1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang

123 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nghề chăn nuôi của nước ta đã có lịch sử rất lâu đời nhưng do tập quán chăn nuôi lạc hậu cho nên người nông dân chăn nuôi chủ yếu theo phương thức quảng canh, phân tán, số lượng không nhiều, sản phẩm làm ra mang tính tự cung tự cấp. Nhưng từ năm 1970 trở lại đây nghề nuôi có những bước tiến nhanh và vững chắc. Từ phương thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sang phương thức tập trung có quy mô như sự hình thành các trang trại, gia trại và nông hộ nuôi gà, đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật chăn nuôi tiên tiến trên thế giới vào sản xuất nên đã đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gà, khuyến khích dịch chuyển chăn nuôi trang trại công nghiệp lên các vùng trung du miền núi, vùng còn nhiều quỹ đất, mật độ chăn nuôi thấp, dân cư thưa, khuyến khích chuyển đổi các vùng đất trống, trồng trọt kém hoặc dưới tán cây ăn quả để chăn nuôi vườn đồi. Đây chính là một hướng xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng thực hiện và đã có những thành công bước đầu. Trong chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi đồi về tất cả quy mô, năng suất và chất lượng. Những năm qua nghề chăn nuôi đồi đã góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân trong tỉnh. Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang. Với đặc điểm đất đai đa dạng, huyện có khả năng phát triển chăn nuôi gia cầm cũng như cây lương thực và các loại cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp có giá trị. Thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát huy lợi thế vùng, hiện nay huyện đang tập trung phát triển chăn nuôi đồi. Sự phát triển chăn nuôiđồi tại huyện không những đã góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn làm cho Yên Thế trở thành vùng chăn nuôi theo quy mô lớn, mang đặc điểm của sản xuất hàng hóa. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề chăn nuôi đồi còn tồn tại một số khó khăn do trình độ hiểu biết và tiếp cận khoa học kỹ thuật (KHKT) của các hộ nông dân còn hạn chế, nghề chăn nuôi nói chung, chăn nuôi đồi nói riêng của huyện chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như dịch bệnh, thị trường…Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi đồi, tìm hiểu rõ thực trạng nghề chăn nuôi đồi tại địa phương từ đó có cơ sở đưa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết các khó khăn đó tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi vườn đồi tại địa phương ngày càng phát triển là việc rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi đồi của hộ nông dân, đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, Bắc Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôiđồi của hộ nông dân. - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi đồi ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi đồi của các hộ nông dân huyện Yên Thế hiện nay như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi đồi của hộ nông dân trong huyện? - Những thuận lợi, khó khăn và thách trong phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân trong huyện? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững chăn nuôiđồi của hộ nông dân huyện Yên Thế? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, cụ thể: - Theo quy mô: Lớn, trung bình, nhỏ. - Theo đặc thù của hộ nuôi: Hộ kiêm ngành nghề, hộ thuần nông. - Theo giống nuôi: lai, ta. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu a. Về nội dung Thực trạng phát triển chăn nuôi đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. b. Về không gian Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.Các nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các hộ nông dân điển hình ở 2 xã đại diện, đó là xã Phồn Xương và xã Tam Tiến c. Về thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài: số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm 2008, 2009, 2010. Số liệu sơ cấp được thu thập trong thời gian hộ chăn nuôi đồi lứa gần nhất. - Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 09/01/2011 đến ngày 23/05/2011. PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐỒI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận về phát triển phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi, phát triển bền vững • Phát triển Hiện nay đang tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về phát triển. Trong phạm trù triết học, phát triển là một thuộc tính phân biệt của vật chất. Sự vật và hiện tượng của hiện thực không trong trạng thái bất biến, mà phải trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện cho đến lúc tiêu vong. Phạm trù phát triển thể hiện tính chất chung của tất cả những biến đổi ấy. Điều đó có nghĩa là bất kỳ một sinh vật, hiện tượng, một hệ thống, cũng như cả thế giới nói chung không đơn giản chỉ là biến đổi, mà luôn chuyển sang những trạng thái mới, tức là những trạng thái trước đây chưa từng có và không bao giờ lặp lại hoàn toàn chính xác những trạng thái đã có, bởi vì trạng thái của bất kỳ sinh vật hay hệ thống nào cũng đều được quy định không chỉ bởi các mối quan hệ bên trong, mà còn bởi các mối liên hệ bên ngoài. Tuy có rất nhiều khái niệm và quan điểm khác nhau về phát triển nhưng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất về phát triển là việc làm ra nhiều sản phẩm hơn cái vốn có của sự vật, hiện tượng, làm phong phú về chủng loại cũng như thay đổi chất lượng tùy vào người sử dụng. • Phát triển kinh tế Cú th hiu phỏt trin kinh t l mt quỏ trỡnh bin i nn kinh t quc dõn bng mt s gia tng sn xut v nõng cao mc sng ca dõn c. i vi cỏc nc ang phỏt trin thỡ phỏt trin kinh t l quỏ trỡnh m nn kinh t chm phỏt trin thoỏt khi lc hu, úi nghốo, thc hin CNH- HH. ú l s tng trng kinh t gn lin vi s thay i c cu kinh t, th ch kinh t, vn húa, phỏp lut, thm chớ v k nng qun lớ, phong tc v tp tc. Tng trng kinh t l tin v iu kin tt yu ca phỏt trin kinh t, nhng khụng ng ngha vi phỏt trin kinh t. Tng trng kinh t l tng thu nhp v sn phm bỡnh quõn u ngi. Phỏt trin kinh t bao gm c s tng v qui mụ sn lng v s tin b v c cu kinh t xó hi. Phỏt trin nụng nghip bn vng Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về sự phát triển bền vững, trong đó định nghĩa đợc nhắc đến nhiều nhất là định nghĩa của Uỷ ban Thế giới về Môi trờng & Phát triển đa ra năm 1987: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tơng lai . Ngày nay khái niệm bền vững phải nhắ hớng tới: bền vững về kinh tế bền vững về chính trị, xã hội và bền vững về môi trờng. Về phát triển nông nghiệp bền vững ta có thể dẫn ra định nghĩa của TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời đồng thời cải tiến chất lợng môi trờng và gìn giữ đợc tài nguyên nhiên nhiên Nh vậy là sự phát triển bền vững luôn luôn bao gồm các mặt: - Khai thác sử dụng hợp lý nhất tài nguyên thiên nhiên hiện có để thoả mãn nhu cầu ăn ở của con ngời. - Gìn giữ chất lợng tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ sau. - Tìm cách bồi dỡng tái tạo năng lợng tự nhiên thông qua việc tìm các năng lợng thay thế, nhất là năng lợng sinh học (chu trình sinh học). Trong định nghĩa trên, cũng cần phải lu ý đến mục tiêu mà nó phải đạt, đó là: - Kinh tế sống động - Kỹ thuật thích hợp - Xã hội tiếp nhận Định nghĩa này suy rộng ra còn nói đợc mối quan hệ xã hội, trình độ phát triển kinh tế với các biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng. Phỏt trin chn nuụi Khi núi n phỏt trin chn nuụi, ngi ta thng quan tõm n cỏc khớa cnh: s lng, cht lng, hỡnh thc t chc chn nuụi v phng thc chn nuụi. Phỏt trin v mt s lng: s lng hay quy mụ vt nuụi ph thuc vo mc tiờu chn nuụi hay nhu cu tiờu th cỏc sn phm chn nuụi. Vi mc tiờu chn nuụi gii quyt vn thc phm gia ỡnh thỡ ngi chn nuụi khụng nuụi s lng ln v khụng quan tõm n hch toỏn chi phớ. Vi mc tiờu hng húa thỡ s lng vt nuụi a vo chn nuụi ln hn nhiu so vi chn nuụi gii quyt thc phm gia ỡnh. Chn nuụi l ngnh cú li th kinh t nh quy mụ. Quy mụ chn nuụi ph thuc vo nhiu yu t, trong ú cỏc yu t quan trng nht l: mt bng sn xut, vn u t, trỡnh chuyờn mụn k thut ca ngi chn nuụi. Cỏc h chn nuụi cú nhng iu kin tt v mt bng sn xut, vn u t, kh nng tiờu th sn phm, cú chuyờn mụn k thut cao s thun li trong vic phỏt trin chn nuụi vi s lng ln v ngc li. Phỏt trin v mt cht lng: cht lng phỏt trin chn nuụi cú th c ỏnh giỏ trờn nhiu khớa cnh khỏc nhau nh: s tng trng n nh trong mt thi k nht nh; kh nng chim lnh th trng v kh nng cnh tranh trờn th trng; nng sut lao ng t c khi phỏt trin chn nuụi, li ớch thu c ca ngi chn nuụi v ca cng ng xó hi. Chất lượng phát triển chăn nuôi cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố quan trọng là: khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong chăn nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp; chất lượng sản phẩm chăn nuôi cung cấp ra thị trường cao hay thấp; thu nhập và lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm cao hay thấp; tổng thu nhập và lợi nhuận thu được của người chăn nuôi cao hay thấp… Các hình thức tổ chức chăn nuôi:chăn nuôi có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau phụ thuộc mục tiêu chăn nuôi, các yếu tố về nguồn lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố khác. Nghiên cứu về các hình thức tổ chức chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay, các nhà nghiên cứu chia thành 2 nhóm chăn nuôichăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung. Chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái. Hiện nay nước ta có khoảng 11 triệu hộ nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ với mục tiêu chính là giải quyết thực phẩm gia đình, phần sản phẩm của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bán ra thị trường không nhiều và phần lớn chỉ được thực hiện khi các hộ có nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ. Chăn nuôi nhỏ lẻ rất tiện dụng đối với các hộ nông dân nhưng đây lại là hình thức chăn nuôi có hiệu quả thấp, luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm. Chăn nuôi tập trung được phát triển trong các hộ, các trang trại, doanh nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn đầu tư, về nhân lực, công nghệ và thị trường tiêu thụ. Mục tiêu chính của những người chăn nuôi theo những hình thức này là chăn nuôi hàng hóa tìm kiếm lợi nhuận. Tại Việt Nam hiện nay số lượng các chủ hộ, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm tập trung tuy không nhiều nhưng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường xã hội. Phát triển chăn nuôi tập trung sẽ có những thuận lợi nhất định trong việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa và tiện kiểm soát dịch cúm lây lan. 2.1.2 Các phương thức chăn nuô trên thế giới và Việt Nam. * Phương thức chăn nuôi truyền thống Là hình thức chăn thả tự nhiên, hình thức chăn nuôi truyền thống hiện vẫn tồn tại và phát triển hầu hết ở các vùng nông thôn đặc biệt ở các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển. Việt Nam với gần 80% dân số sống ở nông thôn thì chăn nuôi theo hình thức quảng canh vẫn là chủ yếu. Phương thức chăn nuôi này có đặc điểm: vốn đầu tư ban đầu ít, đàn được thả rông, tự do tìm kiếm thức ăn, tự ấp và nuôi con. Thời gian nuôi thịt từ 4 - 5 tháng mới đủ trọng lượng giết thịt. Trọng lượng lúc đủ tuổi giết thịt là 1,3 – 1,5kg. Do chăn nuôi thả tự do, môi trường chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh khiến đàn dễ mắc bệnh, chết rét, tỷ lệ nuôi sống thấp, hiệu quả chăn nuôi không cao. Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi này cho chất lượng thịt rất thơm ngon, đầu tư thấp, không thích hợp với quy mô chăn nuôi lớn, yêu cầu chăn nuôi có vườn thả rộng. Các giống phù hợp với phương thức chăn nuôi truyền thống là giống gà Ri, Đông Tảo, Hồ, Mía,… là những giống cần cù chịu khó kiếm ăn, sức chống chịu với thời tiết, bệnh tật cao, thịt có hương vị thơm ngon đặc biệt đối với từng loại gà, từng địa phương. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi theo phương thức này (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số theo thời điểm ước tính khoảng 110-115 triệu con (chiếm khoảng 50-52% tổng số xuất chuồng của cả năm). * Phương thức chăn nuôi công nghiệp Phương thức này dựa trên cơ sở thâm canh tăng năng suất trên một đơn vị diện tích chuồng nuôi, dùng các giống cao sản để tạo ra sản lượng thịt, trứng nhiều nhất, hiệu quả cao trong thời gian ngắn nhất, cùng với sự đầu tư về trang thiết bị, chuồng trại tiên tiến, tự động hoá thao tác, quy trình chăn nuôi, thức ăn hỗn hợp được chế biến theo phương pháp công nghiệp, điều kiện, môi trường chăn nuôi đều theo ý muốn chủ quan của con người. Hình thức chăn nuôi này còn gọi là chăn nuôi theo phương thức công nghiệp. Phương thức chăn nuôi này có ưu thế là cho sản phẩm nhanh với năng suất cao, dễ được người chăn nuôi chấp nhận. Các nhà khoa học đã tạo ra một bước đột phá trong công nghệ sản xuất con giống, thức ăn hỗn hợp để phù hợp với phương thức chăn nuôi này. Kết quả là rút ngắn ngày nuôi, sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn, tiêu tốn thức ăn ít hơn cho một đơn vị sản phẩm. Chăn nuôi công nghiệp phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhưng mạnh nhất là từ 2001 đến nay. Các giống nuôi chủ yếu là các giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline, ), sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng các công nghệ tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động Năng suất chăn nuôi đạt cao: nuôi 42-45 ngày tuổi đạt 2,2-2,4 kg/con. Tiêu tốn 2,2-2,3 kg TA/kg tăng trọng. đẻ đạt 270-280 trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg TA/10 quả trứng Ước tính, chăn nuôi công nghiệp đạt khoảng 18-20% trong tổng sản phẩm chăn nuôi gà. Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu là hình thức gia công, liên kết của các trang trại với các doanh nghiệp nước ngoài như C.P Group, Japffa, Cargill, Proconco. Ngoài ra, rất nhiều hộ nông dân, trang trại có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chăn nuôi cũng tư chủ đầu tư chăn nuôi theo phương thức công nghiệp này. * Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (chăn nuôi vườn, đồi có áp dụng tiến bộ kỹ thuật) Đây là phương thức chăn nuôi có sự kết hợp những kinh nghiệm nuôi gà truyền thống với chăn nuôi theo quy trình có áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến qua các giai đoạn. Phương thức chăn nuôi này xuất hiện từ nhu cầu thực tế của xã hội đòi hỏi càng nhiều về số lượng sản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm cao, hương vị sản phẩm thơm ngon. Đây là sự kết hợp của hai phương thức chăn nuôi truyền thống và công nghiệp. Phương thức chăn nuôi này là sự kết hợp tiến bộ kỹ thuật về con giống nuôi năng suất cao và chất lượng thịt thơm ngon với thức ăn sử dụng là thức ăn hỗn hợp, kết hợp với thức ăn sẵn có ngoài tự nhiên. Khi chăn nuôi theo phương thức này, thời gian 1,5 - 2 tháng đầu được nuôi nhốt hoàn toàn và cho ăn thức ăn công nghiệp (nuôi úm). Ở giai đoạn 1 tháng trước khi xuất chuồng, được thả vườn, đồi, cho ăn thức ăn hỗn hợp cùng với thức ăn bổ sung như ngô, cám gạo, cám mạch, rau xanh… để nâng cao chất lượng, làm cho thịt chắc, giảm bớt mỡ, nước do nuôi công nghiệp trong giai đoạn đầu. Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường tự nhiên, có sự can thiệp hợp lý của con người nhằm đảm bảo tỷ lệ nuôi sống cao, đàn phát triển tốt, hiệu quả chăn nuôi cao hơn hình thức chăn nuôi quảng canh. Thời gian nuôi một lứa theo phương thức này cho đến khi xuất chuồng là 65 – 70 ngày với trọng lượng xuất chuồng từ 1,8 – 2,4kg. Mục tiêu phương thức này mang đậm tính sản xuất hàng hóa chứ không thuần tuý là sản xuất tự cấp tự túc. Gần đây, phương thức chăn nuôi này được áp dụng tại nông thôn đồng bằng, trung du, ven đô và được nuôi dưới các hình thức chăn nuôi: tập trung, bán công nghiệp, thả vườn với con giống phù hợp với điều kiện khí hậu, cơ sở vật chất, phong tục tập quán từng vùng, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, duy trì được hương vị truyền thống và đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng 2.1.3 Lý luận về kinh tế hộ nông dân 2.1.2.1. Các khái niệm cơ bản a. Khái niệm về hộ Tại hội thảo quốc tế về quản lý trang trại nông nghiệp năm 1980, trên quan điểm sản xuất, tiêu dùng các đại biểu đã thống nhất cho rằng: “Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội, có liên quan đến các hoạt động sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động khác”. [...]... khăn lớn cho sự phát triển chăn nuôi đồi Yên Thế, nguyên nhân là do đồi Yên Thế không cạnh tranh được về giá cả, ngoài ra nó còn là nguồn lây lan dịch cúm rất nguy hiểm 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới 2.2.1. 1Phát triển về số lượng trên thế giới Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới... sản xuất nông nghiệp * Mang lại thu nhập cho nông dân Chăn nuôi được đánh giá là ngành có nhiều rủi ro nhưng đây cũng là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao Tại huyên Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang tính đến năm 2010 đã phát triển đàn lên hơn 5,0 triệu con, là địa phương có tổng đàn lớn nhất phía Bắc nước ta, nhiều hộ đã vươn lên thành hộ khá, hộ giàu với phong trào chăn nơi đây Nuôi tại Yên Thế... 2003), chăn nuôi đồi Yên Thế đứng trước những khó khăn rất lớn: + Một số cơ sở chăn nuôi đồi bị phá sản, một bộ phận nông dân bị mất việc làm nhưng rất khó chuyển sang ngành nghề khác vì vốn đầu tư vào chăn nuôi đồi không thu hồi được + Chăn nuôi nhỏ lẻ, khó kiểm soát dịch bệnh nguy hiểm nhưng rất khó có thể hạn chế vì đây là ngành chăn nuôi thân thuộc không thể thiếu đối với người nông dân trong... đòi hỏi của toàn xã hội Những đột phá về mặt công nghệ tạo con giống, thức ăn, thiết bị chuồng trại cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng đã tạo đà cho ngành chăn nuôi phát triển Phương thức sản xuất cũ đã không còn phù hợp nữa và dần dần được thay thế bằng phương thức chăn nuôi mới cho năng xuất, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao Chăn nuôi đồi của nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có... cho đời sôngs con người Phát triển chăn nuôiđồi giúp tạo ra những thay đổi về cơ cấu lao động trong xã hội, trong nội bộ ngành nông nghiệp 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôiđồi 2.1.6.1 Điều kiện tự nhiên Các yếu tố về điều kiện tự nhiên tuy cũng có ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôiđồi nhưng không ảnh hưởng mạnh giống như ngành trồng trọt bởi vì: là loài có phổ thích nghi... chăn nuôi của người nông dân được cải thiện hơn Hai là, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp hay (gà vườn đồi) ngày càng tỏ ra có ưu thế, tính kinh tế nhờ quy mô ngày càng được khai thác tốt hơn làm cho giá thành sản xuất giảm, từng bước tăng được lợi thế cạnh tranh của ngành hàng chăn nuôi vườn đồi Ba là, trình độ chuyên môn... vệ sinh nên vật nuôi tăng trưởng kém, dễ bị mắc bệnh, hiệu qỉa chăn nuôi không cao Do sự gia tăng về dân số, sự phát triển mạnh mẽ về khoa học, kỹ thuật trên toàn thế giới và trong mọi lĩnh vực, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nó riêng cũng không ngừng phát triển Từ chăn nuôi theo phương thức quảng canh, chăn thả tự nhiên chuyển sang chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi theo hướng... sản phẩm thịt sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu của các nước trên đây chứng tỏ thế giới ngày càng quan tâm đến sự phát triển chăn nuôi cả về mặt chất lượng và số lượng 2.2.1 .Phát triển về phương thức chăn nuôi trên thế giới Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới có ba hình thức cơ bản đó là: i) Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao ii) Chăn nuôi trang trại... kinh tế hộ nông dân trong phát triển kinh tế Trong nền kinh tế xã hội, sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế, các phương thức sản xuất là hoàn tòan khách quan, kinh tế nông hộ cũng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Qua nghiên cứu về kinh tế hộ ở một số nước và ở Việt nam cho thấy, từ trước đến nay, qua bất kỳ chế độ xã hội nào, kinh tế nông hộ cũng có các thức để tồn tại, phát triển. .. hàng hoá Chăn nuôi truyền thống là hình thức chăn thả tự nhiên và hiện nay nó vẫn còn tồn tại ở hầu hết các vùng nông thôn của các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển Việt Nam là một nước nông nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, việc chăn nuôi theo phương thức này vẫn là chủ yếu Đặc điểm của phương thức chăn nuôi này là: đầu tư vốn ít, thời gian nuôi kéo dài Do chăn thả tự do, . tiễn về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân. - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. -. tới phát triển chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế,

Ngày đăng: 11/03/2014, 23:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các nước có số lượng gà lớn nhất năm  2009 - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 2.1. Các nước có số lượng gà lớn nhất năm 2009 (Trang 26)
Bảng 2.2 Các nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới năm 2010 (Tấn) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 2.2 Các nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới năm 2010 (Tấn) (Trang 28)
Bảng 2.3 Các nước có sản lượng thịt gà lớn nhất thế giới (1.000 tấn) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 2.3 Các nước có sản lượng thịt gà lớn nhất thế giới (1.000 tấn) (Trang 29)
Bảng 2.4 :  Các quốc gia nhập khẩu gia cầm lớn nhất thế giới (Tr.Tấn) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 2.4 Các quốc gia nhập khẩu gia cầm lớn nhất thế giới (Tr.Tấn) (Trang 30)
Bảng 2.5: Các quốc gia xuất khẩu gia cầm lớn nhất thế giới (Tr.Tấn) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 2.5 Các quốc gia xuất khẩu gia cầm lớn nhất thế giới (Tr.Tấn) (Trang 30)
Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thế qua 3 năm (2008 – 2010) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thế qua 3 năm (2008 – 2010) (Trang 56)
Bảng 4.2: Tình hình phát triển đàn gà đồi và sản phẩm chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.2 Tình hình phát triển đàn gà đồi và sản phẩm chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế (Trang 65)
Hình 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà đồi thịt tại huyện Yên Thế - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Hình 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm gà đồi thịt tại huyện Yên Thế (Trang 67)
Bảng 4.3 Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.3 Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế (Trang 68)
Bảng 4.4 Phân bố tuổi của các chủ hộ chăn nuôi gà đồi - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.4 Phân bố tuổi của các chủ hộ chăn nuôi gà đồi (Trang 69)
Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông  dân Yên Thế theo quy mô - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân Yên Thế theo quy mô (Trang 82)
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ  nông dân Yên Thế theo quy mô - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân Yên Thế theo quy mô (Trang 84)
Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà vườn đồi của hộ  nông dân huyên Yên Thế theo giống gà nuôi - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.11 Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà vườn đồi của hộ nông dân huyên Yên Thế theo giống gà nuôi (Trang 85)
Bảng 4.12: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.12 chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) (Trang 89)
Bảng 4.13: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo  đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.13 chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) (Trang 90)
Bảng 4.15 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân  theo quy mô - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.15 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo quy mô (Trang 95)
Bảng 4.16 : Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân  theo đặc thù của hộ nuôi (hộ/năm) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.16 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo đặc thù của hộ nuôi (hộ/năm) (Trang 97)
Bảng 4.17: Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân  theo giống gà nuôi (hộ/năm) - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
Bảng 4.17 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo giống gà nuôi (hộ/năm) (Trang 99)
Câu 13: Hình thức chăn nuôi gà thịt của hộ: - nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện yên thế, tỉnh bắc giang
u 13: Hình thức chăn nuôi gà thịt của hộ: (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w