4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng rủi ro của hộ nông dân
4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân
4.1.1.1. Tình hình sản xuất
a. Trồng trọt và chăn nuôi
Điều đầu tiên chúng tôi chú ý đến khi nghiên cứu về kinh tế trồng trọt của huyện là cây lúa. Đây là một cây trồng đặc biệt mang rất nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu này mà sẽ đ−ợc lý giải cụ thể trong những phần tiếp theo.
Vai trò của cây lúa từ x−a đến nay đã đ−ợc bàn đến rất nhiều trên các lĩnh vực khác nhau. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ chú trọng đến khía cạnh rủi ro và sự ảnh h−ởng của nó đến các cây trồng khác trong danh mục cây trồng mà ng−ời nông dân sản xuất, trong sự so sánh này cây lúa sẽ đ−ợc dùng làm th−ớc đo về thu nhập đối với hộ.
Các số liệu trong niên giám thống kê của huyện cho thấy, diện tích và năng suất của lúa rất ổn định qua các năm. Từ năm 1996 diện tích trồng lúa là 15.000 ha thì đến năm 2004 tăng dần lên 15.570 ha. Bên cạnh đó một cây trồng khá quan trọng và quen thuộc là cây ngô có diện tích rất thấp nh−ng lại có mức độ biến động về diện tích rất lớn, năm 1996 là 1.113 ha, năm 1998 là 2.348 ha diện tích đã đột ngột tăng gấp đôi. Sau đó vài năm diện tích ngô lại giảm xuống 922 ha vào năm 2002, nh−ng nó lại tăng lên 1.991ha vào năm 2004. Khi tìm hiểu nguyên nhân thì chúng tôi đ−ợc biết trong những năm 1999 đến năm 2001 cây ngô bị chuột phá hại nặng nề nên ng−ời dân không dám tiếp tục sản xuất. Mặt khác trong thời gian này một số cây trồng khác lại tỏ ra có hiệu quả hơn nh− lạc, đỗ, rau... Ngoài những tác động trên, cây ngô còn có mối liên hệ chặt chẽ với việc chăn nuôi của các hộ. Mối liên hệ này chỉ ra rằng khi chăn nuôi gặp thuận lợi thì ng−ời dân ngay sau đó sẽ tăng diện tích
trồng ngô và ng−ợc lại. Cuối năm 2001 khi giá thịt lợn xuống rất thấp thì diện tích ngô năm đó giảm từ 1638ha xuống 1008ha và 922ha vào năm tiếp theo, thực tế này còn cho một dẫn chứng khá thuyết phục khác là năm 2004 giá lợn thịt và lợn con luôn ổn định ở mức cao tạo ra một năm bội thu cho ng−ời chăn nuôi thì ngay sau đó diện tích ngô đã tăng lên 1991ha (Bảng 4.1). Ngoài cây ngô, các cây trồng khác nh− khoai đỗ, lạc, thuốc lá... cũng có sự bất ổn định đáng kể về diện tích và sản l−ợng bởi sự tác động của các yếu tố khác nhau đối với từng loại cây trồng. Ng−ợc lại thực trạng trên, cây lúa lại có một vị thế khác hẳn, diện tích năng suất lúa rất ổn định và tăng chậm qua các năm. Sự ổn định này phải chăng chứng tỏ một điều rằng lúa là cây trồng có hiệu quả nhất so với các cây trồng khác. Chúng tôi cho rằng xét về khía cạnh tổng thể thì đúng nh− vậy, vì nông nghiệp nông thôn của chúng ta đang tồn tại bền vững ở trình độ thấp, cơ cấu sản xuất nặng về cây lúa đã đ−ợc sàng lọc lựa chọn từ bao năm nay là phù hợp với sự bền vững đó về mặt kinh tế xã hội.
Bảng 4.1: Tình hình trồng trọt của huyện Lạng Giang
(Diện tích ha, NS tạ/ha, SL tấn)
2002 2003 2004 Loại cây trồng DT NS SL DT NS SL DT NS SL Lúa 15.530 46,20 71.751 15.830 47,56 71.751 15.575 49,6 77.350 Ngô 922 283 2.612 1.394 301 4.200 1.991 32,32 6.435 Khoai 2.361 98,14 23.171 1.985 95,30 18.657 1.849 98,00 18.046 Lạc 608 10,71 651 669 16.20 1.085 782 16,40 1.280 Sắn 365 126,14 4.604 297 130,5 3.876 313 132 4.125 Đỗ t−ơng 817 12,48 1.062 824 15,60 1.289 951 15,50 1.472 Rau xanh 2.422 137,60 33.315 2.527 136,0 34.333 2.906 128 37.217 Vải nhãn 1.537 1.880 1.545 1.443 1.545 3.919 Hồng 95 100 95 150 95 182 Mía 41 388,54 1.593 41 394 1.617 51 398 2.032 Thuốc lá 367 13,13 482 176 14,0 246 26 14 35
Vị thế này của cây lúa cũng là th−ớc đo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá của huyện. Căn cứ vào các số liệu trên chúng ta có thể cho rằng sự chuyển dịch đó là chậm chạp. Tại sao lại nh− vậy trong khi toàn ngành nông nghiệp đang thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách mạnh mẽ. Tính bình quân đầu ng−ời đến năm 2004 toàn huyện đã đạt 400kg, nh− vậy sản xuất lúa đã v−ợt so với nhu cầu tiêu dùng cho con ng−ời t−ơng đối xa. Có nhiều nguyên nhân tạo ra thực trạng trên nh− hệ thống thuỷ lợi đ−ợc xây dựng để phục vụ gieo trồng cây lúa, thói quen canh tác của hộ theo h−ớng tự cung tự cấp, lúa là cây trồng quan trọng nhất cho tiêu dùng kinh tế hộ, nh−ng có một nguyên nhân mà chúng tôi cho là cốt lõi là ng−ời nông dân đã chọn cây lúa nh− một loại cây trồng để bảo hiểm cho thu nhập của mình. Sự ổn định về năng suất lúa trong những năm vừa qua đã chứng minh điều đó: năm 2000 là 43,024 tạ/ha, năm 2001 là 40,518 tạ/ha, năm 2002 là 46,201 tạ/ha, năm 2004 là 49,630 tạ/ha. ở đây cũng cần nhận thấy rằng cây lúa ít phải gánh chịu rủi ro về nhiều mặt nh− rủi ro thị tr−ờng bởi phần lớn đ−ợc dùng cho gia đình, rủi ro về sản l−ợng cũng đ−ợc giảm thiểu đáng kể bởi trình độ canh tác và kinh nghiệm của ng−ời dân đối với cây lúa là khá thuần thục.
Yếu tố thiên tai cũng đ−ợc giảm thiểu do hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh trong vùng.
Thực tế trên đã chỉ ra rằng khi đ−a các cây trồng khác mà chúng ta cho là có hiệu quả kinh tế cao hơn vào thay cây lúa thì cây trồng đó phải tạo đ−ợc sự ổn định về thu nhập đối với ng−ời nông dân. Diện tích lúa chiếm tuyệt đại đa số diện tích cây hàng năm, các cây trồng còn lại đ−ợc trồng chủ yếu vào vụ đông hoặc trên các chân đất chuyên màu, các cây trồng này cũng chủ yếu đ−ợc sử dụng vào tiêu dùng gia đình.
Nh− vậy sản xuất trồng trọt trên địa bàn của huyện vẫn mang nặng tính tự cung tự cấp, trên thực tế ch−a xuất hiện những vùng sản xuất hàng hoá lớn
tập trung. Ng−ời nông dân trong huyện ch−a mạnh dạn đối mặt với thị tr−ờng và những rủi ro của nó, đây là một lực cản rất lớn đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá của huyện Lạng Giang nói riêng và toàn tỉnh Bắc Giang nói chung. Trong tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 25.727 ha thì cây lúa chiếm tới 15.575 (61%), các cây trồng khác chiếm một vị trí khá khiêm tốn, mặc dù là một huyện có phong trào chăn nuôi mạnh nh−ng những cây trồng cho chăn nuôi nh− ngô, sắn, đậu t−ơng chỉ chiếm khoảng 3000 ha (chiếm 12% tổng diện tích). Các cây rau xanh thời gian gần đây cũng đ−ợc chú trọng phát triển nh−ng nhìn chung vẫn còn mang tính sản xuất nhỏ lẻ. Gần đây, một số vùng cũng đã có b−ớc phát triển đáng kể trong sản xuất hàng hoá nh− cây mía ở Mỹ H−ng, cây lạc ở X−ơng Lâm, cây rau ở Thái Đào nh−ng quy mô của các mô hình trên th−ờng chỉ ở trong phạm vi một thôn. Nh−ng có điều đáng chú ý là ở những vùng nh− vậy thì năng suất cây trồng th−ờng cao hơn rất nhiều so với các vùng khác, lợi thế này có lẽ xuất phát từ việc chuyên môn hoá thay vì đa dạng hoá theo kiểu manh mún, tự cung, tự cấp. Mặt khác việc tiêu thụ hàng hoá ở những khu vực tập trung nhiều lại rất thuận tiện và ng−ời dân ỏ đây có khả năng nắm bắt thông tin về thị tr−ờng tốt.
Ngoài những cây trồng hàng năm trên, cây trồng lâu năm gắn với kinh tế v−ờn đồi đang có những biến đổi đáng kể góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế hộ đặc biệt là các trang trại với mô hình VAC.
Trồng trọt trong nông thôn luôn mang một ý nghĩa quan trọng, nó là điểm tựa cho các ngành kinh tế khác phát triển nh− chăn nuôi, chế biến nông sản phẩm, do vậy để phát triển kinh tế nông nghiệp thì tr−ớc hết cần phải chú trọng đến trồng trọt, tạo ra một sự bền vững ở mức độ cao hơn, đó chính là mức độ sản xuất hàng hoá trong trồng trọt, điều đó cũng có nghĩa là nông dân đ−ợc tiếp cận một cách cân bằng và đầy đủ với rủi ro trong sản xuất trồng trọt.
bằng những tính toán cụ thể và sử dụng nó nh− một th−ớc đo về thu nhập của hộ nông dân với việc ra quyết định sản xuất trong điều kiện không chắc chắn và ph−ơng pháp cũng nh− chi phí tự bảo hiểm của ng−ời dân.
Về chăn nuôi, Lạng Giang là nơi có phong trào chăn nuôi phát triển mạnh cả ở gia súc và gia cầm. Đặc biệt đàn lợn đến năm 2004 đã đạt 131,394 ngàn con (Bảng 4.2), bình quân mỗi hộ có 2,73 đầu lợn và đầu 25 gia cầm với sản l−ợng thịt lần l−ợt là 9.083 và 527 tấn. Nh− vậy nếu sử dụng nguyên liệu tại vùng để chăn nuôi sẽ tiêu tốn khoảng 29 đến 30 ngàn tấn l−ơng thực cho hai loại vật nuôi trên. Cân đối với tổng l−ợng l−ơng thực chính bao gồm ngô, gạo và sắn là 87,910 ngàn tấn cho cả tiêu dùng và chăn nuôi thì trong huện đã tự túc đ−ợc l−ơng thực cho chăn nuôi, nh−ng các cây trồng chuyên để phục vụ làm thức ăn gia súc lại có sản l−ợng rất thấp: ngô là 6,4 và sắn là 4,1 ngàn tấn, do vậy bà con th−ờng sử dụng l−ợng gạo d− thừa để phục vụ chăn nuôi.
Bảng 4.2: Số l−ợng gia súc gia cầm - thuỷ sản của huyện Lạng Giang
qua 3 năm 2002 - 2004 Số l−ợng So sánh (%) Loài vật nuôi ĐVT 2002 2003 2004 03/02 04/03 BQ Trâu con 11.800 11.327 10.520 95,99 92,88 94,43 Bò con 10.375 11.361 12.327 109,50 108,50 109,00 Lợn con 110.061 120.338 131.349 109,34 109,15 109,24 Gia cầm con 912.173 1.409.323 1.244.000 154,50 88,27 121,39 * Trong đó gà con 732.680 1.105.081 976.000 150,83 88,32 119,57 Thuỷ sản n−ớc ngọt tấn 999 1.078 1.119 107,91 103,80 105,86
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lạng Giang
Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra
tăng dân số cao và sự chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp nó ngày càng bị thu hẹp, diện tích đát bình quân trên đầu ng−ời ngày một giảm xuống. Theo số liệu điều tra về đất ruộng năm 2004 của tác giả tại các xã nh− sau: Tân H−ng 533m2/ng−ời. Nghĩa Hoà 478m2/ng−ời, Thái Đào 420m2/ng−ời. Với diện tích khiêm tốn trên cộng với sự manh mún của ruộng đất thì thật khó cho hộ có một thu nhập ổn định từ sản xuất trồng trọt. Trung bình mỗi khẩu gieo cấy từ 700 đến 750 m2 lúa 1 năm, nh− vậy mỗi khẩu sẽ có từ 380 đến 420 kg thóc 1 năm. đây là thu nhập cơ bản nhất đối với các hộ không sản xuất hàng hoá.
Bảng 4.3: Thực trạng đất đai của các hộ điều tra
(đvt: m2)
Diễn giải Nghĩa Hoà Tân H−ng Thái Đào Bình quân
Tổng 3476 4279 2521 3425
Đất lúa, lúa màu 1841 2212 1638 1897
Đất 1 vụ 131 190 540 287 Đất 2 vụ 440 732 0 586 Đất 3 vụ 1270 1290 1098 1219 Đất chuyên màu 240 270 150 220 Đất v−ờn đồi 1220 1390 453 1021 Đất ao hồ 144 309 251 234 Đất chăn nuôi 31 98 29 52
(Nguồn: số liệu điều tra)
Riêng Thái Đào có diện tích đất ruộng thấp nhất so với các điểm điều tra khác, không chỉ có vậy trong số 1638m2 thì diện tích đất 1 vụ lúa không ăn chắc là 540/ hộ, đất ba vụ chỉ là 1089m2/ hộ (Bảng 4.3). Với điều kiện khó khăn trên về đất đai và rủi ro, nếu các hộ dùng toàn bộ diện tích đất của mình vào trồng lúa thì chắc chắn sẽ thiếu l−ơng thực cho tiêu dùng cơ bản trong gia đình, do vậy nông dân ở đây đã mạnh dạn chuyển sang sản xuất cây rau xanh từ hàng chục năm nay và ngày nay nó đã trở thành nguồn thu nhập chính yếu của các gia đình. Nh−ng ở đây còn có một điều đáng chú ý nữa là mặc dù nổi
tiếng với nghề trồng rau nh−ng trong làng vẫn không có một ng−ời nào dám từ bỏ hoàn toàn cây lúa kể cả những hộ trồng rau xuất sắc nhất và có đầy đủ nhân lực, điều này thể hiện nông dân vẫn có xu h−ớng bảo hiểm cho thu nhập của mình bằng cây lúa. Những đặc điểm trên cũng cho thấy đây là một địa điểm lý t−ởng để nghiên cứu về tác động của rủi ro và tự bảo hiểm bằng cây lúa cũng nh− chi phí của nó, đồng thời đây cũng là một vùng sản xuất hàng hóa t−ơng đối đa dạng.
Tình hình nhân khẩu và lao động
Trong nông thôn ngày nay tình hình lao động của hộ đã có nhiều biến đổi, nhiều ngành nghề mới đã xuất hiện tạo thêm cơ hội việc làm cho ng−ời dân ngay tại địa ph−ơng, ngoài ra rất nhiều hộ có thành viên đi ra ng−ời làm việc đã đem lại những nguồn thu nhập phi nông nghiệp đáng kể để cải thiện cuộc sống gia đình. Họ có thể đi lao động th−ờng xuyên hoặc theo rhời vụ. Do vậy trong một hộ ít khi thấy các lao động hoàn toàn là thuần nông. trong ba xã thì Tân H−ng là xã có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lớn nhất là 0,7 khẩu/1hộ (Bảng 4.4).
Bảng 4.4: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ
Diễn Giải Nghĩa Hoà Tân H−ng Thái Đào Bình quân
Tuổi chủ hộ 45,3 47,3 43,3 43,97
Số nhân khẩu 4,35 4,65 4,3 4,43
Lao động chính 2,6 2,7 2,3 2,53
Ăn theo 1,75 1,95 2 1,90
Lao động phi nông nghiệp 0,75 0,8 0,55 0,70
Tại địa ph−ơng 0,3 0,4 0,2 0,37
Ngoài địa ph−ơng 0,35 0,3 0,25 0,33
(Nguồn: số liệu điều tra)
Cũng có thể thực trạng này cũng ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp và nếu có thêm thu nhập bên ngoài các hộ sẽ ít chú ý đến sản xuất nông nghiệp
hơn hoặc họ chỉ chú ý đến cây lúa để đảm bảo l−ơng thực cho gia đình cũng nh− ít tốn thời gian chăm sóc hơn những cây trồng để bán.
Tình hình tài sản của nhóm hộ điều tra
Các hộ nông dân ngày nay nhờ thu nhập khá hơn tr−ớc đây nên đã có một sự cải thiện đáng kể trong cuộc sống điều nầy thể hiện tr−ớc tiên ở tài sản của hộ. Rất nhiều hộ trong nông thôn đã có xe máy trong những năm gần đây. Cao nhất là Tân H−ng trong số 20 hộ điều tra thì có 13 hộ có xe máy và hầu nh− tất cả đều có ti vi. Với l−ợng tài sản trên trong nông thôn đã đầu t− một khoản tiền khá lớn trong một vài năm qua, điều này có thể ảnh h−ởng đến tài chính vi mô cũng nh− đầu t− cho sản xuất vì nhiều hộ phải dành dụm, vay m−ợn để cố mua cho đ−ợc một chiếc xe.
Tài sản cho sản xuất cũng đ−ợc các hộ trang bị khá đầy đủ, đặc biêt là máy bơm n−ớc, trung bình một hộ có 0,6 - 0,7 chiếc (Bảng 4.5), nó đã khắc phục đáng kể những khiếm khuyết của hệ thống thuỷ lợi trên vùng đất vàn và ruộng bậc thang, giúp ng−ời nông dân ổn định sản xuất.
Bảng 4.5: Tình hình tài sản của hộ
Nghĩa Hoà Tân H−ng Thái Đào Tài sản của hộ ĐVT SL Trị giá
( tr. đ) SL Trị giá ( tr. đ) SL Trị giá ( tr. đ) Ti vi cái 0,8 2.288 1,0 2.700 0,9 1.545
Quạt điện cái 2,2 751 2,4 503 2,2 555
Xe máy cái 0,5 5.500 0,65 8.533 0,4 4.842
Tủ lạnh cái 0,1 325 0,2 660 0,0 0
Nhà ở m2 33,7 25.858 35,6 29.725 34,5 26.775
Tài sản sản xuất
Máy bơm cái 0,6 287 0,7 310 0,6 313
Trâu bò con 0,5 4.500 0,46 3.600 0,4 3.800
Chuồng trại m2 31,3 6.780 98,7 28800 29,8 5975
Các công cụ sản xuất khác 1.011 2.318 1.048
4.1.1.2. Tình hình tiêu dùng và thu nhập hộ gia đình