1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang

105 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 896,96 KB

Nội dung

khóa luận

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn khải hoàn Thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang -tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn khải hoàn Thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang - tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. phạm thị mỹ dung Hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Khải Hoàn i Lời cảm ơn Khi nhận đề tài nghiên cứu này, tôi vô cùng bỡ ngỡ bởi sự mới mẻ của nó. Nhng đơc sự định hớng tận tình của GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung về những vấn đề lý luậnthực tiễn, những khó khăn đó đã đợc khắc phục để đề tài dần đợc định hình và đến nay đã hoàn thành. Khi tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tại tại phơng các cấp chính quyến từ phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông, chính quyền các xã các thôn trong địa điểm nghiên cứu đã có những hợp tác giúp đỡ rất vô t và tận tình. Đó chính là những nguồn động viên lớn giúp tôi vợt qua khó khăn khi thực hiện đề tài này. Đặc biệt là sự hợp tác của bà con nông dân khi tôi tiến hành điều tra phỏng vấn đã dành thời gian đón tiếp và cung cấp những thông tin quý báu cho đề tài. Qua đó tôi không chỉ thu đợc những thông tin kiến thức cần thiết cho đề tài mà còn học hỏi đợc rất nhiều bổ ích về đời sống kinh tế xã hội trong cộng đồng nông thôn. Ngoài ra để nắm bắt đánh giá đợc chính xác hơn tình hình thực tế tôi đã có những sự hợp tác hiệu quả với các cán bộ chuyên môn tại sở nông nghiệp và phòng nông nghiệp huyện cũng nh các cán bộ khuyến nông cơ sở. Khi nghiên cứu thực tế kết thúc, các thầy cô trong bộ môn kế toán đã có những đóng góp quý báu cho việc hoàn tất cuối cùng của luận văn. Bên cạnh sự hợp tác giúp đỡ trong công việc tôi không thể quên sự động viên của gia đình và bạn bè trong quá trình học tập và nghiên cứu thực tế. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả mọi ngời và các tổ chức đã giúp đỡ tôi thực hiện thành công luận văn thạc sỹ kinh tế này. Tác giả luận văn Nguyễn Khải Hoàn ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục .iii Danh mục các chữ viết tắt . v Danh mục các bảng vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2 2. Cơ sở lý luậnthực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro 3 2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý rủi ro . 3 2.1.1. Rủi ro . 3 2.1.2. Đặc điểm rủi ro và nguyên nhân rủi ro của hộ nông dân 5 2.1.3. Phân loại rủi ro của hộ nông dân . 7 2.1.4. Đo lờng rủi ro 7 2.2.1. Quản lý rủi ro 11 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý rủi ro của nông dân trên thế giới và Việt Nam . 23 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 31 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu . 31 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 33 iii 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 36 4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận . 39 4.1. Thực trạng rủi ro của hộ nông dân . 39 4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân . 39 4.1.2. Những rủi ro trong sản xuất 51 4.2. Quản lý rủi ro của các hộ nông dân . 70 4.2.1. Tác động của rủi ro tới quy mô và mức độ đầu t cho sản xuất . 70 4.2.2. Quản lý rủi ro trong trồng trọt . 72 4.2.3. Quản lý rủi ro trong chăn nuôi 81 4.2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc nâng cao trình độ quản lý rủi ro của các hộ nông dân khi tham gia sản xuất hàng hoá. 85 4.3. Một số giải pháp nhằm giảm rủi ro cho hộ nông dân 89 4.3.1. Về phía hộ . 89 4.3.2. Sự hỗ trợ của nhà nớc và các tổ chức với hộ nông dân 90 5. kết luận . 95 Tài liệu tham khảo 96 iv Danh mục các chữ viết tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu DT,NS,SL Diện tích, năng suất, sản lợng ĐVT Đơn vị tính FCIC Công ty bảo hiểm mùa vụ liên bang HH Hỗn hợp NN & PTNT Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn SL Số lợng TA Thức ăn TB Trung bình TT Trang trại v Danh mục các bảng Bảng 2.1: Tiền thu phí bảo hiểm và đền bù của FCIC . 28 Biểu 2.2: Một số loại hình bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới . 29 Bảng 3.1: Đặc điểm đất đai trong huyện . 32 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động 34 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá cố định 35 Bảng 4.1: Tình hình trồng trọt của huyện Lạng Giang . 40 Bảng 4.2: Số lợng gia súc gia cầm - thuỷ sản của huyện Lạng Giang 43 qua 3 năm 2002 - 2004 . 43 Bảng 4.3: Thực trạng đất đai của các hộ điều tra 44 Bảng 4.6: Tiêu dùng của các hộ trong 1 năm 48 Bảng 4.7: Thu nhập của các hộ . 50 Bảng 4.8: Một số cây trồng chính của các hộ điều tra 52 Bảng 4.9: Rủi ro và mức độ ảnh hởng đến sản lợng cây trồng . 56 Bảng 4.10: Rủi ro giá cả và mức độ ảnh hởng đến thu nhập . 58 Bảng 4.11: Các loại vật nuôi chính . 61 Bảng 4.12: Rủi ro trong chăn nuôi và mức độ thiệt hại của các hộ 66 Bảng 4.13: Biến động giá cả đầu ra của các loại vật nuôi ở các hộ điều tra chăn nuôi . 68 Bảng 4.14: Tác động của rủi ro đối với hộ nông dân trong sản xuất 71 Bảng 4.15: Những căn cứ cơ bản để tính chi phí bảo hiểm trong trồng trọt của hộ nông dân 75 vi 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiêp, nông thôn luôn là khu vực có thu nhập thấp và thờng xuyên phải gánh chịu những rủi ro nh hạn hán, lũ lụt, dich hại, ngay cả khi đợc mùa về sản lợng thì thu nhập của họ cũng bị quyết đinh bởi giá cả thị trờng. Có những vụ mùa bội thu nhng thu nhập bằng tiền của họ lại rất thấp. Do vậy để có đợc sự bền vững đó ngời nông dân đã phải đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự tồn tại của mình. Việc chuyển sang cơ chế thị trờng đã làm cho định hớng sản xuất của nhiều hộ nông dân thay đổi. Dù muốn hay không thành viên của hộ gia đình đều bị cơ chế thị truờng o ép [3]. Rủi ro cũng là nguyên nhân chính dẫn đến sự bấp bênh trong thu nhập và nghèo đói [4]. Bên cạnh sự khó khăn đó không ít các hộ đã biết vuợt lên số phận để vơn tới một cuộc sống ấm no hơn, giàu có hơn. Nhiều hộ gia đình đã trở thành những trang trại lớn, mỗi năm thu lợi hàng trăm triệu đồng và trở thành những điển hình của nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Giờ đây những tấm gơng nh vậy không phải là hiếm hoi, nhng ràng những trang trại nh vậy cũng không nhiều để có thể thay đổi hoàn toàn bộ mặt của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Vậy ngời nông dân đã làm gì để bảo vệ cuộc sống của mình trớc rủi ro và chúng ta cần có những chính sách nh thế nào để phát triển nông nghiệp nông thôn một cách bền vững. Đó chính là những vấn đề mà chúng tôi muốn đề cập trong nghiên cứu này dới khía cạnh rủi ro và quản lý rủi ro đang. Những vấn đề trên sẽ đợc nghiên cứu trên phạm vi một huyện, đó là huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế về rủi ro và cách thức quản lý rủi ro của các hộ, từ đó đề ra những giải pháp giúp nông dân giảm rủi ro có hiệu quả. Mục tiên cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luậnthực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân. - Đánh giá thực trạng rủi ro và một số cách thức quản lý rủi ro của các hộ trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất giải pháp nhằm giảm rủi ro cho hộ nông dân. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luậnthực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro của hộ nông dân. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc thực hiện trên huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang với các hộ có sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2004 và đầu năm 2005 trên lĩnh vực sản xuất của hộ. 2

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Von neumann Morenstern đ−a ra mô hình lựa chọn về độ thoả dụng trong điều kiện không chắc chắn nh− sau:  - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
on neumann Morenstern đ−a ra mô hình lựa chọn về độ thoả dụng trong điều kiện không chắc chắn nh− sau: (Trang 18)
Bảng 2.1: Tiền thu phí bảo hiểm và đền bù của FCIC - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 2.1 Tiền thu phí bảo hiểm và đền bù của FCIC (Trang 36)
Biểu 2.2: Một số loại hình bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
i ểu 2.2: Một số loại hình bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới (Trang 37)
Bảng 3.1: Đặc điểm đất đai trong huyện - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 3.1 Đặc điểm đất đai trong huyện (Trang 40)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động (Trang 42)
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá cố định - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá cố định (Trang 43)
Bảng 4.1: Tình hình trồng trọt của huyện Lạng Giang - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.1 Tình hình trồng trọt của huyện Lạng Giang (Trang 48)
Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
nh hình đất đai của nhóm hộ điều tra (Trang 51)
Bảng 4.2: Số l−ợng gia súc gia cầm - thuỷ sản của huyện Lạng Giang - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.2 Số l−ợng gia súc gia cầm - thuỷ sản của huyện Lạng Giang (Trang 51)
Bảng 4.3: Thực trạng đất đai của các hộ điều tra - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.3 Thực trạng đất đai của các hộ điều tra (Trang 52)
Tình hình nhân khẩu và lao động - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
nh hình nhân khẩu và lao động (Trang 53)
Bảng 4.6: Tiêu dùng của các hộ trong 1năm - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.6 Tiêu dùng của các hộ trong 1năm (Trang 56)
Bảng 4.8: Một số cây trồng chính của các hộ điều tra - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.8 Một số cây trồng chính của các hộ điều tra (Trang 60)
Bảng 4.9: Rủi ro và mức độ ảnh h−ởng đến sản l−ợng cây trồng - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.9 Rủi ro và mức độ ảnh h−ởng đến sản l−ợng cây trồng (Trang 64)
Bảng 4.10: Rủi ro giá cả sản phẩm trồng trọt và mức độ ảnh h−ởng đến thu nhập - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.10 Rủi ro giá cả sản phẩm trồng trọt và mức độ ảnh h−ởng đến thu nhập (Trang 66)
Bảng 4.11: Các loại vật nuôi chính (bình quân của 1 hộ) - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.11 Các loại vật nuôi chính (bình quân của 1 hộ) (Trang 70)
Bảng 4.12: Rủi ro trong chăn nuôi và mức độ thiệt hại của các hộ - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
Bảng 4.12 Rủi ro trong chăn nuôi và mức độ thiệt hại của các hộ (Trang 74)
GTSX (nghìn đ) - Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang
ngh ìn đ) (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w