1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển chăn nuôi vịt đảm bảo an toàn sinh học

95 653 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 808,21 KB

Nội dung

87 Bộ khoa họccông nghệ Bộ nông nghiệp và Ptnt Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm thuỵ phơng Dự án độc lập cấp nhà nớc Báo cáo tổng hợp Kết quả khoa học công nghệ dự án Tên dự án: Hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà ai cập, thái hoà và con lai Mã số: 03/2009/daĐL Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng - Viện Chăn nuôi Chủ nhiệm dự án: TS. Lê Thị Nga 8702 Hà Nội 2011 88 Bộ khoa họccông nghệ Bộ nông nghiệp và Ptnt Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm thuỵ phơng Dự án độc lập cấp nhà nớc Báo cáo tổng hợp Kết quả khoa học công nghệ dự án Tên dự án: Hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà ai cập, thái hoà và con lai Mã số: 03/2009/DAĐL Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án TS. Lê Thị Nga TS. Phùng Đức Tiến Bộ Khoa họcCông nghệ 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Cv Hệ số biến dị CS Cộng sự ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng MH Mô hình NST Năng suất trứng P Tăng khối lượng cơ thể TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL Tỷ lệ TTTA Tiêu tốn thức ăn X Trung bình 90 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, an toàn sinh học, thú y phòng bệnh đối với gà sinh sản và lai thương phẩm 25 3.1.1. Hoàn thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản và lai thương phẩm 25 3.1.1.1. Xác định phương thức nuôi công nghi ệp và nuôi bán chăn thả đối với gà Ai Cập, Thái Hoà, gà lai sinh sản và thương phẩm 25 3.1.1.2. Xác định axit amin thiết yếu (lysine) thích hợp trong khẩu phần thức ăn nuôi gà Ai Cập, Thái Hoà, gà lai Thái Hoà x Ai Cập giai đoạn sinh sản 43 3.1.2. Hoàn thiện quy trình thú y phòng bệnh đối với gà sinh sản và lai thương phẩm 60 3.1.2.1. Đáp ứng miễn dịch sau khi sử dụng vaccine phòng bệnh Newcastle 61 3.1.2.2. Đáp ứng miễn dịch sau khi sử dụng vaccine Gumboro cho gà lai thương phẩ m 64 3.2. Xây dựng mô hình chăn nuôi gà lai sinh sản và thương phẩm 66 3.2.1. Xây dựng mô hình chăn nuôi gà lai Thái Hoà x Ai Cập sinh sản 66 3.2.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai Thái Hoà x Ai Cập giai đoạn con, hậu bị 66 3.2.1.2. Khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x Ai Cập qua các giai đoạn 67 3.2.1.3. Lượng thức ăn tiêu thụ của gà lai Thái Hoà x Ai Cập qua các giai đoạn 68 3.2.1.4. Tuổi thành thục sinh dục của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 68 3.2.1.5. Tỷ lệ đẻ của gà lai Thái Hoà x Ai Cậ p 69 3.2.1.6. Năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 69 3.2.1.7. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 70 3.2.1.8. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà lai Thái Hoà - Ai cập 71 91 3.2.2. Xây dựng mô hình chăn nuôi gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 71 3.2.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai thương phẩm 71 3.2.2.2. Khối lượng cơ thể gà lai thương phẩm 72 3.2.2.3. Lượng thức ăn tiêu thụ của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 72 3.2.2.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai thương phẩm 73 3.2.2.5. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai thươ ng phẩm 73 3.2.2.6. Chỉ số sản xuất (PN) của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 74 3.2.2.7. Chỉ số kinh tế (EN) 74 3.2.2.8. Hạch toán thu chi nuôi gà lai thương phẩm 75 3.3. Tác động đối với kinh tế xã hội và môi trường 75 3.4. Các kết quả khác của dự án 76 3.4.1. Bài báo đăng trên tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi 76 3.4.2. Báo cáo khoa học 76 3.4.3. Kết quả phối hợp đào tạo trên đại học 76 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 4. 1. Kết luận 76 4.2. Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống và lượng thức ăn thu nhận của gà Ai Cập giai đoạn con, hậu bị 25 Bảng 3.2: Khối lượng cơ thể của gà Ai Cập qua các giai đoạn tuổi 26 Bảng 3.3: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà Ai Cập khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 50% 26 Bảng 3.4: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Ai Cập 27 Bảng 3.5: Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà Ai Cập 28 Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà Ai Cập 29 Bảng 3.7: Tỷ lệ nuôi sống, lượng thức ăn tiêu thụ của gà Thái Hoà giai đoạn con, hậu bị 30 Bảng 3.8: Khối lượng cơ thể của gà Thái Hoà qua các giai đoạn tuổi 30 Bảng 3.9: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà Thái Hoà khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 50% 31 Bảng 3.10: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Thái Hoà 32 Bảng 3.11: Tỷ lệ phôi, kết quả ấp nở, số gà con loại 1/mái của gà Thái Hoà 33 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà Thái Hoà 33 Bảng 3.13: Tỷ lệ nuôi s ống, lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn con, hậu bị của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 34 Bảng 3.14: Khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x Ai Cập qua các giai đoạn tuổi 35 Bảng 3.15: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 50% 35 Bảng 3.16: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ă n/10 trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 36 Bảng 3.17: Tỷ lệ phôi, kết quả ấp nở, số gà con loại 1/mái của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 37 Bảng 3.18: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà lai Thái Hoà x Ai Cập 38 Bảng 3.19: Tỷ lệ nuôi sống của gà lai qua các tuần tuổi 39 Bảng 3.20: Khối lượng cơ thể của gà lai qua các giai đoạn tuổi 39 Bảng 3.21: Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của gà lai 39 Bảng 3.22: L ượng thức ăn thu nhận, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai 40 Bảng 3.23: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể, chỉ số sản xuất 40 Bảng 3.24: Kết quả phân tích thịt gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 41 Bảng 3.25: Thành phần các axit amin 41 Bảng 3.26: Tổng hợp thu chi chăn nuôi gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x 42 93 Ai Cập) Bảng 3.27: Khối lượng cơ thể gà Ai Cập 19 tuần tuổi 43 Bảng 3.28: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 50% của gà Ai Cập 44 Bảng 3.29: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà Ai Cập 45 Bảng 3.30: Tỷ lệ phôi, kết quả ấp nở, số gà con lo ại 1/mái của gà Ai Cập 46 Bảng 3.31: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà Ai Cập (đồng) 46 Bảng 3.32: Khối lượng cơ thể của gà Thái Hoà 19 tuần tuổi 47 Bảng 3.33: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà Thái Hoà khi tỷ lệ đẻ đạt 5% và 50% 48 Bảng 3.34: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của gà Thái Hoà 48 Bảng 3.35: Tỷ lệ phôi và kết quả ấp n ở, số gà con loại 1/mái của gà Thái Hoà 49 Bảng 3.36: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà Thái Hoà 50 Bảng 3.37: Khối lượng cơ thể gà lai Thái Hoà x Ai Cập 19 tuần tuổi 51 Bảng 3.38: Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập khi tỷ lệ đạt đẻ 5% và 50% 51 Bảng 3.39: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 52 Bảng 3.40: Kết quả khảo sát ch ất lượng trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập lúc 38 tuần tuổi 53 Bảng 3.41: Tỷ lệ phôi, kết quả ấp nở và số gà con loại I/mái của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 54 Bảng 3.42: Hiệu quả kinh tế nuôi gà lai Thái Hoà x Ai Cập 54 Bảng 3.43. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 55 Bảng 3.44: Khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà - (Thái Hoà - Ai Cập) qua các tuần tuổi 56 Bảng 3.45. Sinh trưởng tuyệt đối c ủa gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 57 Bảng 3.46. Sinh trưởng tương đối của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 57 Bảng 3.47: Lượng thức ăn thu nhận của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 58 Bảng 3.48: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 59 Bảng 3.49: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 59 Bảng 3.50: Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh t ế (EN) của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) 60 Bảng 3.51: Hiệu giá kháng thể thụ động newcastle 61 Bảng 3.52: Hiệu giá kháng thể newcastle sau khi sử dụng ND-IB lần 1 62 Bảng 3.53: Hiệu giá kháng thể newcastle sau khi sử dụng ND-IB lần 2 63 94 Bảng 3.54: Hiệu giá kháng thể newcastle sau khi sử dụng ND-Emultion lần 1 63 Bảng 3.55: Hiệu giá kháng thể newcastle sau khi sử dụng ND-Emultion lần 2 64 Bảng 3.56: Kết quả phản ứng kết tủa khuyết tán trên thạch (AGP) 65 Bảng 3.57: Kết quả phản ứng kết tủa khuyết tán trên thạch (AGP) sau khi sử dụng vaccine Gumboro 65 Bảng 3.58: Tỷ lệ nuôi sống của gà lai Thái Hoà x Ai Cập giai đoạn con, hậu bị 66 Bảng 3.59: Khố i lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x Ai Cập qua các giai đoạn tuổi 67 Bảng 3.60: Lượng thức ăn tiêu thụ của gà lai Thái Hoà x Ai Cập qua các giai đoạn 68 Bảng 3.61: Khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của gà lai Thái Hoà x Ai Cập khi tỷ lệ đẻ đạt 5%; 50% 68 Bảng 3.62: Tỷ lệ đẻ của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 69 Bảng 3.63: Năng suất trứng/mái, tiêu tốn thức ăn/10trứng củ a gà lai Thái Hoà x Ai Cập 70 Bảng 3.64: Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà lai Thái Hoà x Ai Cập 70 Bảng 3.65: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà lai Thái Hoà x Ai Cập sinh sản 71 Bảng 3.66: Tỷ lệ nuôi sống của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm qua các tuần tuổi (%) 71 Bảng 3.67: Khối lượng cơ thể của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 72 Bảng 3.68: Lượng thức ăn tiêu thụ của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) th ương phẩm 72 Bảng 3.69: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 73 Bảng 3.70: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 73 Bảng 3.71: Chỉ số sản xuất (PN) của gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 74 Bảng 3.73: Hạch toán thu chi khi nuôi gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm 0-5 tuần tuổi 75 0 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA DỰ ÁN TT Họ và tên Cơ quan công tác A Chủ nhiệm dự án TS. Lê Thị Nga Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 TS. Phùng Đức Tiến Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 2 ThS. Nguyễn Thị Mười Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 3 TS. Nguyễn Quý Khiêm Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 4 TS. Nguyễn Thị Nga Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 5 ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 6 ThS. Dương Thị Oanh Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 7 ThS. Đào Thị Bích Loan Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 8 ThS. Nguyễn Thị Tình Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 9 TS. Nguyễn Duy Điều Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 1 MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay, đời sống ngày càng được nâng lên thì nhu cầu về sản phẩm gia cầm chất lượng cao nói chung và gà nói riêng càng lớn. Trong thực tế, các giống gà quý, hiếm, chất lượng cao thường khó nuôi, năng suất thấp, vì vậy không được phát triển rộng rãi thành các sản phẩm hàng hoá. Nên cần phải tạo ra sản phẩm vừa dễ nuôi, chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ng ười chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và phát triển thành sản phẩm hàng hoá. Gà Thái Hoà có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thịt gà là món ăn đặc sản (thịt đen, xương đen) được rất nhiều người ưa chuộng và còn được sử dụng như một nguồn dược phẩm bổ dưỡng có tác dụng tốt với sức khoẻ con người đặc biệt là phụ nữ có thai, ngườ i già, trẻ em và một số người bệnh về tim, gan, thận (Asia Pacfic Biotech New, 1998) [36]. Tuy nhiên, giống gà này chịu rét rất kém, có khối lượng cơ thể nhỏ và năng suất trứng rất thấp (Triệu Xương Diên và CS, 2001) [2]. Gà Ai Cập là giống gà thả vườn hướng kiêm dụng trứng thịt, có nguồn gốc từ Ai Cập, đã nuôi ở Việt Nam nhiều năm nay, được công nhận dòng thuần năm 2004, hiện giống gà này đang được nuôi gi ữ giống gốc tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương. Gà Ai Cập có sức đề kháng tốt, tỷ lệ nuôi sống cao 97 - 98%, có khả năng thích nghi ở các vùng sinh thái khác nhau, năng suất trứng khá cao đạt 175 quả/mái/năm, chất lượng trứng thơm ngon được nhiều người ưa chuộng (Phùng Đức Tiến và CS, 2000) [18]. Gà lai Thái Hoà x Ai Cập được tạo ra giữa gà Thái Hoà Trung Quốc và gà Ai Cập. Gà lai có năng suất trứng/mái/63 tuần tuổi 164,97 – 168,06 quả, tỷ lệ phôi: 97,46 - 97,62%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp: 90,38-90,94% (Nguyễn Thị Mười và CS, 2006) [10]. Gà lai Thái Hoà x (Thái Hoà x Ai Cập) thương phẩm (3/4 Thái Hòa, 1/4 Ai Cập) da, thịt, xương đen, chân năm ngón mang đặc điểm, phẩm chất thịt của gà Thái Hoà. Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật vượt trội so với gà Thái Hoà và hiện [...]... có các giải pháp công nghệ về giống, an toàn sinh học, thú y phòng bệnh, chăm sóc nuôi dưỡng, mô hình chăn nuôi, Từ thực tiễn trên chúng tôi triển khai dự án: “Hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà Ai Cập, Thái Hoà và con lai” Mục tiêu của Dự án Hoàn thiện được các giải pháp công nghệ về giống, an toàn sinh học, thú y phòng bệnh, chăm sóc nuôi dưỡng gà Ai Cập, Thái Hoà và con lai 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN... 2005)[44] Các nước chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp đều áp dụng những biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học Trong hướng dẫn an toàn sinh học của Hugh Milla, Attwood, 2004 [42], cho thấy: An toàn sinh học giúp làm giảm các bệnh truyền nhiễm nói chung như bệnh E Coli, Cầu trùng, Marek, viêm thanh khí quản truyền nhiễm…giảm nguy cơ lây lan bệnh tật trong cơ sở chăn nuôi cũng như việc lây lan bệnh... của công tác giống là tạo con lai có ưu thế về sức sống, khả năng sinh trưởng và chất lượng sản phẩm Phương thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi kết hợp phương thức chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp có các trang thiết bị hiện đại được ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật giúp cho chăn nuôiphát triển mạnh mẽ Nhưng ở các nước đang phát triển, chăn nuôi gà vẫn còn nặng về phương thức chăn. .. Phương pháp xác định kháng thể Gumboro bằng phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch 2.2.2 Xây dựng mô hình chăn nuôi gà lai sinh sản và thương phẩm Sử dụng phương pháp phân nhóm so sánh Thực hiện tại xã Vĩnh Ngọc và Xuân Canh – Đông Anh – Hà Nội Tiêu chí lựa chọn hộ chăn nuôi gà: Hộ chăn nuôi gà phải đảm bảo các tiêu chí về vệ sinh an toàn sinh học Khu chăn nuôi tách biệt với nơi ở Hộ chăn nuôi được... lý, tiêu diệt mầm bệnh không để lây lan Các biện pháp an toàn sinh học bao gồm quy trình kỹ thuật chăn nuôi thú y, chăm sóc nuôi dưỡng, đồng thời tạo môi trường cách ly bệnh tật, vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi, ấp nở, vận chuyển, giết mổ, tiêm phòng vaccine đầy đủ Do phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy... phải tìm các biện pháp cắt đứt các đường lây nhiễm bằng nhiều hình thức khác nhau, các hình thức này có khái niệm chung là an toàn sinh học cho gia cầm (biosecurity for poultry) Như vậy bệnh Gumboro có mặt khắp nơi trên thế giới gây bệnh phổ biến cho gà để phòng chống bệnh này ngoài thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn sinh học thì biện pháp tích cực nhất là sử dụng vaccine để chủ động... 2007) [21] Tuy nhiên hiện nay đa số gia cầm được nuôi theo lối chăn thả và bán chăn thả tại các cụm dân cư, nên việc bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh rất khó khăn, do đó dịch bệnh vẫn thường xuyên nổ ra gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Để phòng chống dịch bệnh cho gia cầm ngoài các biện pháp về vệ sinh an toàn sinh học cần phải thực hiện nghiêm túc lịch sử dụng... 199,9 triệu con (Cục Chăn nuôi – Bộ nông nghiệp & PTNT, 2010) [1] Hiện nay chăn nuôi gia cầm ở nước ta theo 4 phương thức chủ yếu: Chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi vịt thả đồng Chăn nuôi bán công nghiệp Chăn nuôi công nghiệp Đối với gà Ai Cập tháng 4/1997, trong chuyến thăm và làm việc ở Ai Cập, chính phủ Ai Cập đã tặng nguyên Bộ trưởng Nguyễn Công Tạn trứng gà giống thả vườn (Fayoumi) nuôi ở vùng nông thôn... lại 3 lần Triển khai tại xã Vĩnh Ngọc và Xuân Canh - Đông Anh – Hà Nội Loại gà Gà Ai Cập nuôi sinh sản (150 con mái 01 ngày tuổi/lần) Gà Thái Hoà nuôi sinh sản (150 con mái 01 ngày tuổi/lần) Gà lai nuôi sinh sản (150 con mái 01 ngày tuổi/lần) Gà lai nuôi thịt (200 con/lần) Lô I Nuôi công nghiệp (con) 450 450 450 600 Lô II Nuôi bán chăn thả (con) 450 450 450 600 * Phương thức nuôi công nghiệp: Nuôi nhốt... giá bảo hộ kít chẩn đoán qui định (1/2000-1/3000) Theo Lê Hồng Mận, 2007 [8], an toàn sinh học trong chăn nuôi là một hệ thống biện pháp bảo đảm cho cơ thể sống của động vật phát triển bình thường theo sinh trưởng của sự sống, cách ly với mầm bệnh vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh khác để có sản phẩm con giống, nguồn thực phẩm sạch bệnh Khi con vật ốm chết phải xử lý, tiêu diệt mầm bệnh không để . thống với chăn nuôi công nghiệp có các trang thiết bị hiện đại được ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật giúp cho chăn nuôi gà phát triển mạnh mẽ. Nhưng ở các nước đang phát triển, chăn nuôi gà vẫn. có các giải pháp công nghệ về giống, an toàn sinh học, thú y phòng bệnh, chăm sóc nuôi dưỡng, mô hình chăn nuôi, Từ thực tiễn trên chúng tôi triển khai dự án: “Hoàn thiện quy trình chăn nuôi. được các giải pháp công nghệ về giống, an toàn sinh học, thú y phòng bệnh, chăm sóc nuôi dưỡng gà Ai C ập, Thái Hoà và con lai. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu

Ngày đăng: 21/04/2014, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w