Sự hỗ trợ của nhà n−ớc và các tổ chức với hộ nông dân

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 98 - 103)

4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận

4.3.2. Sự hỗ trợ của nhà n−ớc và các tổ chức với hộ nông dân

Giúp ng−ời nông dân chủ động tiếp cận với rủi ro là ph−ơng pháp bền vững nhất để thúc đẩy sản xuất phát triển. Trên thực tế ng−ời nông dân làm kinh tế giỏi cũng là một nhà quản lý rủi ro giỏi. Nh− chúng ta đã thấy ở phần quản lý rủi ro của các hộ nông dân, thị tr−ờng là yếu tố quan trọng nhất kích thích sản xuất phát triển. Do vậy để tác động vào sản xuất của các hộ nông dân tr−ớc hết chúng ta phải tác động từ khía cạnh thị tr−ờng.

Tổ chức thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm

Hệ thống chợ tại các địa ph−ơng nông thôn hiện nay tại Lạng Giang

không mang nhiều ý nghĩa trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của bà con nông dân trong khu vực, mà nó chủ yếu là các chợ mang tính tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Khi sản xuất hàng hoá phát triển sản phẩm của họ sẽ đ−ợc bán xa hơn và ng−ợc lại các chợ địa ph−ơng cũng nhập những sản phẩm từ nơi khác tới để bổ sung những hàng hoá còn thiếu trong khu vực. Sản phẩm

rau ở làng Then th−ờng đ−ợc ng−ời buôn bán đem đi các tỉnh khác nh− Thanh Hoá, Nghệ An... Nh− vậy để phát triển hàng hoá không thể phụ thuộc vào các chợ địa ph−ơng, hơn nữa khi sản phẩm nhiều lên các hộ không thể đủ nhân lực để tiêu thụ sản phẩm theo kiểu bán lẻ. Trên thực tế thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của một số khu vực đã phát triển một cách tự phát từ rất lâu, đó là một địa điểm tập trung không chính thức tập hợp một số ng−ời mua và một số ng−ời bán một vài sản phẩm. Ngày nay những địa điểm nh− vậy đang tăng dần về số l−ợng và quy mô. Theo quan sát của chúng tôi trên địa bàn của huyện có trên 10 địa điểm nh− vậy th−ờng xuyên trao đổi hàng hoá và rất nhiều địa điểm không tập trung không th−ờng xuyên khác. Theo chúng tôi để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá phải có sự quy hoạch các điểm nh− vậy và chúng ta hãy chú ý đến vai trò của ng−ời buôn bán trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Vai trò của t− th−ơng trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông sản. Ng−ời mua buôn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển sản xuất hàng hoá. Tr−ớc hết chúng ta cần xoá bỏ quan niệm ép cấp ép giá ở t− th−ơng bởi điều này sẽ bị khống chế khi thị tr−ờng phát triển thông tin đ−ợc ng−ời dân nắm bắt đầy đủ và có sự cạnh tranh. Tr−ớc hết ng−ời buôn bán là ng−ời nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin về thị tr−ờng giữa các vùng rất nhanh. Ng−ời trồng rau ở Thái Đào không thể biết nhu cầu rau trong Nghệ An và nếu có biết họ cũng không thể làm gì đ−ợc. Ng−ời buôn bán bằng mối quan hệ và sự nhanh nhạy của mình họ có thể điều tiết hàng hoá giữa các vùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp tại Lạng Giang ch−a có những mặt hàng thế mạnh nổi trội so với các vùng khác. Nó tạo ra khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm ở quy mô lớn (thị tr−ờng bán buôn). Tác động này ảnh h−ởng lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá của các hộ, làm cho các hộ gặp nhiều rủi ro hơn khi tiêu thụ sản phẩm

Dựa trên những đặc tính trên của thị tr−ờng tiêu thụ nông sản và mức độ sản xuất hàng hoá của Lạng Giang, chúng tôi đề xuất thành lập những khu tiêu thụ sản phẩm tập trung có tổ chức. Khu tiêu thụ sản phẩm nh− vậy b−ớc đầu sẽ gặp nhiều khó khăn về nguồn hàng hoá đều đặn và đúng chủng loại. Khu tiêu thụ là nơi trao đổi thông tin giữa những ng−ời bán và ng−ời mua trực tiếp gặp nhau và mua bán với nhau. Nó là mầm mống kích thích sự tập trung trong sản xuất của hộ. Các tổ chức không nên trực tiếp đứng ra thu mua sản phẩm sau đó lại tổ trức tiêu thụ, vì thị tr−ờng đòi hỏi sự năng động và nhạy bén nên vai trò này thuộc về t− th−ơng là hợp lý nhất.

Tổ chức sản xuất

Việc tiêu thụ sản phẩm không thể tách rời với việc tổ chức sản xuất, để hàng hoá có chất l−ợng và th−ơng hiệu cần có sự giám sát chặt chẽ của các cán bộ kỹ thuật. Khi sản phẩm có chất l−ợng và có độ đồng đều thì việc tiêu thụ sẽ trở lên dễ dàng hơn rất nhiều. Tổ chức sản xuất là khâu cần thiết để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm. Mỗi vùng nên có những quy hoạch cụ thể dựa vào thế mạnh và tiềm năng của mình. Khi tổ chức thành các vùng sản xuất tập trung nh− các vùng trồng rau, vùng trồng lạc đỗ t−ơng vùng buôn bán lợn gột... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thị tr−ờng bán buôn. Những ng−ời buôn bán nông sản đ−ờng dài th−ờng dùng xe ô tô để vận chuyển hàng hoá, do vậy họ muốn có ngay một l−ợng hàng hoá đầy đủ cho một chuyến xe của mình, tránh sự chờ đợi thu mua lâu dài tốn kém ảnh h−ởng đến chất l−ợng hàng hoá và tăng chi phí th−ơng mại. Vì vậy những vùng sản xuất càng tập trung thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng nhanh chóng, ng−ợc lại với các quan điểm cho rằng khi sản xuất nhiều sẽ làm cho giá cả hàng hoá hạ xuống và việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn. Chúng tôi cho rằng khi sản xuất tập chung sẽ có những thuận lợi sau đâu cho việc tiêu thụ hàng hoá:

Thứ nhất: vùng sản xuất tập trung là vùng có nhiều kinh nghiệm sản xuất

hơn những vùng khác. Khả năng quản lý rủi ro của các hộ là tốt hơn về những sản phẩm họ th−ờng sản xuất. Do vậy lợi nhuận của họ thu đ−ợc sẽ cao hơn nhờ chuyên môn hoá trong sản xuất, phát huy đ−ợc lợi thế so sánh của vùng.

Thứ hai: sản xuất tập trung có nhiều khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa

học mới hơn những vùng sản xuất nhỏ lẻ. Tiến bộ khoa học sẽ cần thiết hơ đối với những ng−ời sản xuất hàng hoá, bản thân họ cũng có một ý thức nghiêm túc và cầu tiến đối với khoa học kỹ thuật.

Thứ ba: khu sản xuất tập trung địa ph−ong có điều kiện thuận lợi để áp dụng các công nghệ kỹ thuật sau thu hoạch.

Tăng c−ờng công tác khuyến nông cơ sở

Để những ý t−ởng trên thành công nhất thiết vai trò của ng−ời khuyến nông trong việc tổ chức và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá phải đ−ợc nâng cao hơn nữa. Khi mới phát triển sản xuất hàng hoá ng−ời nông dân ch−a có nhiều kinh nghiệm chính vì vậy mà khuyến nông cơ sở sẽ là ng−ời đôn đốc giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất, các mô hình trình diễn và có nhiệm vụ tuyên truyền về các định h−ớng quy hoạch. Trong việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ng−ời khuyến nông phải là ng−ời tìm kiếm và lắp ghép các thông tin về nguồn hàng và các đầu mối tiêu thụ sản phẩm khi mà vùng sản xuất ch−a mang tính tập trung. Nh− vậy xuyên suốt quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khuyến nông cơ sở có vai trò rất quan trọng. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của các hoạt động khuyến nông các khuyến nông cơ sở tại các xã cần phải liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau về kỹ thuật vì mỗi ng−ời có một chuyên môn khác nhau. Bên cạnh đó các khuyến nông phải trao đổi với nhau về những thông tin về thị tr−ờng. Nhìn chung khuyến nông cơ sở là ng−ời cùng nông dân tiếp cận rủi ro và quản lý rủi ro, nh− vậy con đ−ờng đi đến sản xuất hàng hoá sẽ thuận lợi hơn cũng có nghĩa là ít rủi ro hơn hay nâng cao đ−ợc khả năng quản lý rủi ro của hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Tóm lại, khuyến nông cơ sở là ng−ời nắm bắt xử lý và cung cấp những thông

tin cần thiết cho cả ng−ời nông dân và ng−ời buôn bán, thông tin trong kinh sản xuất và kinh doanh chính là cộng cụ hạn chế rủ ro tốt nhất.

Giúp nông dân nhận thức đầy đủ về rủi ro

Các ph−ơng pháp mà chúng tôi đ−a ra không phải nhằm mục đích loại trừ rủi ro ra khỏi kinh tế sản xuất hộ nông dân mà nhằm tạo sự chủ động cho họ tr−ớc rủi ro và có một ph−ơng pháp quản lý rủi ro hợp lý nhất, hiệu quả nhất. Điều đó cũng có nghĩa là rủi ro là đ−ơng nhiên và nó liên tục chi phối quá trình sản xuất cũng nh− trong các lĩnh vực khác. Tất cả những gợi ý trên đây của chúng tôi đều nằm trong một nguyên tắc của hộ nông dân, cộng đồng hay nhà n−ớc trong sự ứng xử với rủi ro đó là tiếp cận đầy đủ. Tiếp cận đầy đủ có nghĩa là ng−ời nông dân phải đ−ợc tiếp cận gần gũi và toàn diện nhất với các thông tin về điều kiện hình thành rủi ro cũng nh− những biện pháp giảm thiểu và khống chế rủi ro. Đó chính là kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, thông tin kiến thức về thị tr−ờng... Sống chung với rủi ro là thông điệp chúng tôi muốn đ−a ra cho các hộ nông dân và các nhà quản lý vì kinh tế thị tr−ờng luôn bắt chúng ta sống trong một trạng thái động, mọi thứ đều biến đổi do vậy chủ động tiếp cận với rủi ro một cách đầy đủ là ph−ơng pháp tạo nên sự bền vững nhất trong trạng thái động đó.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng rủi ro của hộ nông dân huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 98 - 103)