Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 39)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu Điều kiện đất đai Điều kiện đất đai

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2004 của toàn huyện, Lạng Giang có diện tích tự nhiên đứng thứ 5 trong tổng số 10 huyện, thành phố của tỉnh với 24.575,22 ha (Bảng 3.1). Hiện nay diện tích đã đ−a vào khai thác và sử dụng 22.933,92 ha, chiếm 93,32% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất ch−a sử dụng là 1.641,30 ha, chiếm 6,68%.

Huyện Lạng Giang mang đặc điểm của một miền trung du miền núi phía bắc. Đa số các xã của huyện là miền núi có địa hình dốc. Diện tích đất canh tác là ruộng bậc thang, điều này tạo nên các chân đất khác nhau do điều kiện cung cấp n−ớc của thuỷ lợi quy định. Các chân đất vàn đ−ợc sử dụng để trồng màu. Các chân đất t−ơng đối bằng phẳng có điều kiện t−ới tiêu tốt đ−ợc −u tiên trồng lúa n−ớc.

Tuy là huyện miền núi nh−ng chúng ta thấy diện tích rừng của huyện còn lại không đáng kể(chiếm 8,86% tổng diện tích đất tự nhiên). Đất rừng trong thời gian gần đây đã đ−ợc thay thế bằng các v−ờn vải thiều.

Về chất l−ợng đất, đất đỏ vàng là chủ yếu chiếm 43,47% tổng diện tích điều tra. Số diện tích này phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi các xã nh− H−ơng Sơn, Nghĩa Hoà, Tân Thanh, X−ơng Lâm, Tiên Lục, D−ơng Đức... đ−ợc phát triển trên mẫu chất phù sa cổ (Fp), chất l−ợng đất khá tốt thích hợp gieo trồng các loại cây trồng cạn ngắn ngày, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.

Bảng 3.1: Đặc điểm đất đai trong huyện Đơn vị tính: ha So sánh (%) Các loại đất 2002 2003 2004 4=2/1 5=3/2 BQ A 1 2 3 4 5 6 Tổng diện tích đất tự nhiên 24.575 24.575 24.575 100 100 100 Tổng diện tích đất nông nghiệp 15.354 15.370 15.371 99 100 99

1. Đất trồng cây hằng năm 10.653 10.634 10.534 100 99 99 a. Đất ruộng lúa, lúa mầu 9.705 9.688 9.590 100 98 99

- Ruộng 3 vụ 1.778 1.778 1.778 100 100 100 - Ruộng 2 vụ 5.726 5.715 5.686 100 99 99 - Ruộng 1 vụ 2.101 2.096 2.026 100 96 98 - Đất chuyên mạ 98 98 98 100 100 100

b. Đất trồng cây hàng năm khác 947 945 944 100 99 100

- Đất chuyên màu và cây công nghiệp 856 855 853 100 99 100

- Đất chuyên rau 0

- Đất trồng cây hàng năm khác 90 90 90 100 100 100

2. Đất v−ờn tạp 2.070 2.106 2.119 98 100 99 3. Đất trồng cây lâu năm 2.204 2.238 2.255 98 100 99

- Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 0

- Đất trồng cây ăn quả 2.194 2.198 2.198 99 100 99 - Đất trồng cây lâu năm khác 9 33 50 29 151 67 - Đất −ơm cây giống 6 6 6 100 100 100

4. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 425 391 461 108 117 113

- Chuyên nuôi cá 414 380 450 109 118 113 - Nuôi trồng thuỷ sản khác 10 10 10 100 99 99

Nguồn: UBND huyện Lạng Giang

Điều kiện giao thông

Huyện Lạng Giang nằm trên trục đ−ờng quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn, Đây cũng là trục đ−ờng chính tạo nên x−ơng sống về giao thông của huyện. Các trục đ−ờng khác của huyện th−ờng đ−ợc nối với các huyện khác.

Từ các điểm xa nhất của các xã ra trung tâm của huyện là thị trấn Vôi hoặc đ−ờng quốc lộ là khá gần, do đó điều kiện giao thông của huyện t−ơng đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội.

Hệ thống thuỷ lợi

Hiện nay hệ thống thuỷ lợi ở huyện Lạng Giang đã đ−ợc đầu t− t−ơng đối hoàn chỉnh, có thể t−ới chủ động cho hơn 80% diện tích gieo trồng. Các công trình thủy lợi gồm:

Kênh t−ới tiêu: có 5 kênh là kênh Giữa, kênh Đông, kênh Tây, kênh Phân Đạm và kênh Bảo Sơn với tổng chiều dài kênh cấp 1 là 55,88 km, kênh cấp 2 là 167,99 km và kênh cấp 3 là 334 km. Đây là công trình quan trọng nhất dẫn n−ớc từ hồ Cấm Sơn về Lạng Giang cũng nh− từ các hồ đập về đồng ruộng.

Trạm bơm: có 3 trạm bơm lớn gồm Trạm Bảo Sơn, Trạm Nghĩa Hoà và Trạm Xuân H−ơng - D−ơng Đức với số l−ợng 41 máy công suất từ 33 KW/h đến 55 KW/h. Ngoài ra còn có hơn 60 trạm bơm cục bộ phục vụ t−ới tiêu t−ới cho gần 2.000 ha.

Công trình hồ đập nhỏ: gồm 35 chiếc có thể t−ới đ−ợc cho 577 ha.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Dân số và lao động Dân số và lao động

Với dân số 195.474 ng−ời và mật độ 720 ng−ời/ km2 Huyện Lạng Giang là huyện có mật độ dân số cao so với toàn tỉnh là 406 ng−ời/ km2. Trong huyện dân số đ−ợc phân bố khá đều theo các xã. Điều đáng chú ý ở đây là số dân ở thành thị rất thấp, chiếm 4,88% tổng dân số, điều này cho thấy kinh tế của huyện còn mang tính thuần nông, công nghiệp và dịch vụ ch−a phát triển để thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng.

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động

Diễn giải ĐVT 2002 2003 2004 So sánh (%)

A B 1 2 3 4=2/1 5=3/2 BQ

1.Tổng số nhân khẩu Ng−ời 193.533 194.599 195.474 100,6 100,4 100,5

Trong đó:- Nữ “ 98.986 99.308 99.590 100,3 100,3 100,3 - Thành thị “ 9.488 9.490 9.488 100,0 100,0 100,0 - Nông thôn “ 184.045 185.109 185.986 100,6 100,5 100,5 2. Tổng số hộ Hộ 47.280 47.617 48.015 100,7 100,8 100,8 - Hộ nông nghiệp “ 0,0 - Hộ nghèo “ 6.166 4.550 3.147 73,8 69,2 71,4 3. Tổng số lao động Ng−ời 105.907 106.662 107.554 100,7 100,8 100,8 - L.động nông nghiệp “ 100.612 101.328 102.176 100,7 100,8 100,8 4. Một số chỉ tiêu - Mật độ dân số T.Bình Ng/km2 760 764 795 100,5 104,1 102,3 + Cao nhất (TT Kép) “ 3.789 3.750 3.734 99,0 99,6 99,3 + Thấp nhất (H. Sơn) “ 345 348 350 100,9 100,6 100,7

- B.quân nhân khẩu/hộ khẩu/hộ 4,09 4,08 4,07 99,8 99,8 99,8

- Bình quân LĐNN/hộ LĐ/hộ 2,12 2,12 2,12 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê huyện Lạng Giang)

Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp

Nhìn chung ngành nông nghiệp của Huyện Lạng Giang vẫn còn mang tính manh mún. Sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất nông nghiệp diễn ra t−ơng đối chậm. Sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh cây lúa. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm năm 2003 là 24.123 ha thì cây lúa chiếm 15.483. Diện tích còn lại đa số là cây vụ đông và diện tích của đất chuyên màu. Trong các vụ xuân và vụ mùa thì gần nh− tuyệt đại đa số các chân đất thuận tiện về thuỷ lợi đ−ợc trồng lúa. Về cơ cấu diện tích gieo trồng sẽ đ−ợc phân tích kỹ hơn trong các phần sau trong mối liên hệ với việc ra quyết định trong điều

kiện không chắc chắn của nông dân.

Vài năm trở lại đây cây vải đ−ợc nông dân trồng khá phổ biến trên đất vàn đồi của huyện. Tính đến năm 2003 toàn huyện đã có 1545 ha vải và nhãn trong đó chủ yếu là cây vải, đạt sản l−ợng 14000 đến 20000 tấn mỗi năm, bên cạnh cây vải nhiều cây ăn quả khác cũng đang đ−ợc phát triển, đếm năm 2003 giá trị sản l−ợng của nó đã đạt 19,36 tỷ đồng chiếm 5,47% giá trị ngành nông nghiệp (Bảng 4.3). Nh−ng những năm gần đây giá trị của cây vải trên thị tr−ờng đã giảm xuống mức rất thấp, giá vải vào lúc chín rộ năm 2004 là 1800đ/ kg trong đó công thuê bẻ vải là 20.000đ/ tấn.

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá cố định

(tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 1998 Cơ cấu % Năm 2002 Cơ cấu % Năm 2003 Cơ cấu % Tổng số 275,39 100 335,45 100 354,02 100 Trồng trọt 175,13 63,59 215,64 64,28 213,96 60,44 Lúa 87,242 31,68 114,80 34,22 117,81 33,28 Cây l−ơng thực khác 22,804 8,28 19,823 5,91 18,204 5,14

Cây công nghiệp 13,029 4,73 12,065 3,60 11,433 3,23

Cây d−ợc liệu 44 0,02 - - - -

Cây ăn quả 9,749 3,54 23,357 6,96 19,360 5,47

Rau đậu và gia vị 40,436 14,68 43,314 12,91 43,385 12,25

Cây khác 1,645 0,60 2,885 0,86 3,767 1,06 Chăn nuôi 91,918 33,38 110,12 32,83 123,79 34,97 Gia súc 61,601 22,37 67,383 20,09 79,151 22,36 Gia cầm 5,825 2,12 7,775 2,32 12,522 3,54 Chăn nuôi khác 24,291 8,82 34,964 10,42 32,094 9,07 Dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi 8,341 3,03 9,682 2,89 16,257 4,59

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu

Các xã đ−ợc chọn ra để nghiên cứu bao gồm 3 xã là Nghĩa H−ng, Tân H−ng và Thái Đào. Ba xã này có đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội rất khác nhau đại diện cho các vùng với màu sắc của sản xuất và xã hội khác nhau.

Xã Nghĩa H−ng cách thành phố Bắc Giang 25 km về H−ớng Bắc. Chủ yếu là đồi núi, có nhiều dân tộc thiểu số đang sinh sống, ở đây tập quán canh tác và sinh hoạt còn rất lạc hậu, kinh tế chậm phát triển.

Xã Tân H−ng đ−ợc đại diện nh− là một điển hình của các mô hình sản xuất nông nghiệp vùng trung du đang nhen nhóm hơi h−ớng của sản xuất nông nghiệp hàng hoá và đặc biệt có những biến đổi mạnh trong đời sống kinh tế xã hội do sự chuyển dịch của cơ cấu lao động và phát triển của các nghành dịch vụ.

Xã Thái Đào là nơi có diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời thấp nh−ng có xu h−ớng sản xuất hàng hoá rất rõ rệt đặc biệt là sản xuất cây màu và cây rau.

Nh− vậy ba xã trên với những đặc điểm riêng của mình sẽ là đại diện cho 3 nhóm kinh tế chính của huyện Lạng Giang. Phiếu điều tra sẽ đ−ợc thiết lập một cách tổng hợp về tình hình chung của sản xuất và tiêu dùng của hộ, đặc biệt đi sâu vào các rủi ro gặp phải và các biện pháp quản lý hiện có của hộ. Ngoài ra khi nghiên cứu về rủi ro trong một số ngành sản xuất cụ thể chúng tôi sẽ tiến hành điều tra chuyên sâu bổ sung mang tình mô hình ở một số xã khác trong huyện

Xác định đối t−ợng điều tra

Đối t−ơng điều tra đ−ợc phân theo 4 mức trang trại, hộ khá, trung bình và hộ nghèo Với điều kiện thu nhập của các hộ phải từ sản xuất nông nghiệp là chính. Trong đó mỗi xã sẽ tiến hành điều tra 20 hộ. Trong tổng thể mẫu sau khi phân theo các nhóm hộ chúng tôi sàng lọc ra hai đối t−ợng để điều tra là các hộ có sản xuất hàng hoá và các hộ sản xuất tụ cung tự cấp độc canh cây

lúa. So sánh rủi ro và quản lý rủi ro của hai đối t−ợng này có thể tìm ra đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu của các hộ khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Các loại thông tin cần thu thập

Thông tin thứ cấp đ−ợc thu thập phục vụ cho phân tích thực trạng và xu h−ớng chung của huyện và xã trong phạm vi nghiên cứu.

Thông tin sơ cấp là thông tin điều tra của tác giả và có thể sử dụng điếu tra của đề tài khác đang nghiên cứu trong cùng khu vực.

Phiếu điều tra đ−ợc thiết kế nhằm thu thập những thông tin chính về rủi ro và quản lý rủi ro trong hai mảng là trồng trọt và chăn nuôi của kinh tế hộ. Trong cả hai phần chúng tôi thu thập các thông tin về rủi ro sản l−ợng nh−

dịch bệnh, thiên tai, kỹ thuật và rủi ro về thị tr−ờng nh− sự biến động của giá cả đầu ra đầu vào. Để nghiên cứu rủi ro về giá cả, phiếu điều tra đ−ợc thiết kế theo chi tiết các lần bán sản phẩm chính của hộ trong năm 2004, sau đó chúng tôi tính toán sự giao động giữa các lần bán, số liệu này sẽ cho thấy mức độ biến động của thị tr−ờng trong một năm với các nông sản của hộ. Bên cạnh đó giá cả của các năm tr−ớc đây là năm 2002 và năm 2004 cũng đ−ợc thu thập để phản ảnh sự biến động qua các năm của hộ, nó đ−ợc tính bằng số trung bình của giá nông sản trong một năm mà mỗi hộ đem bán. Do vậy trong các hộ đ−ợc chọn điều tra với những nông sản hàng hoá đem bán phải có quá trình sản xuất liên tục trong ba năm.

Các ph−ơng pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin có sẵn từ các tài liệu liên quan

Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA, đây là ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng trong những nghiên cứu về nông thôn. Đó là việc thu thập số liệu chung có sẵn và phỏng vấn các đại diện cho cộng đồng nông thôn

Các ph−ơng pháp phân tích đánh giá

thống kê nh− số bình quân, tốc độ phát triển, kỳ vọng, độ lệch chuẩn, kết hợp với các phân tích khác để đánh giá và dự báo.

Ph−ơng pháp cân đối: thiết lập mối quan hệ gữa các hiện t−ợng xác định khâu cơ bản nhất của hiện t−ợng, từ đó phát hiện sự mất cân đối giữa các yếu tố, các khâu trong quá trình sản xuất.

Ph−ơng pháp so sánh: các hiện t−ợng đ−ợc so sánh với nhau để tìm ra đ−ợng những tác động đến rủi ro của hộ nông dân.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng rủi ro của hộ nông dân 4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân 4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân

4.1.1.1. Tình hình sản xuất

a. Trồng trọt và chăn nuôi

Điều đầu tiên chúng tôi chú ý đến khi nghiên cứu về kinh tế trồng trọt của huyện là cây lúa. Đây là một cây trồng đặc biệt mang rất nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu này mà sẽ đ−ợc lý giải cụ thể trong những phần tiếp theo.

Vai trò của cây lúa từ x−a đến nay đã đ−ợc bàn đến rất nhiều trên các lĩnh vực khác nhau. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ chú trọng đến khía cạnh rủi ro và sự ảnh h−ởng của nó đến các cây trồng khác trong danh mục cây trồng mà ng−ời nông dân sản xuất, trong sự so sánh này cây lúa sẽ đ−ợc dùng làm th−ớc đo về thu nhập đối với hộ.

Các số liệu trong niên giám thống kê của huyện cho thấy, diện tích và năng suất của lúa rất ổn định qua các năm. Từ năm 1996 diện tích trồng lúa là 15.000 ha thì đến năm 2004 tăng dần lên 15.570 ha. Bên cạnh đó một cây trồng khá quan trọng và quen thuộc là cây ngô có diện tích rất thấp nh−ng lại có mức độ biến động về diện tích rất lớn, năm 1996 là 1.113 ha, năm 1998 là 2.348 ha diện tích đã đột ngột tăng gấp đôi. Sau đó vài năm diện tích ngô lại giảm xuống 922 ha vào năm 2002, nh−ng nó lại tăng lên 1.991ha vào năm 2004. Khi tìm hiểu nguyên nhân thì chúng tôi đ−ợc biết trong những năm 1999 đến năm 2001 cây ngô bị chuột phá hại nặng nề nên ng−ời dân không dám tiếp tục sản xuất. Mặt khác trong thời gian này một số cây trồng khác lại tỏ ra có hiệu quả hơn nh− lạc, đỗ, rau... Ngoài những tác động trên, cây ngô còn có mối liên hệ chặt chẽ với việc chăn nuôi của các hộ. Mối liên hệ này chỉ ra rằng khi chăn nuôi gặp thuận lợi thì ng−ời dân ngay sau đó sẽ tăng diện tích

trồng ngô và ng−ợc lại. Cuối năm 2001 khi giá thịt lợn xuống rất thấp thì diện tích ngô năm đó giảm từ 1638ha xuống 1008ha và 922ha vào năm tiếp theo, thực tế này còn cho một dẫn chứng khá thuyết phục khác là năm 2004 giá lợn thịt và lợn con luôn ổn định ở mức cao tạo ra một năm bội thu cho ng−ời chăn nuôi thì ngay sau đó diện tích ngô đã tăng lên 1991ha (Bảng 4.1). Ngoài cây ngô, các cây trồng khác nh− khoai đỗ, lạc, thuốc lá... cũng có sự bất ổn định đáng kể về diện tích và sản l−ợng bởi sự tác động của các yếu tố khác nhau

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)