1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện mỹ đức, hà nội

114 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ THỊ HẢI HIỀN GIảI PHÁP PHÁT TRIểN CHĂN NUÔI VịT THEO HƯớNG AN TOÀN SINH HọC TRÊN ĐịA BÀN HUYệN Mỹ ĐứC, HÀ NộI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NộI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ THỊ HẢI HIỀN GIảI PHÁP PHÁT TRIểN CHĂN NUÔI VịT THEO HƯớNG AN TOÀN SINH HọC TRÊN ĐịA BÀN HUYệN Mỹ ĐứC, HÀ NộI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NộI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Thị Hải Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp, cố gắng thân, Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế mình, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý Thầy giáo, Cô giáo Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trang bị cho Tôi kiến thức quý báu học tập Đặc biệt, cho phép Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình bảo hướng dẫn Tôi suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng nông nghiệp Trạm khuyến nông huyện Mỹ Đức, Huyện ủy - HĐND – UBND bà nông dân xã Tuy Lai, Phù Lưu Tế, An Phú tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ Tôi trình thực tế địa bàn Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ Tôi suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Thị Hải Hiền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học 1.1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học 1.1.3 Các biện pháp thực hành chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học 1.1.4 Yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học 1.1.5 Một số nội dung thực an toàn sinh học chăn nuôi 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học 12 1.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH giới 12 1.2.2 Tình hình chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học số địa phương Việt Nam 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Mỹ Đức 21 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm huyện Mỹ Đức, Hà Nội 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đánh giá chung 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 38 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt huyện Mỹ Đức 44 3.1.1 Quy mô chăn nuôi vịt huyện Mỹ Đức, Hà Nội 44 3.1.2 Tình hình tổ chức chăn nuôi vịt huyện Mỹ Đức 48 3.1.3 Chủ trương Huyện phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH 52 3.2.2 Quy mô cấu đàn vịt ATSH hộ điều tra 55 3.2.3 Quy trình chăn nuôi vịt ATSH hộ điều tra 58 3.2.4 Tình hình đầu tư sở hạ tầng cho chăn nuôi vịt ATSH hộ điều tra 60 3.2.5 Công tác cung ứng vật tư, kỹ thuật cho chăn nuôi vịt ATSH hộ điều tra 63 3.2.6 Quản lý phòng chống dịch bệnh chăn nuôi vịt ATSH hộ điều tra 68 3.2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vịt ATSH hộ điều tra 70 3.2.8 Hiệu chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 71 3.3.3 Cơ hội chăn nuôi vịt theo hướng ATSH địa bàn Huyện 77 3.3.4 Thách thức chăn nuôi vịt theo hướng ATSH địa bàn Huyện77 3.4 Những thành công, tồn phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học địa bàn Huyện 80 3.4.1 Những thành công 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải nội dung ATSH An toàn sinh học PTBQ Phát triển bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HGĐ Hộ gia đình H5N1 Dịch cúm gia cầm HTX Hợp tác xã KN Khuyến nông KHKT Khoa học kỹ thuật STT Số thứ tự SX Sản xuất TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản phẩm chăn nuôi gia cầm giới 13 1.2 Sản lượng thịt gia cầm năm 2014 số nước giới 14 1.3 Sản lượng trứng gia cầm năm 2014 số nước 15 giới 2.1 Các loại đất huyện Mỹ Đức 26 2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai phân theo mục đích năm 2015 28 2.3 Tình hình dân số lao động huyện năm (2013- 31 2015) 2.4 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất 2013 – 2015 35 2.5 Thu thập thông tin thứ cấp 39 2.6 Bảng phân bổ phiếu điều tra 40 3.1 Quy mô đàn vịt Huyện năm (2013 – 2015) 45 3.2 Quy mô sở chăn nuôi vịt toàn huyện năm 2015 47 3.3 Tình hình sản xuất cung cấp vịt giống Huyện 49 3.4 Tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi Huyện 50 3.5 Tình hình dịch bệnh xảy địa bàn Huyện qua năm 51 (2013-2015) 3.6 Tình hình chung hộ điều tra 54 3.7 Quy mô cấu đàn vịt xã HGĐ điều tra 57 3.8 Cơ sở hạ tầng hộ chăn nuôi theo hướng ATSH năm 2015 61 3.9 So sánh sở hạ tầng hộ chăn nuôi theo hướng ATSH 62 hộ nuôi truyền thống năm 2015 3.10 So sánh quy hoạch diện tích chăn nuôi hộ theo hướng ATSH 63 hộ nuôi truyền thống năm 2015 3.11 Tỷ lệ hộ chăn nuôi vịt theo hướng ATSH theo nguồn mua giống năm 2015 64 vii 3.12 So sánh tỷ lệ theo nguồn mua giống hộ chăn nuôi vịt theo 64 hướng ATSH hộ nuôi truyền thống năm 2015 3.13 Tình hình vay vốn hộ chăn nuôi điều tra năm 2015 66 3.14 Tham gia lớp tập huấn hộ chăn nuôi theo hướng ATSH 67 2015 3.15 Tình hình thực số tiêu kỹ thuật hộ chăn nuôi 67 theo hướng ATSH năm 2015 3.16 So sánh thực số tiêu kỹ thuật nuôi theo hướng 68 ATSH chăn nuôi truyền thống năm 2015 3.17 Tình hình thực phương án phòng chống dịch bệnh hộ 69 chăn nuôi vịt theo hướng ATSH năm 2015 So sánh tình hình thực phương án phòng chống dịch bệnh 3.18 hộ chăn nuôi vịt theo hướng ATSH hộ nuôi truyền thống 69 năm 2015 3.19 3.20 3.21 3.22 Đối tượng tiêu thụ hộ chăn nuôi vịt theo hướng ATSH năm 2015 So sánh đối tượng tiêu thụ hộ chăn nuôi vịt theo hướng ATSH hộ nuôi truyền thống năm 2015 Tổng hợp chi phí chăn nuôi vịt theo hướng ATSH hộ điều tra năm 2015 So sánh chi phí chăn nuôi vịt theo hướng ATSH hộ truyền thống hộ điều tra năm 2015 70 71 72 73 3.23 Tỷ lệ hình thức thụ sản phẩm hộ điều tra năm 2015 74 3.24 Tỷ lệ nuôi sống chăn nuôi vịt hộ điều tra năm 2015 75 3.25 So sánh kết chăn nuôi vịt hộ điều tra năm 2015 76 3.26 Bảng phân tích SWOT 79 3.27 Tình hình tiếp cận kiến thức chăn nuôi ATSH hộ địa phương 81 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 3.1 Cơ cấu số lượng vịt giống chăn nuôi theo hướng ATSH năm 2015 58 3.2 3.3 3.4 Tỷ lệ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH theo nguồn mua thức ăn năm 2015 Nguồn cung cấp dịch vụ thú y xã năm 2015 So sánh tỷ lệ sống chăn nuôi vịt theo hướng ATSH truyền thống hộ điều tra năm 2015 65 70 75 90 Tăng cường công tác thú y quản lý dịch bệnh Tăng cường mối liên kết chăn nuôi Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát chăn nuôi, quản lý nguồn vốn vay sử dụng, xây dựng chợ tiêu thụ sản phẩm Xây dựng kênh thông tin nhằm giúp người chăn nuôi tiếp cận kịp thời với thị trường Chính sách hỗ trợ hợp lý, đảm bảo lợi ích tối đa cho hộ chăn nuôi, tạo thương hiệu cho sản phẩm từ chăn nuôi ATSH Khuyến nghị  Đối với nhà nước - Tuyên truyền nghị quyết, sách pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hộ chăn nuôi - Ban hành, hướng dẫn thông tư, sách phát triển chăn nuôi vịt ATSH, theo hướng bền vững  Đối với quyền địa phương - Quy hoạch đưa chăn nuôi gia cầm khỏi khu dân cư nơi có điều kiện - Tổ chức tiêm phòng cho đàn gia cầm hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn nuôi định kỳ hàng năm - Biện pháp dự phòng chưa có dịch bệnh xảy ra, cần làm tốt việc tập huấn nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi cho cán thú y sở; xử lý chất thải chất độn chuồng cho chăn nuôi gia cầm - Xây dựng chợ bán gia cầm cho xã kiểm soát giết mổ, buôn bán, vận chuyển gia cầm khỏi khu dân Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác phòng trừ dịch bệnh chăn nuôi gia cầm - Nếu có dịch xảy ra, cán địa phương, thú y viên lập biên bản, yêu cầu không bán chạy gia cầm để kiểm tra; 91 - Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện vay vốn cho hộ chăn nuôi - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ hiệu lợi ích chăn nuôi ATSH mang lại, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho người chăn nuôi  Đối với hộ chăn nuôi - Thực nghiêm ngặt quy định, quy trình chăn nuôi vịt theo hướng ATSH từ khâu chọn giống, xây dựng quản lý chuồng trại, quản lý an toàn dịch bệnh tiêu thụ gia cầm đảm bảo chất lượng Nếu có dịch bệnh xảy cần báo cho quyền địa phương quan chức để kịp thời xử lý, tránh tình trạng lây lan dịch bệnh sang hộ chăn nuôi khác - Hạn chế mua gia cầm từ bên không rõ nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh môi trường để không ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư - Các hộ nên thường xuyên tham gia lớp tập huấn để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi, tích lũy để đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Anh (2003), Chăn nuôi gà an toàn sinh học, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bắc cộng (2011), Tài liệu tập huấn - tuyên truyền chăn nuôi vịt an toàn sinh học, Thuộc dự án phát triển chăn nuôi thủy cầm an toàn sinh học, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tống Xuân Chinh (2013), Đổi chăn nuôi vịt Thái Lan.Truy cập http://www.cucchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.aspx?i ndex=detailNews&num=21&TabID=4&NewsID=149 vào ngày 5/11/2015 Tuấn Công (2014), Thanh Hóa: mô hình chăn nuôi vịt an toàn sinh học Truy cập http://www.anco.com.vn/vi/tin-tuc/309-thanh-hoa-mo-hinh- chan-nuoivit-an-toan-sinh-hoc.html vào ngày 21/10/2015 Minh Đức (2014), Hiệu dự án nuôi vịt an toàn sinh học huyện Bến Tre Truy cập http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/chn-nuoi/ging-vt- nuoi/1108hiu-qu-d-an-nuoi-vt-an-toan-sinh-hc-ti-huyn-ba-tri.htmlvào ngày 21/10/2015 Hoà Bình (2007), Giải pháp an toàn sinh học cho đàn gia cầm Minh Ngọc (2014), Mô hình chăn nuôi vịt ATSH huyện Đồng Tháp Truy cập http://www.vietlinh.vn/chan-nuoi/vit-an-toan.asp vào ngày 20/10/2015 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui cộng (2009), Giáo trình Triết học Mác - Lenin (Tái lần thứ 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Văn Mười (2010), Hiệu mô hình chăn nuôi vịt an toàn sinh học Truy cập báo Nongnghiep.vinhlong.gov.vn vào ngày 4/11/2015, Hà Nội 11 Bùi Văn Phúc (2009), Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học tỉnh Hưng Yên, luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động- Xã hội 13 Phòng thống kê huyện Mỹ Đức, Báo cáo kết tồng hợp năm 20132015, Hà Nội 14 Nguyễn Tuấn Sơn, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2007), Đánh giá nhu cầu an toàn sinh học cho cụm dân cư chăn nuôi gia cầm tỉnh Hưng Yên, báo cáo nhóm tư vấn cho Tổ chức Abt Associates Inc Hoa Kỳ Hà Nội 15 Đào Xuân Toán (2014), An ninh sinh học chăn nuôi gia cầm Mỹ, thông tin KHCN - Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 16 Trung tâm Khuyến nông huyện Mỹ Đức (2013 - 2015), Báo cáo kết thực dự án phát triển chăn nuôi thủy cầm an toàn sinh học năm 20132015, Hà Nội 17 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông vận (2009), Chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học Truy cập http://www.thiennhien.net/2009/03/12/chan- nuoigia-cam-an-toan-sinh-hoc/ vào ngày 18/11/2013, Hà Nội 18 Đỗ Văn Viện (2006), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2008) , Về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, số 10/2008/QĐ-TTg, ngày ban hành 16/01/2008, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI VỊT Ngày vấn: / /2016 I THÔNG TIN CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHĂN NUÔI Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: , Huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội Năm sinh: Giới tính: Nam / Nữ Trình độ học vấn: a Không biết chữ b Cấp I c Cấp II d Cấp III e Đại học 5.Tổng số nhân người.Trong đó: - Nam: Trên 16 tuổi: .người - Nữ: Trên 16 tuổi: người Số người tham gia chăn nuôi vịt…………………………… Ông (bà) tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất chăn nuôi vịt hay không? a Có b Không Nghề nghiệp chủ hộ a Thuần nông b Phi nông nghiệp c Kiêm ngành nghề II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT 2.1 Tình hình quy hoạch chăn nuôi hộ Số năm kinh nghiêm: ……………………………………………… Thức ăn vịt ………………………………… Chăn nuôi loại hình vịt: a, Giống chuyên trứng b, Giống chuyên thịt c, Giống kiêm dụng Loại giống vịt…………………………………………………………… Hình thức chăn nuôi vịt: a, Quy hoạch vùng có kiểm soát b, Chăn thả tự đồng Hệ thống ao hồ ông (bà) hoàn chỉnh chưa? a, Có b, Không Có thực mô hình chăn nuôi kết hợp Vịt – Cá hay không? a,Có b, Không Gia đình có đất nông nghiệp? ……………… Diện tích đất nông nghiệp có sử dụng hết không? a, Có b, Không 10 Đất nông nghiệp dùng để làm gì? a, Trồng trọt b, chăn nuôi Khác………………………………………………………………………… 11 Trước dịch cúm gia cầm, gia đình có nuôi vịt không? a,Có b,Không 12 Có xảy dịch cúm gia cầm không? a,Có b,Không 13 Nếu bị cúm gia cầm - Số lượng bị tiêu hủy: - Số tiền bị thiệt hại: - Số tiền hỗ trợ: 14 Tại gia đình lại chọn nuôi vịt mà không chăn nuôi hay làm ngành nghề khác? a, Ít ruộng đất b, Không biết chữ c, Có sẵn LĐ Khác: 2.2 Đâù tư sở hạ tầng Hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng nào? a Chuồng trại e Hệ thống lưới quây, rào chắn b Máng ăn, máng uống f Máy nghiền thức ăn c Máy phát điện g Điện d Đường h Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi Sử dụng điện thắp thêm cho vịt đẻ vào ban đêm làm tăng sản lượng trứng hay không? a,Có b, Không Chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng:………………………………… 2.3 Ứng dụng khoa học kỹ thuật Hộ thực quy trình, tiêu kỹ thuật sau: a Nguồn giống đồng b Hộ tiêm phòng vacxin cúm c Hộ tiêm phòng bệnh khác d Hộ có chuồng trại đảm bảo e Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ f Hộ vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày g Hộ có kiểm soát bãi chăn thả Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt không? a Có b Không Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật Hộ: a Thường xuyên tham gia b Thỉnh thoảng tham gia c Không Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật hộ: ……………………………………………………………………………… 2.4 Quản lý, phòng chống dịch bệnh Số lượt tiêm thuốc thú y cho đàn vịt/ lứa hộ:………………………… Loại thuốc:……………………………………………………………… Số lượng thuốc thú y :…………………………………………………… Chi phí cho thuốc thú y/ lứa hộ:……………………………………… Số lượng vịt bị dịch bệnh hộ: ………………………………con/lứa Hộ sử dụng phương án để phòng dịch bệnh: a Rắc vôi bột b Thuốc kháng sinh c Thuốc sát trùng d Thuốc bệnh e Khác Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xuyên không? a Có b Không Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên Hộ là: a Trạm thú y b Cán thú y sở c Đại lý thuốc thú y d Người bán lẻ thuốc thú y e Khác Khó khăn việc quản lý phòng chống dịch bệnh thú y gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.5 Liên kết, kiểm tra, giám sát chăn nuôi Hộ liên kết với tổ chức chăn nuôi vịt nào? a Liên kết với doanh nghiệp b Tham gia nhóm chăn nuôi c Chăn nuôi độc lập Hộ có mua giống từ nguồn cung cấp thường xuyên không? a Có Nếu có, nguồn mua giống thường xuyên hộ là: a Gia đình tự sản xuất b Mua từ trang trại khác địa phương c Mua từ trang trại địa phương khác b Không d Mua từ trại Nhà nước e Nguồn khác Hộ mua thức ăn từ nguồn cung cấp thường xuyên không? a Có b.Không Nếu có, nguồn mua thức ăn hộ là: a Công ty sản xuất b Đại lý c Người bán lẻ Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm bao nhiêu…… đồng Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn nuôi không? a Có b Không Nếu có: Lượng vốn vay là: …………………đồng Thời gian vay:…………………… năm Lãi suất:………………………… (theo tháng hay theo năm) Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: a Ngân hàng NN&PTNT b Ngân hàng sách xã hội c Bạn bè/ người than d Khác:……… Hộ có tự tiêu thụ sản phẩm không? a Có b Không Nếu có, số lượng bao nhiêu? Hộ bán sản phẩm cho đối tượng nào? Số lượng bao nhiêu? a Thương lái địa phương b Thương lái địa phương khác c Người giết mổ d Người bán lẻ Số lượng:………………………………………………………………… Phương thức toán giao hàng gì? a Ứng tiền trước b Trả tiền c Mua chịu Các sách mà ông (bà) cảm thấy có tác dụng làm cải thiện đời sống mình? a Cho vay với lãi suất thấp b Khuyến nông kỹ thuật nông nghiệp c Cung cấp nước cho sinh hoạt d Xây dựng đường điện, giao thông e Khác Những khó khăn ông(bà) vay vốn ngân hàng? a, Thủ tục rườm rà b, Lãi suất cao c Không biết làm để vay d, Khó khăn khác (ghi rõ): 10 Ông(bà) có đề nghị với tổ chức tín dụng a, Giảm bớt thủ tục b, Tăng thời hạn cho vay c, Giảm lãi suất d, Tăng số tiền cho vay e, Khác (ghi rõ): III- TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT 3.1 Tổng chi phí sản xuất: (Các sản lượng chi phí đầu vào phát sinh toàn diện tích) ĐVT 1000đ TT Hạng mục ĐVT Vịt giống Thức ăn Kg - Cám ăn thẳng - Cám đậm đặc - Ngô, thóc - Thức ăn khác Thuốc thú y - Vôi khử trùng - Thuốc kháng sinh - Thuốc sát trùng - Thuốc bệnh - Tiêm phòng Tài sản sử dụng - Chuồng trại - Máy phát điện - Máng ăn,uống - Máy nghiền - Tài sản khác Nước Lít Điện KW Số lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí lao động Vật tư, CCDC Chi phí vận chuyển -Vận chuyển vật tư, thức ăn, CCDC Đồng - Vận chuyển giống Đồng Năng suất: Thu nhập: 1000đ toàn diện tích Số lượng: - Tỷ lệ nuôi sống xuất chuồng:……………… % Doanh thu từ trứng: Thời điểm vịt cho trứng thấp nhất:………… trứng/ngày/Đàn Thời điểm vịt cho trứng cao nhất:………… trứng/ngày/Đàn Doanh thu từ vịt thịt: Trọng lượng trung bình vịt thịt:………….kg/con Giá vịt cao nhất:…………………………… đồng/kg 10 Doanh thu từ sản phậm phụ chăn nuôi hộ: - Phân vịt:……………….tấn - Giá bán:……………… đồng/tấn 10 Thời gian nuôi (từ lúc nuôi đến lúc bán vịt sau khai thác)…………… Thời gian từ lúc vịt cho trứng đến lúc hết trứng: ……………………… 11 Tỷ lệ hao hụt: %/đợt nuôi 12 Hao hụt nguyên nhân nào? a.Lạc b Bệnh c.Cả hai Khác……………………… …………………………………………… 13 Nguồn thu nhập từ đàn gia cầm chiếm % tổng thu nhập? IV- THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ông (bà) cho biết giá vịt cao hay thấp vụ trước? a, Cao b, Thấp Năm 2014: đồng/kg Năm 2015: .đồng/kg Giá thời điểm: 2.Vịt (trứng vịt) xuất bán cho ai? a, Tại chợ b,Cho lò ấp c,Cho thương lái thu gom Khác:……………… Ông(bà) thường cập nhật thông tin thị trường nguồn nào? a, Báo chí, phát thanh, truyền hình b, Thông tin từ công ty chế biến Nhà nước c, Thông tin từ lái buôn tư nhân, người trung gian kênh phân phối d, Thông tin từ người gia đình, hàng xóm e, Các nguồn khác: Ông (bà) có gặp khó khăn việc bán sản phẩm năm vừa rồi? a, Có b, Không - Nếu có, ông(bà) gặp khó khăn nào? a, Không tìm thấy người mua cần bán b, Phải chở đến điểm thu mua gần để bán c, Giá bán thấp V CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC Các sách mà ông(bà) cảm thấy có tác dụng làm cải thiện đời sống mình? a, Cho vay với lãi suất thấp b Khuyến nông kỹ thuật nông nghiệp c, Cung cấp nước cho sinh hoạt d, Xây dựng đường điện, giao thông e, Khác VI TÍN DỤNG Ông(bà) có vay vốn từ Ngân hàng không? a, Có b, Không Những khó khăn ông(bà) vay vốn ngân hàng? a, Thủ tục rườm rà b, Lãi suất cao c Không biết làm để vay h, Khó khăn khác (ghi rõ): Ông(bà) có đề nghị với tổ chức tín dụng a, Giảm bớt thủ tục b, Tăng thời hạn cho vay c, Giảm lãi suất d, Tăng số tiền cho vay e, Khác (ghi rõ): 4.Nếu ban ngành chức hỗ trợ, gia đình mong muốn điều gì? ……………………………………………………………………… Chân thành cám ơn ông/bà! ... địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chỉ thành công, tồn phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi vịt theo hướng. .. - Những thành công, tồn phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Một số giải pháp phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học địa bàn nghiên... 2015 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học - Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt theo hướng an toàn sinh học địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w