Luận văn Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang dành cho sinh viên chuyên ngành nông nghiệp tham khảo để làm báo cáo tốt hơn.
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghề chăn ni gà nước ta có lịch sử lâu đời tập quán chăn nuôi lạc hậu người nông dân chăn nuôi chủ yếu theo phương thức quảng canh, phân tán, số lượng khơng nhiều, sản phẩm làm mang tính tự cung tự cấp Nhưng từ năm 1970 trở lại nghề ni gà có bước tiến nhanh vững Từ phương thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sang phương thức tập trung có quy mơ hình thành trang trại, gia trại nơng hộ nuôi gà, đồng thời ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật chăn nuôi tiên tiến giới vào sản xuất nên đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gà, khuyến khích dịch chuyển chăn ni trang trại công nghiệp lên vùng trung du miền núi, vùng cịn nhiều quỹ đất, mật độ chăn ni thấp, dân cư thưa, khuyến khích chuyển đổi vùng đất trống, trồng trọt tán ăn để chăn ni gà vườn đồi Đây hướng xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước ta cố gắng thực có thành công bước đầu Trong chiến lược phát triển nông nghiệp tồn diện, xây dựng nơng nghiệp hàng hố bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi gà đồi tất quy mô, suất chất lượng Những năm qua nghề chăn nuôi gà đồi góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân tỉnh Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang Với đặc điểm đất đai đa dạng, huyện có khả phát triển chăn nuôi gia cầm lương thực loại ăn quả, màu, cơng nghiệp có giá trị Thực chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, phát huy lợi vùng, huyện tập trung phát triển chăn nuôi gà đồi Sự phát triển chăn nuôi gà đồi huyện khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà làm cho Yên Thế trở thành vùng chăn nuôi gà theo quy mô lớn, mang đặc điểm sản xuất hàng hóa Bên cạnh điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề chăn nuôi gà đồi cịn tồn số khó khăn trình độ hiểu biết tiếp cận khoa học kỹ thuật (KHKT) hộ nơng dân cịn hạn chế, nghề chăn ni nói chung, chăn ni gà đồi nói riêng huyện chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố khách quan dịch bệnh, thị trường…Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu kinh tế, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni gà đồi, tìm hiểu rõ thực trạng nghề chăn ni gà đồi địa phương từ có sở đưa số giải pháp phù hợp để giải khó khăn tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi gà vườn đồi địa phương ngày phát triển việc cần thiết Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng, tiềm yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà đồi hộ nông dân, đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện? - Những thuận lợi, khó khăn thách phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện? - Làm để nâng cao hiệu phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, cụ thể: - Theo quy mô: Lớn, trung bình, nhỏ - Theo đặc thù hộ ni: Hộ kiêm ngành nghề, hộ nông - Theo giống gà nuôi: Gà lai, gà ta 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang b Về không gian Đề tài thực địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.Các nội dung chuyên sâu khảo sát hộ nơng dân điển hình xã đại diện, xã Phồn Xương xã Tam Tiến c Về thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài: số liệu thứ cấp thu thập năm 2008, 2009, 2010 Số liệu sơ cấp thu thập thời gian hộ chăn nuôi gà đồi lứa gần - Thời gian thực đề tài: từ ngày 09/01/2011 đến ngày 23/05/2011 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận phát triển phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi, phát triển bền vững • Phát triển Hiện tồn nhiều khái niệm khác phát triển Trong phạm trù triết học, phát triển thuộc tính phân biệt vật chất Sự vật tượng thực không trạng thái bất biến, mà phải trải qua loạt trạng thái từ xuất lúc tiêu vong Phạm trù phát triển thể tính chất chung tất biến đổi Điều có nghĩa sinh vật, tượng, hệ thống, giới nói chung khơng đơn giản biến đổi, mà chuyển sang trạng thái mới, tức trạng thái trước chưa có khơng lặp lại hồn tồn xác trạng thái có, trạng thái sinh vật hay hệ thống quy định không mối quan hệ bên trong, mà mối liên hệ bên ngồi Tuy có nhiều khái niệm quan điểm khác phát triển hiểu theo nghĩa chung phát triển việc làm nhiều sản phẩm vốn có vật, tượng, làm phong phú chủng loại thay đổi chất lượng tùy vào người sử dụng • Phát triển kinh tế Có thể hiểu phát triển kinh tế trình biến đổi kinh tế quốc dân gia tăng sản xuất nâng cao mức sống dân cư Đối với nước phát triển phát triển kinh tế trình mà kinh tế chậm phát triển khỏi lạc hậu, đói nghèo, thực CNH- HĐH Đó tăng trưởng kinh tế gắn liền với thay đổi cấu kinh tế, thể chế kinh tế, văn hóa, pháp luật, chí kĩ quản lí, phong tục tập tục Tăng trưởng kinh tế tiền đề điều kiện tất yếu phát triển kinh tế, không đồng nghĩa với phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập sản phẩm bình quân đầu người Phát triển kinh tế bao gồm tăng qui mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội • Phát triển nơng nghiệp bền vững Cho đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững, định nghĩa đợc nhắc đến nhiều định nghĩa Uỷ ban Thế giới Môi trờng & Phát triển đa năm 1987: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai Ngày khái niệm bền vững phải nhắ hớng tới: bền vững kinh tế bền vững trị, xà hội bền vững môi trờng Về phát triển nông nghiệp bền vững ta dẫn định nghĩa TAC/CGIAR (Ban cố vấn kü tht thc nhãm chuyªn gia qc tÕ vỊ nghiªn cứu nông nghiệp): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời đồng thời cải tiến chất lợng môi trờng gìn giữ đợc tài nguyên nhiên nhiên Nh phát triển bền vững luôn bao gồm mặt: - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có để thoả mÃn nhu cầu ăn ngời - Gìn giữ chất lợng tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau - Tìm cách bồi dỡng tái tạo lợng tự nhiên thông qua việc tìm lợng thay thế, lợng sinh học (chu trình sinh học) Trong định nghĩa trên, cần phải lu ý đến mục tiêu mà phải đạt, là: - Kinh tế sống động - Kỹ thuật thích hợp - Xà hội tiếp nhận Định nghĩa suy rộng nói đợc mối quan hệ xà hội, trình độ phát triển kinh tế với biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng ã Phỏt triển chăn ni Khi nói đến phát triển chăn ni, người ta thường quan tâm đến khía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn ni phương thức chăn nuôi Phát triển mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Với mục tiêu chăn nuôi để giải vấn đề thực phẩm gia đình người chăn nuôi không nuôi số lượng lớn không quan tâm đến hạch tốn chi phí Với mục tiêu hàng hóa số lượng vật ni đưa vào chăn ni lớn nhiều so với chăn nuôi để giải thực phẩm gia đình Chăn ni ngành có lợi kinh tế nhờ quy mô Quy mô chăn ni phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng là: mặt sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chun mơn kỹ thuật người chăn ni Các hộ chăn ni có điều kiện tốt mặt sản xuất, vốn đầu tư, khả tiêu thụ sản phẩm, có chun mơn kỹ thuật cao thuận lợi việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn ngược lại Phát triển mặt chất lượng: chất lượng phát triển chăn nuôi đánh giá nhiều khía cạnh khác như: tăng trưởng ổn định thời kỳ định; khả chiếm lĩnh thị trường khả cạnh tranh thị trường; suất lao động đạt phát triển chăn ni, lợi ích thu người chăn nuôi cộng đồng xã hội Chất lượng phát triển chăn nuôi phụ thuộc nhiều yếu tố, có yếu tố quan trọng là: khả ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ chăn nuôi người chăn nuôi cao hay thấp; chất lượng sản phẩm chăn nuôi cung cấp thị trường cao hay thấp; thu nhập lợi nhuận tính đơn vị sản phẩm cao hay thấp; tổng thu nhập lợi nhuận thu người chăn nuôi cao hay thấp… Các hình thức tổ chức chăn ni:chăn ni có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác phụ thuộc mục tiêu chăn nuôi, yếu tố nguồn lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố khác Nghiên cứu hình thức tổ chức chăn ni Việt Nam nay, nhà nghiên cứu chia thành nhóm chăn ni chăn ni nhỏ lẻ chăn nuôi tập trung Chăn nuôi nhỏ lẻ phổ biến tất vùng sinh thái Hiện nước ta có khoảng 11 triệu hộ nông dân chăn nuôi gà nhỏ lẻ với mục tiêu giải thực phẩm gia đình, phần sản phẩm hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bán thị trường không nhiều phần lớn thực hộ có nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ Chăn nuôi nhỏ lẻ tiện dụng hộ nông dân lại hình thức chăn ni có hiệu thấp, luôn tiềm ẩn nguy lây lan dịch cúm gia cầm Chăn nuôi tập trung phát triển hộ, trang trại, doanh nghiệp có điều kiện mặt sản xuất, vốn đầu tư, nhân lực, công nghệ thị trường tiêu thụ Mục tiêu người chăn ni theo hình thức chăn ni hàng hóa tìm kiếm lợi nhuận Tại Việt Nam số lượng chủ hộ, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm tập trung không nhiều lại chiếm tỷ trọng đáng kể sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường xã hội Phát triển chăn nuôi tập trung có thuận lợi định việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa tiện kiểm sốt dịch cúm lây lan 2.1.2 Các phương thức chăn nuô gà giới Việt Nam * Phương thức chăn ni truyền thống Là hình thức chăn thả tự nhiên, hình thức chăn ni truyền thống tồn phát triển hầu hết vùng nông thôn đặc biệt nước phát triển nước chậm phát triển Việt Nam với gần 80% dân số sống nơng thơn chăn ni gà theo hình thức quảng canh chủ yếu Phương thức chăn ni có đặc điểm: vốn đầu tư ban đầu ít, đàn gà thả rơng, tự tìm kiếm thức ăn, tự ấp ni Thời gian nuôi gà thịt từ - tháng đủ trọng lượng giết thịt Trọng lượng lúc đủ tuổi giết thịt 1,3 – 1,5kg Do chăn nuôi thả tự do, môi trường chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh khiến đàn gà dễ mắc bệnh, chết rét, tỷ lệ nuôi sống thấp, hiệu chăn nuôi không cao Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi cho chất lượng thịt thơm ngon, đầu tư thấp, khơng thích hợp với quy mô chăn nuôi lớn, yêu cầu chăn nuôi có vườn thả rộng Các giống gà phù hợp với phương thức chăn nuôi truyền thống giống gà Ri, Đơng Tảo, Hồ, Mía,… giống cần cù chịu khó kiếm ăn, sức chống chịu với thời tiết, bệnh tật cao, thịt có hương vị thơm ngon đặc biệt loại gà, địa phương Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nơng thơn chăn nuôi gà theo phương thức (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số gà theo thời điểm ước tính khoảng 110-115 triệu (chiếm khoảng 50-52% tổng số gà xuất chuồng năm) * Phương thức chăn nuôi công nghiệp Phương thức dựa sở thâm canh tăng suất đơn vị diện tích chuồng ni, dùng giống gà cao sản để tạo sản lượng thịt, trứng nhiều nhất, hiệu cao thời gian ngắn nhất, với đầu tư trang thiết bị, chuồng trại tiên tiến, tự động hố thao tác, quy trình chăn nuôi, thức ăn hỗn hợp chế biến theo phương pháp công nghiệp, điều kiện, môi trường chăn nuôi theo ý muốn chủ quan người Hình thức chăn ni cịn gọi chăn ni theo phương thức cơng nghiệp Phương thức chăn ni có ưu cho sản phẩm nhanh với suất cao, dễ người chăn nuôi chấp nhận Các nhà khoa học tạo bước đột phá công nghệ sản xuất giống, thức ăn hỗn hợp để phù hợp với phương thức chăn nuôi Kết rút ngắn ngày nuôi, sản phẩm sản xuất nhiều hơn, tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển khoảng 10 năm trở lại đây, mạnh từ 2001 đến Các giống nuôi chủ yếu giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline, ), sử dụng hồn tồn thức ăn cơng nghiệp, ứng dụng công nghệ tiên tiến chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động Năng suất chăn nuôi đạt cao: gà nuôi 42-45 ngày tuổi đạt 2,2-2,4 kg/con Tiêu tốn 2,2-2,3 kg TA/kg tăng trọng Gà đẻ đạt 270-280 trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg TA/10 trứng Ước tính, chăn ni cơng nghiệp đạt khoảng 18-20% tổng sản phẩm chăn nuôi gà Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu hình thức gia cơng, liên kết trang trại với doanh nghiệp nước C.P Group, Japffa, Cargill, Proconco Ngồi ra, nhiều hộ nơng dân, trang trại có tiềm lực tài kinh nghiệm chăn nuôi tư chủ đầu tư chăn nuôi theo phương thức công nghiệp * Phương thức chăn nuôi gà bán công nghiệp (chăn nuôi gà vườn, gà đồi có áp dụng tiến kỹ thuật) Đây phương thức chăn ni có kết hợp kinh nghiệm nuôi gà truyền thống với chăn nuôi theo quy trình có áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến qua giai đoạn Phương thức chăn nuôi xuất từ nhu cầu thực tế xã hội đòi hỏi nhiều số lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm cao, hương vị sản phẩm thơm ngon Đây kết hợp hai phương thức chăn nuôi truyền thống công nghiệp Phương thức chăn nuôi kết hợp tiến kỹ thuật giống nuôi suất cao chất lượng thịt thơm ngon với thức ăn sử dụng thức ăn hỗn hợp, kết hợp với thức ăn sẵn có ngồi tự nhiên Khi chăn nuôi gà theo phương thức này, thời gian 1,5 - tháng đầu gà nuôi nhốt hồn tồn cho ăn thức ăn cơng nghiệp (nuôi úm) Ở giai đoạn tháng trước xuất chuồng, gà thả vườn, đồi, cho ăn thức ăn hỗn hợp với thức ăn bổ sung ngô, cám gạo, cám mạch, rau xanh… để nâng cao chất lượng, làm cho thịt chắc, giảm bớt mỡ, nước ni cơng nghiệp giai đoạn đầu Quy trình chăm sóc, ni dưỡng mơi trường tự nhiên, có can thiệp hợp lý người nhằm đảm bảo tỷ lệ nuôi sống cao, đàn gà phát triển tốt, hiệu chăn ni cao hình thức chăn ni quảng canh Thời gian nuôi lứa gà theo phương thức xuất chuồng 65 – 70 ngày với trọng lượng xuất chuồng từ 1,8 – 2,4kg Mục tiêu phương thức mang đậm tính sản xuất hàng hóa khơng t sản xuất tự cấp tự túc Gần đây, phương thức chăn nuôi áp dụng nông thôn đồng bằng, trung du, ven ni hình thức chăn nuôi: tập trung, bán công nghiệp, thả vườn với giống phù nuôi Hiệu kỹ thuật hộ chưa cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ văn hóa người ni chính, khả tiếp cận khuyến nông, hộ chăn nuôi gà đồi trước hết cần học hỏi cách chăm sóc,thực đầy đủ quy trình phịng bệnh cho gà Cơng tác khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Phải tăng cường việc tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, tư vấn giúp nông hộ tự tin, sử dụng đầu vào cách tối ưu chăn ni có hiệu Cơng tác thú y cần phải làm tốt nữa, quản lý tốt nguồn giống địa phương Thường xuyên tổ chức hội thảo tổ chức tham quan học hỏi lẫn chăn ni gà đồi Khuyến nơng đóng vai trị cầu nối giúp hộ nơng dân chăn ni hiệu 4.5.2.5 Nâng cao công tác thú y Trước tiên cần làm tốt cơng tác thú y phịng bệnh cho đàn gà nuôi huyện, cần quản lý tốt nguồn giống nuôi địa phương nguồn gốc giống gà mua địa phương khác Để phòng dịch bệnh hiệu cho vùng chăn nuôi gà với quy mô lớn cần thiết phải có nguồn giống tin cậy, quan quyền cần xây dựng sở cung ứng giống địa phương, quy định chặt chẽ nguồn giống mua ngồi Tổ chức tiêm phịng, tiến hành tiêm phịng cho đàn gia súc đầy đủ triệt để Phổ biến kỹ thuật thú y phòng chống dịch Thường xuyên mở lớp đào tạo thú y cho hộ chăn nuôi giúp họ cao kiến thức nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh Thường xun chuẩn đốn,với hộ chăn ni có biểu gà mắc bệnh Theo dõi liên tục tình hình mắc bệnh gia cầm, đưa dự báo kịp thời để hộ chăn nuôi với quan quyền có biện pháp phịng bệnh hiệu Có biện pháp xử lý vùng đất chăn nuôi lâu năm mà không đảm bảo vệ sinh khử trùng, đất đai có nguy ô nhiễm tiềm ẩn dịch bệnh Hiện hộ dùng cách thủ công rắc vôi phơi đất cho lần nuôi lứa xét lâu dài, cần thiết pahỉ có biện pháp kỹ thuật hiệu xử lý đất vùng ô nhiễm 4.4.2.6 Chính sách phát triển chăn ni Các giải pháp nêu chủ yếu trọng phát triển chăn nuôi gà đồi theo chiều sâu, nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà đồi Với mạnh đất đai, khí hậu, cần quan tâm mở rộng quy mô chăn nuôi gà đồi Yên Thế Huyện cần hỗ trợ thêm cho hộ chăn nuôi quy mô lớn xây dựng, sửa chữa chuồng trại, hỗ trợ trợ tiền mua giống, hoàn trả tiền sau lứa gà xuất Vốn cần thiết cho cho chăn nuôi gà đồi, hộ chăn nuôi đa phần hộ nông họ thường khó khăn vốn Cần tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục vay vốn để hộ nông dân dễ tiếp cận nguồn vốn, từ phát triển chăn ni gà theo chiều rộng theo chiều sâu Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay tổ chức ngân hàng sách xã hội, tổ chức cựu chiến binh, hội phụ nữ với mức ưu đãi Tăng cường việc giám sát trình, sử dụng vốn hộ khuyến cáo cho họ cách dùng đồng tiền vốn hiệu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm qua, chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang ngày phát triển góp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người nông dân đáp ứng yêu cầu sản phẩm tiêu dùng địa phương vùng lân cận Tuy nhiên phát triển chăn nuôi gà đồi chưa tương xứng với tiêm có huyện, cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Phương thức chăn nuôi gà đồi huyện dần thay phương thức chăn nuôi quảng canh công nghiệp nhằm tăng số lượng chất lượng đàn gà đồi Yên Thế Vị trí chăn nuôi gà đồi ngày trở nên quan trọng cấu ngành kinh tế huyện Lợi nhuận chăn ni gà đồi nhóm hộ sau: Nhóm hộ chăn ni với quy mơ vừa cho lợi nhuận cao 19,25 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán, tiêu nhóm hộ chăn ni nhỏ 9,45, nhóm hộ chăn ni lớn 17,94 Nhóm hộ nơng có lợi nhuận thu cao nhóm hộ kiêm ngành nghề 0,5 nghìn đồng tính kg gà xuất bán Nhóm hộ sử dụng giống gà lai chăn nuôi thu cao nhóm hộ sử dụng giống gà ta 1,95 nghìn đồng tính kg gà xuất bán 5.2 Kiến Nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có sách thích hợp để điều chỉnh giá bán thức ăn chăn nuôi gà nhằm giúp cho người chăn nuôi giảm giá thành sản xuất Nhà nước cần có sách khuyến khích nghiên cứu tìm loại giống có suất cao, chất lượng thịt thơm ngon, co khả chống bệnh tốt 5.2.1 Đối với địa phương Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kỹ thux thuật cho khuyến nông Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật tới hộ nông dân Thực tốt cơng tác phịng bệnh, dự báo dịch bệnh chăn nuôi, công tác thú y cần khắt khe hơn, hiệu hơn, sâu vào hộ dân hướng dẫn họ cách phòng phòng bệnh chữa bệnh hiệu Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn nuôi gà đồi tập trung, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, tiêu thụ dễ dàng 5.2.2 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi Các hộ chăn nuôi cần quan tâm đến khâu phòng trừ dịch bệnh cho đàn gà, có dịch bệnh xảy cần giải cách triệt để, không để ổ dịch lây lan trở thành dịch lớn ảnh hưởng tới toàn khu vực gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi khác Các hộ cần giữ vệ sinh tuyệt đối khu vực chuồng trại khơng cho vật trung gian lây truyền bệnh làm ảnh hưởng đến đàn gà chuột, bọ, có biện pháp vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi Bản thân hộ phải tự nâng cao kiến thức chăn ni cơng tác phịng trừ dịch bệnh nhằm tự phịng tránh rủi ro cho đàn gà để đạt hiệu kinh tế cao PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ Thời gian vấn: Ngày … tháng … năm 2011 Họ tên người vấn: …………………………… Địa chỉ: - Thôn:………………………………………… - Xã:…………………………………………… - Huyện: Yên Thế PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NUÔI GÀTHỊT Câu 1: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu 2: Năm sinh: ………………… Câu :Số năm kinh nghiệm nuôi gà chủ hộ:……… năm Câu 4: Trình độ học vấn chủ hộ: Dưới năm Từ – năm Trên 10 năm Trình độ chun mơn chủ hộ: Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng Đại học Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nơng Kiêm ngành nghề Phi nơng nghiệp PHẦN II: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GÀ THỊT Câu 6: Số nhân khẩu:……………………………………………………… Câu 7: Số lao động hộ:………………………………………………… Câu 8: Tình hình đất đai hộ: Chỉ tiêu Tổng số (m2) Đất thuê, mua Được Diện Giá thuê chia tích (đ/sào/năm) (m2) (sào) Cho thuê Diện Giá thuê tích (đ/sào/năm) (sào) 1.Đất thổ cư 2.Đất hàng năm 3.Đất lâu năm 4.Mặt nước NTTS 5.Vườn 6.Rừng 7.Đất khác Câu 9: Diện tích đất sử dụng cho chăn ni gà hộ:…………………….m2 Câu 10: Thu nhập hộ/năm:………………… - Từ trồng trọt: ………………………… + Cây hàng năm:…………………………… + Cây lâu năm:…………………………… + Rừng: …………………………………… - Từ chăn nuôi:………………………… +Lợn: ……………………………………… + Gà:……………………………………… + Trâu bị:………………………………… + Ni trồng thủy sản: …………………… - Từ hoạt động phi nông nghiệp:………………… Câu 11: Hộ chăn nuôi gà thịt: ………… /lứa Số lứa gà nuôi năm: ……… lứa/năm Câu 12: Hộ tham gia hình thức liên kết nào? Liên kết với DN Tham gia nhóm Chăn ni Chăn ni độc lập Câu 13: Hình thức chăn ni gà thịt hộ: Chỉ nuôi sản xuất thịt Nuôi hỗn hợp (ni gà đẻ, có khơng mua thêm gà giống để ni gà thịt bán) PHẦN III: THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ A Thông tin sử dụng đầu vào: Câu 14: Giống gà thịt hộ chăn nuôi: Gà ta Gà lai Gà công nghiệp Câu 15: Hộ có mua giống từ nguồn cung cấp thường xuyên khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua giống thường xun hộ là: Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác địa phương Mua từ trang trại địa phương khác Mua từ trại gà Nhà nước Nguồn khác Câu 16: Hộ mua cám đậm đặc, cám hỗn hợp từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua cám đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hộ là: Công ty sản xuất cám Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ Câu 17: Hộ có mua thức ăn khác (cám gạo,ngơ,…) người bán cố định khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thường xuyên hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ khác Hàng xóm Câu 18: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên hộ là: Trạm thú y Cán thú y sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Câu 19: Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm bao nhiêu: …………………….đ Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có, lượng vốn vay là:……………… Thời gian vay:…………… Lãi suất : …………………(theo tháng hay theo năm) Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng sách xã hội Bạn bè/ người thân Các tổ chức, đoàn thể Khác: ……………… Câu 20: Lợi ích hộ mua đầu vào địa điểm cố định: Miễn phí cơng vận chuyển đến trại chăn nuôi Mua chịu đầu vào Được hỗ trợ kỹ thuật Giá rẻ nơi khác Chất lượng đầu vào đảm bảo Đảm bảo chất lượng sản phẩm Được cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ Trợ giúp mặc với người mua sản phẩm Khác (cụ thể):…………………………… B Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 21: Hộ thực quy trình , tiêu kỹ thuật sau: Nguồn giống đồng Hộ tiêm phòng vacxin cúm Hộ tiêm phịng bệnh khác Hộ có chuồng trại đảm bảo Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng ni hàng ngày Hộ có kiểm sốt bãi chăn thả Câu 22: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn ni gà khơng? Có Khơng Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: Thường xun tham gia Có tham gia Khơng Nếu không, hộ học cách nuôi gà đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo hãng thức ăn thú y Từ ti vi, đài Từ khuyến nông C Thông tin tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 23: Hộ có bán sản phẩm cho người mua cố định khơng? Có Khơng Nếu có, người mua cố định gà thịt hộ là: Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ Câu 24: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ là: Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Câu 25: Hộ xác định giá bán gà nào: Theo giá thị trường Hỏi người nuôi khác Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác …………………………………………………………………… PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NI GÀ THỊT CỦA HỘ ( Thơng tin tính cho lứa gà ni gần hộ, ứng với số con/lứa cung cấp phần II, câu 11) Câu 26: Chi phí giống: Số lượng giống: ……………………………………………con Trong đó: Giống gà nhà: …………………………con Giá gà giống: …………………………………………….đ/con Tỷ lệ sống tới xuất bán:…………% Đối với hộ chăn nuôi hỗn hợp: Chi phí đàn gà bố mẹ: ………………………………………… Trong đó: Chi phí giống hỗ trợ:………………………………… Thời gian cho sản phẩm đàn gà bố mẹ: ……………………………… Chi phí ấp trứng để lấy giống nuôi hộ: …………………………… Dự kiến phải thay đàn gà bố mẹ:………………………… Câu 27: Chi phí thức ăn cho gà thịt Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) GĐ ni nhốt - Cám ăn thẳng GĐ thả vườn - Cám ăn thẳng -Cám đậm đặc - Ngô - Thức ăn khác Tổng CP thức ăn Chi phí thức ăn cho gà bố mẹ Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) Câu 28:Chi phí thú y, phịng trừ dịch bệnh: Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) - Vôi khử trùng -Thuốc kháng sinh -Thuốc bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phịng Tổng chi phí thú y Số lượng Chi (1.000đ) phí Câu 29:Tài sản hộ dùng chăn nuôi: Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban đầu Số năm Còn lại (đ) SD 1.Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền Máng ăn, máng uống Tài sản khác Câu 30:Chi phí lao động phục vụ cho chăn nuôi gà: Loại công Lao động Lao động th việc gia đình Ngày cơng Đơn giá Chi phí (ngày) (1.000đ) (1.000đ) - Vệ sinh - Chăm sóc - Khác Câu 31: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn ni gà: Chi phí xăng dầu:…………………………………… Chi phí điện:………………………………………… Câu 32: Chi phí khác: Loại chi phí ĐVT Đơn giá Số lượng Chi phí (1.000đ) Lưới quây Chất độn chuồng Thuê nghiền TACN PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ Câu 33: Sản lượng gà xuất chuồng/lứa (lứa gần nhất) Sản lượng bán: ……………… kg Giá bán:……………………… kg Câu : Thu thừ sản phẩm phụ chăn nuôi gà hộ: Phân gà: ……………………….tấn Giá bán: ……………………….đ/tấn Câu 34: Hộ chăn ni gà có gặp dịch bệnh khơng? Nếu có, số gà bị bệnh là: Cả đàn Khác Tỷ lệ gà chữa khỏi bệnh hộ là: ….% PHẦN VI: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI GÀ THỊT CỦA HỘ Câu 35: Theo hộ, chăn nuôi gà gặp khó khăn: - Vốn sản xuất: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …- Dịch bệnh: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Đầu vào: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Tiêu thụ sản phẩm: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 36: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn ni hộ? Không thể mở rộng quy mô chăn nuôi Không thể đẩu tư đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trường ô nhiễm Khác …………………………………………………………………… PHẦN VII: THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN CỦA HỘ VỚI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT Câu 37: Bác thấy việc liên kết chăn ni gà có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Câu 38: Hộ có tiếp cận thông tin liên kết chăn nuôi gà địa phương không? Biết rõ Biết rõ Biết khơng hiểu Hồn tồn khơng biết Câu 39: Hộ có biết lợi ích mà liên kết đem lại cho chăn nuôi gà không? Biết rõ Biết rõ Hiểu sơ qua Hồn tồn khơng biết Câu 40: Hộ có muốn tham gia liên kết chăn nuôi gà theo hình thức nhóm chăn ni khơng? Rất muốn tham gia Muốn tham gia Không muốn tham gia Câu 41: Lý hộ khơng muốn tham gia nhóm chăn ni chăn nuôi gà ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 42: Hộ có muốn tham gia liên kết với doanh nghiệp khơng? Có Khơng Câu 43: Lý hộ khơng muốn liên kết với tư thương: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 44: Hộ có ý định từ bỏ mối liên kết chăn ni tham gia khơng? Có Khơng Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 45: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác cung cấp đầu vào: Sản phẩm không đảm bảo chất lượng Giá đầu vào cao Lãi suất cao Chuyển sang đối tác khác tốt Khác:…………………………… Câu 46: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác tiêu thụ sản phẩm Chuyển bán cho người khác giá Sản phẩm không đảm bảo chất lượng Thích bán tự để chờ giá thị trường cao Đổi tác đặt vấn đề chấm dứt quan hệ Khác……………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………… …… Câu 47: Theo hộ, liên kết chăn nuôi gà địa phương có thuận lợi khó khăn gì: Thuận lợi:………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Khó khăn:…………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 48: Ý kiến đóng góp hộ để phát triển hình thức liên kết chăn ni gà địa phương: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… http://www.agro.gov.vn/news/dulieu_sms.aspx MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận phát triển phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi, phát triển bền vững 2.1.2 Các phương thức chăn nuô gà giới Việt Nam 2.1.3 Lý luận kinh tế hộ nông dân .11 2.1.2.1 Các khái niệm 11 2.1.2.2 Những đặc trưng kinh tế hộ nông dân 13 2.1.2 Tính tất yếu khách quan vai trị kinh tế hộ nơng dân .14 a.Tính tất yếu khách quan 14 2.1.4 Khái niệm đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà đồi 17 2.1.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kỹ thuật chăn nuôi gà 19 2.1.5 Vai trị nghề chăn ni gà đồi 19 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi 20 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà giới Việt Nam 26 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni gà giới .26 2.2.1.Phát triển phương thức chăn nuôi gà giới 31 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni gà Việt Nam 33 2.1.4 Chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển chăn nuôi gà Việt Nam 41 2.2.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 44 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .47 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .59 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin .59 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 60 3.2.4 Phương pháp phân tích 60 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 61 PHẦN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG .63 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế 63 4.1.1 Tình hình phát triển chăn ni gà vườn đồi huyện Yên Thế 63 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn ni gà đồi huyện Yên Thế 68 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà vườn đồi hộ nông dân huyện Yên Thế 70 4.2.1 Đặc điểm hộ chăn nuôi gà vườn đồi huyện Yên Thế 70 4.2.2 Thơng tin tình hình phát triển chăn ni gà đồi hộ điều tra 73 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà địa phương 102 4.3.1 Nhóm nhân tố bên .102 4.3.2 Nhóm nhân tố bên 103 4.5.1 Những quan diêm, định hướng phát triển chăn nuôi gà vườn đồi hộ nông dân huyện Yên Thế cho năm tới 104 4.5.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân 106 4.5.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến Nghị 112 5.2.1 Đối với Nhà nước 112 5.2.1 Đối với địa phương 112 5.2.2 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi 113 ... đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi hộ. .. gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi. .. nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn ni gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ