Tác động của rủi ro tới quy mô và mức độ đầu t− cho sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 78 - 80)

4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận

4.2.1. Tác động của rủi ro tới quy mô và mức độ đầu t− cho sản xuất

Từ những nghiên cứu trên có thể thấy rằng rủi ro có tác động rất lớn đến sản xuất của hộ ở hai khía cạnh chính đó là quy mô và mức độ thâm canh.

Ngoài ra những rủi ro lớn trong sản xuất còn làm thay đổi ph−ơng h−ớng sản xuất, nghề nghiệp và thu nhập của hộ. Bảng 4.14 là sự tổng hợp những tác động chính của rủi ro tới sản xuất của các hộ điều tra.

Bảng 4.14: Tác động của rủi ro đối với hộ nông dân trong sản xuất

Tác động tới quy mô mức độ đầu t− trong sản xuất Loại sản phẩm Loại rủi ro Trang Trại Khá TB Trồng trọt Lúa -Bệnh, dịch -Giá sp ít tác động ít tác động ít tác động Ngô -Bệnh, dịch -Giá bán tăng -Giá bán giảm Giảm Tăng Giảm Giảm Tăng Giảm Sắn -ít rủi ro

Cây vải -Sản l−ợng giảm -Giá bán giảm

Giảm quy mô Giữ mức thâm canh

Giảm thâm canh

Giữ quy mô

Giảm mạnh thâm canh Giữ nguyên quy mô Nhóm cây rau -Sản l−ợng giảm -Giá bán thấp

Giảm quy mô Đa dạng hoá

Giảm quy mô Đa dạng hoá Cây lạc Thị tr−ờng bị hạn chế Tăng chậm Tăng chậm Cây mía Thị tr−ờng bị hạn chế Không tăng Không tăng Chăn nuôi -Chết -Dịch lớn -Giá sp tăng -Giá đầu vào tăng -Giá đầu vào giảm

Giữ nguyên Giảm Tăng nhiều Giảm nhiều Tăng nhiều

Giảm quy mô Giảm quy mô Tăng ít

Giảm ít Tăng ít

ít biến động

• ở những cây trồng mang tính sản xuất hàng hoá, tác động của rủi ro đến quy mô và mức độ thâm canh là lớn hơn. Khi gặp rủi ro về giá cả các các hộ th−ờng chuyển sang các cây trồng khác có giá sản phẩm hiện tại cao hơn.

• Đối với cây vải, khi giá sản phẩm xuống thấp ng−ời nông dân bỏ bê không chịu đầu t− thâm canh nên năng suất và chất l−ợng sản phẩm thấp. Các hộ khá và trung bình vẫn giữ nguyên quy mô, trong khi các trang trại đang tích cực đ−a những cây trồng khác vào thay thế.

• Trong sản xuất nhăn nuôi, các trang trại rất nhạy cảm với yếu tố thị tr−ờng nh− giá giống, giá thức ăn, giá sản phẩm. Có nhiều trang trại quyết định để trống chuồng trại khi điều kiện chăn nuôi không thuận lợi. Trong khi đó ở các hộ chăn nuôi trung bình thì các yếu tố trên hầu nh− không mấy ảnh h−ởng tới quy mô sản xuất.

• Những rủi ro trong chăn nuôi có tác động mạnh hơn đối với thu nhập và đời sống kinh tế hộ. Một số hộ khi gặp rủi ro lớn nh− gia súc, gia cầm chết hàng loạt đã phải bỏ nghề đi tìm kiếm các công việc khác. Đặc biệt đó là những hộ còn trẻ mới tách ra ở riêng mong muốn làm giàu nhanh trong khi các điều kiện về tài chính, kỹ thuật ch−a cho phép. Sau khi rủi ro xảy ra họ mang theo một khoản nợ lớn và buộc phải tìm một nghề khác để đảm bảo cuộc sống gia đình và trả nợ.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)