Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam

13 103 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, tiểu luận, đề tài, chuyên đề, báo cáo

LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hôị Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nhà nước đã đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nền kinh tế thị trong điều kiện chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước khủng hoảng. làm thế nào để cấu trúc lại kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò chủ đạo của nó theo tinh thần các Nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng. Một trong những biện pháp chiến lược để giải quyết những vấn đề này là tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhằm đa dạng hóa sở hữu, đưa các yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và xác lập một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường, đây cũng là giải pháp tính phổ biến để cải cách khu vực kinh tế nhà nước hầu hết các nước trên thế giới.Chính vì thế em chọn chủ đề: "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam" 1 I. THỰC CHẤT CỦA CỔ PHẦN HÓA CÁC DNNN Hầu hết các tài liệu của các học giả nước ngoài khi xem xét vấn đề cổ phần hóa DNNNđều đặt nó trong một quá trình rộng lớn hơn – đó là quá trình tư nhân hóa hai cách hiểu: Theo nghĩa rộng : tư nhân hóa là sự biến đổi tương quan giữa nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước theo hướng ưu tiên thị trường. Theo cách hiểu này thì toàn bộ ngân sách, luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng và phát triển kinh tế tư nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế sở, dành cho thị trường vai trò điều tiết đáng kể qua tự do hóa giá cả …đều thể coi là các biện pháp tư nhân hóa Theo nghĩa hẹp: thường dùng để chỉ quá trình giảm bớt quyền sở hữu nhà nước hoặc sự kiểm soát của chính phủ trong một xí nghiệp. việc giảm bớt quyền sở hữu và quyền kiểm soát của chính phủ thể thông qua nhiều biện pháp và hình thức khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là biện pháp cổ phần hóa Xét về mặt hình thức,cổ phần hóa là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tượng, tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các cán bộ quản lí và công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán để hình thành các công ty TNHH hoặc các công ty cổ phần . Xét về mặt thực chất, cổ phần hóa chính là phương thức thực hiện xã hội hóa sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô 2 hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường và đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh hiện đại. Cổ phần hóa là quá trình chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ một chủ sở hữu là nhà nước sang doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu. Sơ đồ kết cấu cổ phần trong Công ty cổ phần: 3 (Cty cháu) (Công ty mẹ) CP NN CP tập thể CP Cá nhân (Công ty con) 4 Công ty đầu tư tài sản nhà nước CP Nhà nước CP cá CP Nhân nước ngoài CP CP Cty A của Cty B CP Cá nhân Tài sản riêng của Cty A Tài sản riêng của Cty B CP CP của Tập thể Cty A CP Nước CP Ngoài Cá nhân CP Cty CP B Cá Nhân CP Tập thể (Công ty C) II. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CỔ PHẦN HÓA DNNN VIỆT NAM 1. sở lí luận Sự hình thành nền kinh tế hàng hóa dựa trên hai điều kiện: sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội. nền kinh tế hàng hóa phát triển đòi hỏi phải sự phát triển của sở hữu tư nhân và phân công lao động xã hội.kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kinh tế hàng hóa với sự ra đời của hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính và công ty cổ phần. các hình thức kinh tế này, trước hết là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng hóa nhưng đều chung một cội nguồn sự xuất hiện xã hội hóa sở hữu tư nhân. 1.1. Xã hội hóa sở hữu thông qua trao đổi Thông qua trao đổi quá trình vận động lịch sử của sở hữu chuyển hóa theo xu hướng: - Một mặt tư liệu sản xuất ngày càng tách ra khỏi bản thân người lao độngdo sản phẩm trao đổi ngày càng biến thành những giá trị trao đổi không ngừng thoát khỏi sự chi phối trực tiếp của người lao động như là người sở hữu - Mặt khác thông qua trao đổi các tư liệu sản xuất ngày càng tập trung lại như một quá trình xã hội hóa, chịu sự thống trị của tư bản, lúc đầu là tư bản thương nghiệp , về sau là tư bản công nghiệp và ngày nay là tư bản tài chính 1.2. Xã hội hóa sở hữu thông qua tín dụng Thông qua sự phát triển của chế độ tín dụng quá trình xã hội hóa sở hữu được vận động theo xu hướng: - Nó làm cho các hình thái chiếm hữu tư nhân phụ thuộc trong những mối liên hệ mắt xích, chằng chịt lẫn nhau và dần dần hòa nhập vào nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội. sự hòa nhập này đạt đến trạng thái điến hình thị trường chứng khoán và công ty cổ phần 5 - Nó làm cho các hình thái chiếm hữu được tập trung lại trên quy mô xã hội. việc mở rộng quy mô kinh doanh không còn phụ thuộc vào sự tích tụ của từng người sở hữu riêng lẻ nữa mà bằng tín dụng thể tập trung tư bản xã hội và mở rộng quy mô kinh doanh lên nhiều lần 2. sỏ thực tiễn Vai trò tích cực của nhà nước khắc phục được hai yếu điểm của kinh tế thị trường tự do là cạnh tranh vô chính phủ và bất bình đẳng về xã hội các nước tư bản chủ nghĩa đã đi đén ảo tướng về khả năng sức mạnh của nhà nước trong phát triển kinh tế, do đó lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế nhà nước . khi sự can thiệp đã vượt quá giới hạn hợp lí của sự phát triển nền kinh tế thị trường, thì đến lượt nó lại kìm hãm sự tăng trưởng và làm cho nền kinh tế thị trường của nhiều nước rơi vào sự trì trệ kéo dài. 2.1. Tình trạng họat động thiếu hiệu quả của các DNNN - Hệ thống kế hoạch hóa và tài chính cứng nhắc không tính chất kích ứng với chế thị trường vì được quản lí theo hệ thống hành chính từ trên xuống với nhiều cấp trung gian. Nguồn tài chính được sử dụng hoàn toàn theo kế hoạch được duyệt từ đầu năm, không sự chuyển đổi linh hoạt nhằm sử dụng hợp lí nguồn vốn và cũng không được chuyển sang cho năm sau. Điều này làm cho các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp không động tiết kiệm vì vậy không hợp lí hóa được sản xuất và giá thành luôn phải cộng với nhiều chi phí so với các doanh nghiệp tư nhân. - Tính tự chủ trong quản lí và các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước bị hạn chế vì nhiều chế liên quan đến quyền sở hữu nhà nước, do đó gây ra những yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. - Tình trạng độc quyền của dnnn trên thị trường được pháp luât của nhà nước củng cố và đánh mất những động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của 6 các doanh nghiệp này, đưa đến tình trạng xã hội buộc phải chấp nhận tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra với chất lượng ít được cải tiến nhưng giá cả ngày càng tăng không hợp lí và nếu không tăng giá thì nhà nước phải chịu những gánh nặng trợ cấp ngày càng lớn - Các dnnn được thành lập từ các nguồn vốn của nhà nước , không được phép phá sản và được che chắn bằng các khoản trợ cấp từ ngân sách nhà nước hoặc được sử dụng các nguồn vốn nội bộ với lãi xuất thấp hoặc được ưu tiên tiếp cận với các nguồn tài chính nước ngoài. Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước không các yếu tố kích thích phải nâng cao hiệu quả để tồn tại trong cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân. - Động hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước chỉ nhằm cố gắng tránh né sự thẩm xét của các quan cấp trên trước những sản phẩm và dịch vụ đối với người tiêu dùng 2.2. Thâm hụt ngân sách, nợ nước ngoài Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng thúc đẩy các nước phải tiến hành cổ phần hóa vì các khoản trợ cấp ngày càng lớn cho khu vực kinh tế quôc doanh để đảm bảo nhà nước kiểm soát giá cả sản phẩm hoặc trang trải các chi phí về giá vốn được duy trì thấp để ổn định sản xuất một số ngành. Ngoài các khoản trợ cấp trực tiếp còn những khoản gián tiếp bị che giấu như ưu tiên vốn và ngoại thương để nhập khẩu cho các dnnn với giá cả không phản ánh được mức khan hiếm của chúng. Kết quả tài chính nghèo nàn của các dnnn làm tăng sự phụ thuộc của chúng vào ngân sách nhà nước nhiều nước nhất là những nước đang phát triển. khi mà trên thực tế các nguồn tài chính thể được chính phủ huy động và vay nợ để trang trải thâm hụt ngân sách ngày càng suy giảm và làm bộc lộ nghiêm trọng sự yếu kém của các dnnn và điều này đã làm cho việc đánh giá lại vai trò của khu vực kinh tế này ngày càng trở nên cấp bách. 7 2.3. Sự thay đổi quan điểm về vai trò điều tiết nhà nước trong nền kinh tế thị trường đây là nguyên nhân về nhận thức. dựa trên thực tiễn đã thay đổi về tình hình phát triển kinh tế theo hướng trì trệ và hiệu quả thấp hầu hết các nước. vấn đề đa dạng hóa sở hửu được đặt ra và thực hiện do sự thay đổi nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò của khu vực kinh tế nhà nước đến chỗ tôn trọng nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân và vai trò điều tiết của chế thị trường . đây cũng là một bước phát triển mới về nhận thức đối với nền kinh tế thị trường hỗn hợp, trong đó vai trò của nhà nước được coi như là một biến số của sự phát triển kinh tế, nó chỉ tác dụng thúc đẩy khi sự can thiệp và điều tiết mức độ hợp lí dựa trên sự tôn trọng các quy luật thị trường. III. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA - Đối tượng cổ phần hóa. Nói đến đối tượng cổ phần hóa là nói đến việc lựa chọn doanh nghiệp nhà nước nào để thực hiện cổ phần hóa. So với quy định ban đầu, chúng ta đã bổ sung đối tượng cổ phần hóa là các doanh nghiệp quy mô lớn, các tổng công ty nhà nước. Tuy vậy cho đến nay, 77% số doanh nghiệp đã cổ phần hóa chỉ quy mô vốn dưới 10 tỉ đồng. Riêng đối với loại doanh nghiệp cổ phần hóaNhà nước không giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanh nghiệp nhỏ vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả. Loại doanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệpNhà nước thực hiện cổ phần hóa. . Trong số các doanh nghiệp được cổ phần hoá, doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66,0% ; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4%. Phân theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 61,7%; thuộc các Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc các tổng công ty 91 chiếm 9,3%. Phân theo quy mô vốn, doanh nghiệp vốn nhà nước dưới 5tỷ 8 đồng chiếm 54,0%; từ 5-10tỷ đồng chiếm 23,0%; trên 10tỷ đồng chiếm 23,0%. Đơn vị nhiều doanh nghiệp được cổ phần hóa là các Bộ; Bộ Công nghiệp, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giáo thong vận tải; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội; các tỉnh: Khánh Hòa, Nam Định; Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa; các tổng công ty: Bưu chính viễn thông, Hóa chất. Tuy nhiên, nhiều đơn vị triển khai cổ phần hóa chậm như các Tổng công ty: Công nghiệp tàu thủy, Xi măng, Dầu khí; các tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Lai Châu. Sự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa như vậy đã làm chậm tiến độ thực hiện chủ trương cổ phần hóa; các doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiện được rõ những ưu thế của doanh nghiệp đã cổ phần hóa với những doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, chưa thực hiện được các mục tiêu cổ phần hóa đề ra. - cấu vốn điều lệ. Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ các doanh nghiệp đã cổ phần hóa như sau: nắm giữ cổ phần chi phối trên 50% 33% số doanh nghiệp; dưới 50% số vốn 37% số doanh nghiệp và không giữ lại tỷ lệ % vốn nào gần 30% số doanh nghiệp. Xem xét cụ thể hơn thể thấy: số vốn nhà nước đã được cổ phần hóa chỉ mới chiếm 12%, và ngay trong số vốn này, Nhà nước vẫn nắm khoảng 40%, vì thế số vốn mà Nhà nước cổ phần hóa được bán ra ngoài mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 3,6%). Nhìn chung các doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động hiệu quả hơn. Theo báo cáo của các Bộ, ngành địa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hóa đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ bình quân tăng 44%; 9 Với cấu vốn nhà nước đã cổ phần hóa như trên thể thấy bức tranh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta hiện nay và hiểu rõ hơn khái niệm cổ phần “chi phối” của nhà nước. - cấu cổ đông. Cổ đông trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa là cán bộ, công nhân viên nắm 29,6% cổ phần; cổ đông là người ngoài doanh nghiệp nắm 24,1% cổ phần; cổ đông là Nhà nước nắm 46,3% cổ phần. Nét đáng chú ý về cấu cổ đông là các nhà đầu tư chiến lược trong nước khó mua được lượng cổ phần đủ lớn để thể tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, còn nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng về vốn, công nghệ, năng lực quản lý kinh doanh cũng chỉ được mua số lượng cổ phần hạn chế. Điều này làm cho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa rất khó hoạt động hiệu quả, nhất là trước sức ép cạnh tranh cấp độ quốc tế, khi nước ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI CỦA QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA 1. Kết quả đạt dược Số doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoá đã tăng đáng kể: nếu như từ 6/1992 đến 31/12/1995 chỉ 5 doanh nghiệp cổ phần hoá ( 4 doanh nghiệp TP-HCM ) thì đến năm 2000 đã 582 doanh nghiệp cổ phần hoá , đến 30/6/2006 là 3365 doanh nghiệp và đến 31/12/2006 cả nước đã cổ phần hoá được 3782 doanh nghiệp, chỉ tính riêng năm 2005 thực hiện chế cổ phần hoá theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã 967 đơn vị được phê duyệt phương uán cổ phần hoá. Thông qua cổ phần hoá đã huy động được trên 22.000 tỷ đồng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh. 10

Ngày đăng: 10/11/2013, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan