc hiểu đúng trong thực tiễn xây dựng và thực hiệnpháp luật về cổphần hoá. Có quan điểm đồng nhất cổphầnhoá với t nhân hoá hay có quan điểm cho rằng cổphầnhoá chỉ liên quân đến Doanhnghiệpnhà nớc. Nhìn bề ngoài, cổphầnhoálà quá trình xác định lại mục tiêu phơng hớng kinh doanh, nhu cầu vốn điều lệ và chia ra thành cổ phần. Đánh giá lại tài sản củadoanh nghiệp, quyết định mức vốn Nhà nớc giữ cần nắm giữ và rao bán rộng rãi phần còn lại. Qua đó làm thay đổicơ cấu sở hữu, huy động tiền vốn, xác lập cụ thể những ngời tham gia làm chủ, đợc chia lợi nhuận và chuyển 4 Doanhnghiệpnhà nớc thành Công ty cổ phần, thuộc sở hữu của tập thể cổđông và chuyển sang hoạtđộng theo Luật củadoanh nghiệp. Song để hiểu rõ thực chất củacổphần hoá, cần thấy rằng trong công ty cổ phần, trên cơ sở vốn điều lệ đợc chia ra thành nhiều phần, thì quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng đợc phân ra thành những đơn vị cócơ cấu sở hữu. Sở dĩ cổphầnhoácó thể nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủacácDoanhnghiệpnhà nớc là do qua cổphần hoá, cơ cấu sở hữu củadoanhnghiệp đã thay đổi, dẫn tới cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo, từ đó tạo ra một cơ cấu động lực có chủ thể rõ ràng và hợp lực mới mạnh mẽ hơn; đồng thời chuyển doanhnghiệp sang vận hành theo cơ chế quản lý mới, tự chủ, năng động hơn, nhng có sự giám sát rộng rãi và chặt chẽ hơn. 1.2.2. Cổphầnhoálàgiảipháp cải cách doanhnghiệp tối u ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Từ yêu cầu đòi hỏi phải đổimớicácDoanhnghiệpnhà nớc, vấn đề cải cách Doanhnghiệpnhà nớc từ lâu làmối quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta. Đã có nhiều giảipháp cải cách đợc thực hiện. Trong thời gian từ 1960 đến 1990, tức là trớc thời điểm thực hiệncổphần hoá, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh (Doanh nghiệpnhà nớc theo tên gọi lúc đó). Tuy nhiên thực tế cho thấy cácgiảipháp cải cách Doanhnghiệpnhà nớc đợc thực hiện trớc năm 1990 ít mang lại hiệu quả. Vai trò, hiệu quả củaDoanhnghiệpnhà nớc hầu nh không đợc cải thiện. Tình trạng kém hiệu quả, thua lỗ, tình trạng lãng phí tài sản vẫn là căn bệnh cố hữu củaDoanhnghiệpnhà nớc ở nớc ta. Nhiều Doanhnghiệpnhà nớc đã trở thành bình phong cho những hoạtđộng kinh tế phi pháp, trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu. Có khá nhiều ý kiến khác nhau về những kết quả hạn chế củacác biện pháp cải cách Doanhnghiệpnhà nớc đã thực hiện trớc đây. Tuy nhiên có thể nhận thấy dễ dàng đợc thừa nhận khá rộng rãi làDoanhnghiệpnhà nớc thực tế không có chủ nhân thực sự. Nhà nớc cũng là thực thể trừu tợng. Các cán bộ, công nhân trong Doanhnghiệpnhà nớc ít quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa 5 Doanhnghiệpnhà nớc nơi mình đang làm việc. Lý do đơn giản là họ vẫn có l- ơng ngay cả khi Doanhnghiệpnhà nớc đã bên bờ phá sản. Rõ ràng, vấn đề lợi ích, đặc biệt là lợic ích sở hữu trong Doanhnghiệpnhà nớc chính là cội nguồn của những căn bệnh mà chúng gặp phải. Cải cách Doanhnghiệpnhà nớc có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau nh: bánDoanhnghiệpnhà nớc, cho thuê Doanhnghiệpnhà nớc, cải cách cơ chế quản lý Doanhnghiệpnhà nớc CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà n ớc chỉ là một trong những giảipháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả Doanhnghiệpnhà nớc. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong thập kỷ vừa qua cho thấy cổphầnhoálàgiảipháp phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn phát triển hiện nay. 2. Đối tợng củacổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc ở nớc ta. CổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc là biện pháp cải cách Doanhnghiệpnhà nớc tối u của nớc ta. Tuy nhiên, không phải tất cả cácdoanhnghiệp đều có thể đổimới bằng phơng thức này. Có những doanhnghiệp mà Nhà nớc cần duy trì 100% vốn Nhà nớc. Đó là khu vực kinh tế quốc doanhđóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trên các lĩnh vực sau: - Cácdoanhnghiệphoạtđộng nhằm phục vụ cho công tác an ninh và quốc phòng : sản xuất vũ khí, đạn dợc, sản xuất thuốc nổ, sản xuất phơng tiện phát sóng, truyền tin - Cácdoanhnghiệpđóng vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân, bao gồm cácdoanhnghiệphoạtđộng trong các lĩnh vực : năng lợng, dầu khí, khai thác vàng và đá quý, xây dựng sân bay, bến cảng, đờng sắt - Cácdoanhnghiệp thuộc hạ tầng cơ sở nh : giao thông, bu chính, viễn thông, điện, thuỷ nông - Cácdoanhnghiệphoạtđộng trong lĩnh vực thờng bị thua lỗ, lãi ít hoặc gặp rất nhiều khó khăn. Theo nguyên tác hạch toán thơng mại thì các thành phần kinh tế tập thể, t nhân không đầu t vào các lĩnh vực nh : vận tải đờng sắt, vận tải hàng hoá lên 6 miền núi, ra biên giới, hải đảo, đến vùng kinh tế mới, sản xuất phơng tiện cho ngời tàn tật, đồ chơi cho trẻ em Để khắc phục nhợc điểm đó củacơ chế thị trờng, Nhà nớc phải tổ chức cácDoanhnghiệpnhà nớc để duy trì và phát triển cáchoạtđộng này. Có thể làm việc đó nhờ vào việc tài trợ của Ngân sách Nhà nớc cho cácdoanhnghiệp thua lỗ. Trong trờng hợp này, sự tài trợ cho doanhnghiệplà cần thiết, nên không thể coi đó là bao cấp. Nh vậy, không phải tất cả cácDoanhnghiệpnhà nớc cần phải đổimới bằng giảiphápcổphần hoá, mà chỉ có một bộ phậndoanh nghiệp. Bộ phậndoanhnghiệp ấy là gì? Căn cứ vào tình hình thực tế ở Việt Nam, Doanhnghiệpnhà nớc đợc chọn lựa cổphầnhoá phải có đủ ba điều kiện sau đây: - Là những doanhnghiệp vừa và nhỏ - Không thuộc diện những doanhnghiệp cần thiết giữ 100% vốn đầu t Nhà nớc. - Có phơng án kinh doanh hiệu quả. 3. Mục tiêu cổphầnhoá một bộ phậnDoanhnghiệpnhà nớc Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính Phủ về việc chuyển một số Doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổphần đã nêu rõ: chuyển Doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổphần nhằm các mục tiêu: - Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và nớc ngoài để đầu t đổimới công nghệ tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổicơ cấu Doanhnghiệpnhà nớc. - Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanhnghiệpcócổphần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanhnghiệp kinh doanhcó hiệu quả, tăng cờng phát triển đất nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế của đất nớc. Qua những văn bảncơbản đó có thể khẳng định các mục tiêu củacổphầnhoá đã đợc xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Song phải chăng huy 7 động vốn để phát triển doanhnghiệplà mục tiêu hàng đầu, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy kinh doanhcó hiệu quả là mục tiêu hàng thứ, hay hai mục tiêu ở vị trí ngang nhau. Cổphầnhoá một bộ phậnDoanhnghiệpnhà nớc chỉ là một chủ trơng lớn của Đảng va Nhà nớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung - ơng khoá VII đã nêu rõ: Chuyển một số doanhnghiệp quốc doanhcó điều kiện thành công ty cổphần và thành lập một số công ty quốc doanhcổphần mới. 4. Tiền đềđểcổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc. - Điều kiện và môi trờng pháp lý về cơbản đã đợc xác lập đặt tất cả cácdoanhnghiệphoạtđộng theo cơ chế thị trờng. Việc thực hiện thơng mại hoácáchoạtđộng sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệp trong nền kinh tế là tiền đềcơbản và cần thiết để từng bớc thực hiệncổphầnhoácácDoanhnghiệpnhà nớc. - Chính Phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đềcổphầnhoácácDoanhnghiệpnhà nớc và quyết tâm thực hiện. Điều này thể hiện ở việc ban hành các văn bản luật và dới luật nhăm thực hiện chơng trình cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc nh luật công ty, quyết định 315 và 330 về sắp xếp lại sản xuất trong khu vực kinh tế Nhà nớc. Chỉ thị 84-TTg của Thủ tớng Chính phủ về thí điểm cổphầnhoá một số Doanhnghiệpnhà nớc Ngoài ra còn cócác quyết định, thông t củacác Bộ và các liên Bộ để cụ thể hoá việc thực hiện vấn đề này. Điều này góp phần xác định rõ quan điểm và phơng hớng chỉ đạo thống nhất ở mọi cấp, mọi ngành cho đến từng doanhnghiệp triển khai thực hiện. - Tình hình kinh tế đất nớc đã có nhiều biến đổi theo hớng tích cực: giá cả thị trờng đã đợc duy trì tơng đối ổn định, mức lạm phát đã đợc kiềm chế, đồng tiền Việt Nam đã giữ đợc giá, lãi suất đã ở mức khuyến khích cáchoạtđộng đầu t sản xuất kinh doanh Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi về tâm lý cho mọi ngời muốn đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếu trong cácDoanhnghiệpnhà nớc đợc cổphần hoá. - Nhờ những đổimới trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phầncủaNhà nớc mấy năm qua, thu nhập của dân c đợc nâng cao. Số ngời khá 8 giả ở thành thị và nông thôn ngày càng nhiều. Đây là lợng cầu tiềm năng có thể đáp ứng cho các chứng khoán phát hành ở những doanhnghiệp đợc cổphần hoá. - Hoạtđộng trong cơ chế thị trờng mới đợc hai chục năm nhng đã xuất hiệnđội ngũ cácnhà quản lý doanhnghiệpcó khả năng cạnh tranh lớn; ngời lao động trong cácdoanhnghiệp đã thích ứng đợc về ý thức, tác phong và hiệu quả của công việc trong điều kiện cạnh tranh về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Điều này sẽ làm cho ngời đầu t yên tâm bỏ vốn, góp phần thuận lợi cho việc thực hiệncổphầnhoácácDoanhnghiệpnhà nớc. II DoanhnghiệpNhà nớc thực trạng và vấn đề đặt ra : 1. Vai trò củadoanhnghiệpNhà nớc trong nền kinh tế nớc ta hiệnnay Vai trò củadoanhnghiệpNhà nớc gắn với việc tham gia vào hoạtđộng kinh tế củaNhà nớc .Vai trò này thể hiện trên ba khía cạnh :kinh tế ,chính trị ,xã hội .Nội dung ba vai trò này đợc thể hiện nh sau : - Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất đểNhà nớc giữ vững sự ổn định xã hội điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa - Mở đờng ,hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển ,thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển nhanh của toàn bộ nền kinh tế . - Đảm nhận các lĩnh vực hoạtđộngcó tính chiến lợc đối với sự phát triển kinh tế xã hội .Cung ứng các hàng hoá và dịch vụ thiết yếu ,nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng( giao thông , thuỷ lợi ,điện nớc ,thông tin liên lạc,v.v ), xã hội ( giáo dục ,y tế ,v.v ) và an ninh ,quốc phòng . 2. Thực trạng hoạtđộngcủa hệ thống doanhnghiệpNhà nớc 2.1 Thực trạng hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpNhà nớc : 2.1.1 Những thành tựu đạt đợc: CácdoanhnghiệpNhà nớc (DNNN) ở nớc ta đã có lịch sử hơn 50 năm phát triển và có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong cácgiai đoạn lịch sử .Trong những năm gần đây thực hiệnđờng lối 9 đổimớicủa Đảng các DNNN đã không ngừng đổimới ,sắp xếp tổ chức lại .Số doanhnghiệp đã giảm đi nhiều ,từ hơn 12 000 doanhnghiệpnay chỉ còn hơn 5 000 doanhnghiệp nhng vẫn là một lực lợng kinh tế mạnh ở nớc ta hiệnnay :năm 1999 các DNNN làm ra 40,2% GDP trên 50% giá trị xuất khẩu,đóng góp 39,25% tổng nộp ngân sách Nhà nớc. Từ đầu thập niên 90 Đảng và Nhà nớc ta đã thực thi nhiều biện phápđổimớicơ chế chính sách đểdoanhnghiệp tự chủ trong cơ chế thị trờng .Từ năm 1991 tới nay Chính phủ đã thực hiện ba đợt sắp xếp lại doanhnghiệpNhà nớc. Đợt thứ nhất (1990-1993), đợt thứ hai (1994-1997), đợt thứ ba (1998-nay) trong đó thực hiện việc sáp nhập, giải thể ,phá sản doanhnghiệpNhà nớc yếu kém thua lỗ kéo dài để khu vực Nhà nớc cócơ cấu và qui mô hợp lý .Kết quả 3 đợt sắp xếp đổimới nói trên là tích cực ,hiệu quả hoạtđộngcủadoanhnghiệpNhà nớc đợc tăng lên và không gây hậu quả xấu cho xã hội .Số doanhnghiệp giảm 55% về số lợng chủ yếu làdoanhnghiệp nhỏ do địa phơng quản lý. Cơ cấu doanhnghiệp hợp lý hơn có tác động tích cực đến quá trình tích tụ và tập trung vốn ,hình thành và phát triển thêm một số doanhnghiệpmớicó công nghệ và trình độ cao hơn ,có sức cạnh tranh tốt hơn .Số doanhnghiệpcó vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống đã giảm từ gần 50%( năm 1994) xuống còn 18,2% (năm 2000) ;số doanhnghiệpcó vốn trên 10 tỷ tăng từ 10% lên 25%; vốn bình quân của một doanhnghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 22 tỷ đồng. Qua sắp xếp lại khu vực doanhnghiệpNhà nớc phát triển cơbản tơng đối ổn định và góp phần quan trọng cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc . Thực hiện Quyết định số 90/TTg,91/TTg của Thủ tớng Chính phủ và nghị định số39/CP ban hành Điều lệ mẫu và hoạtđộngcủa tổng công ty Nhà n- ớc, theo luật doanhnghiệpNhà nớc để năng cao hiệu quả và nhu cầu tập trung phát triển doanhnghiệp vào một số ngành trọng điểm ,then chốt trên cơ sở sắp xếp lại 250 liên hiệp xí nghiệp và tổng công .Sau nhiều lần sáp nhập và chuyển đổi đến naycó 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 đang hoạtđộng tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế .Các tổng công ty Nhà nớc có 1 10 . III Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc là giải pháp cơ bản để đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay 1 Các quan điểm về cổ phần hoá doanh nghiệp. nhân của tình trạng trên 2.3 Những vớng mắc cần giải quyết III. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là giải pháp cơ bản để đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp