Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
638,21 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, với biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện QLDĐ PTNT nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trịnh Hải Vân – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè để nghiên cứu em đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 6năm 2018 Sinh viên thực Vƣơng Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC D NH MỤC TỪ VI T TẮT D NH MỤC BẢNG D NH MỤC HÌNH PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THI T CỦ ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QU N VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QU N 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi giới 2.2.2.Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi Việt Nam PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 12 3.2.2 Phƣơng pháp điều tra trƣờng 12 3.2.3 Phân tích kinh tế hộ gia đình 13 3.2.4 Phân tích SWOT 13 3.2.5 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 14 3.2.6 Phƣơng pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 14 3.2.7 Phƣơng pháp phân tích hiệu kinh tế 14 PHẦN K T QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T , Xà HỘI CỦ Xà LẠI THƢỢNG 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 4.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI Xà LẠI THƢỢNG 20 4.2.1 Thống kê số lƣợng vật nuôi, quy mô chăn nuôi xã Lại Thƣợng 20 4.2.2 Quy mô chăn nuôi lợn thịt, gà thịt xã Lại Thƣợng 21 4.2.3 Kỹ thuật chăn nuôi lợn điểm nghiên cứu 22 4.2.4 Kỹ thuật nuôi gà lấy thịt điểm nghiên cứu 26 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH T CỦ MƠ HÌNH CHĂN NI ĐIỂN HÌNH TẠI Xà LẠI THƢỢNG 30 4.3.1 Hiệu kinh tế mơ hình chăn ni lợn thịt 30 4.3.2 Hiệu kinh tế mơ hình chăn ni gà thịt 32 4.3.3 Đóng góp từ chăn ni tới tổng thu nhập hộ gia đình 33 4.3.4 Thị trƣơng tiêu thụ số giống vật nuôi 35 4.4 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIÊN CHĂN NUÔI TẠI Xà 39 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI Xà LẠI THƢỢNG 41 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 41 4.5.2 Giải pháp cụ thể 41 PHẦN K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 45 5.1 K T LUẬN 45 5.2 KI N NGHỊ 46 TÀI LIỆU TH M KHẢO D N Từ viết tắt MỤC TỪ VI T TẮT Giải nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất ĐKTN - KTXH HGĐ Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội Hộ gia đình HQKT Hiệu kinh tế KHKT Khoa học kỹ thuật TDMN Trung du miền núi TSCĐ Tài sản cố định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng loại vật nuôi số nƣớc năm 2015 Bảng 2.2 Sản lƣợng trứng gà số nƣớc giới năm 2015 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng loại vật nuôi Việt Nam năm 2017 Bảng 3.1 Mẫu biểu phân tích kinh tế hộ 13 Bảng 3.2 Khung phân tích SWOT hoạt động chăn nuôi 13 Bảng 3.3 Sơ đồ mảng 14 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Lại Thƣợng năm 2015 18 Bảng 4.2 Thống kê số lƣợng vật nuôi xã Lại Thƣợng giai đoạn 2015 – 2017 20 Bảng 4.3 Phân loại theo quy mô vật nuôi xã Lại Thƣợng năm 2017 21 Bảng 4.4 Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt điểm nghiên cứu 22 Bảng 4.5 Một số bệnh thƣờng gặp lợn thit điểm nghiên cứu 23 Bảng 4.6 Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt điểm nghiên cứu 27 Bảng 4.7 Một số bệnh thƣờng gặp gà điểm nghiên cứu 29 Bảng 4.8: Thống kê hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt điểm nghiên cứu 31 Bảng 4.9 Thống kê hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt theo quy mô trang trại 32 Bảng 4.10 Phân tích kinh tế nhóm hộ chăn ni lợn thịt (Đơn vị tính: Năm) 34 Bảng 4.11: Phân tích kinh tế nhóm hộ chăn ni gà thịt (Đơn vị tính: Năm) 35 Bảng 4.12 Kết phân tích SWOT phát triển bền vững Lợn thịt xã Lại Thƣợng 40 Bảng 4.13 Kết phân tích SWOT phát triển bền vững Gà thịt xã Lại Thƣợng 40 Bảng 4.14 Sơ đồ ba mảng 41 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Chăn nuôi lợn thịt điểm nghiên cứu 22 Hình 4.2 Gà thịt ni quy mô thông thƣờng 26 Hình 4.3 Gà thịt ni quy mô trang trại 26 Hình 4.4 Sơ đồ kênh thụ Lợn thịt 35 Hình 4.5 Sơ đồ kênh thụ Gà thịt 37 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍN CẤP T I T CỦ ĐỀ TÀI Trong thời gian qua hoạt động chăn nuôi gà lợn xã Lại Thƣợng đạt đƣợc thành tựu đáng kể, số lƣợng đàn gà thịt sản lƣợng lợn thịt liên tục tăng lên Bên cạnh tăng lên số lƣợng, chất lƣợng thịt đƣợc nâng lên nhờ cải thiện hình thức ni chất lƣợng giống Chăn nuôi gà thịt lợn thịt góp phần đáng kể vào tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động, cải thiện bữa ăn nâng cao đời sống ngƣời dân Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gà thịt lợn thịt chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm lợi địa phƣơng, cịn nhiều khó khăn bất cập dẫn tới hiệu kinh tế chƣa cao, chƣa tạo nhiều việc làm thu nhập cho ngƣời lao động Có thể nói ngƣời làm cơng tác quản lý ngƣời chăn ni cịn băn khoăn, trăn trở việc lựa chọn hình thức ni, quy mô nuôi, giống nuôi, thời gian nuôi nhƣ cho đạt HQKT cao Bên cạnh đó, môi trƣờng cạnh tranh ngày khốc liệt, biến động khó lƣờng địi hỏi hội nhập kinh tế thách thức ngành chăn nuôi nƣớc ta ngày lớn Ngành chăn nuôi gà thịt lợn thịt đáp ứng tốt nhƣ cầu ngày cao khắt khe ngƣời tiêu dùng nƣớc, trì đƣợc ổn định hoạt động để góp phần vào ổn định kinh tế vi mô mà phải cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp khác Để giải vấn đề này, khơng cịn đƣờng khác ngành chăn nuôi phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh HQKT Mặc dù vậy, nghiên cứu HQKT chăn nuôi gà thịt lợn thịt nƣớc ta hạn chế so với yêu cầu đề ra, có hộ gia đình cá nhân tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề kỹ thuật Trƣớc vấn đề lý luận thực tiễn có tính cấp thiết này, chọn đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững xã Lại Thượng”để làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NG IÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăn nuôi làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững xã Lại Thƣợng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Lại Thƣợng – huyện Thạch Thất – Tp Hà Nội Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế mơ hình chăn ni điển hình xã Lại Thƣợng – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững xã Lại Thƣợng – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 1.3 P ẠM VI NG IÊN CỨU - Phạm vi không gian: xã Lại Thƣợng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Số liệu đƣợc cập nhật khoảng thời gian 2014 – 2017 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ khủng hoảng môi trƣờng Cho đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững, định nghĩa đƣợc nhắc đến nhiều định nghĩa Uỷ ban Thế giới Môi trƣờng & Phát triển đƣa năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Ngày khái niệm bền vững phải nhằm hƣớng tới: bền vững kinh tế, bền vững trị - xã hội bền vững môi trƣờng Về phát triển nơng nghiệp bền vững ta dẫn định nghĩa T C/CGI R (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu nông nghiệp): “Nông nghiệp bền vững phải ban hành quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời đồng thời tiến chất lƣợng mơi trƣờng gìn giữ tài ngun thiên nhiên” (dẫn theo tổ chức FAO, 2015) Nhƣ phát triển hiệu quả, bền vững chăn nuôi bao gồm mặt: - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có để thỏa mãn nhu cầu ăn ngƣời - Gìn giữ chất lƣợng tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau - Tìm cách bồi dƣỡng, tái tạo lƣợng tự nhiên thơng qua việc tìm lƣợng thay lƣợng sinh học 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn ni theo hƣớng bền vững Theo báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2015 đƣa tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi theo hƣớng hiệu quả, bền vững nhƣ sau: Phù hợp với nhu cầu thị trƣờng: khả cân đói nhu cầu tiềm cung cấp sản phẩm chăn nuôi tiêu đánh giá phát triển bền vững trực tiếp Vấn đề nhu cầu sản phẩm chăn ni tăng có liên quan đến giảm diện tích đất tự nhiên Tuy tồn mối tƣơng tác trồng trọt chăn nuôi, thúc đẩy phát triển chăn ni cịn đƣợc xem hoạt động để giảm rủi ro sản xuất nông nghiệp, song không tránh khỏi cạnh tranh đầu tƣ, lƣợng cung cấp sản xuất Sử dụng hợp lý quỹ đất: Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào nguồn lực đất đai Quy mô sản xuất điều kiện quan trọng việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ, nhƣ tiêu chí đánh giá phát triển hiệu bền vững chăn nuôi Tiết kiệm lƣợng: Q trình sản xuất chăn ni góp phần giảm bớt sử dụng nguồn lƣợng thông qua sức kéo, nhiên liệu từ phân Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng: khắc phục ô nhiễm theo hƣớng đa canh, đa dụng, sử dụng giống thích ứng, giảm lƣợng thuốc thú y, dùng vacxin kỹ thuật quản lý Đảm bảo tính hiệu kinh tế: tiêu chí quan trọng để tồn phát triển lâu dài ngành chăn nuôi 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi giới Lƣơng thực, thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề sống cịn nhân lồi Ngày nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp lƣơng thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại trái đất Ngành chăn ni khơng có vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa loại thực phẩm cho dân số hành tinh mà cịn góp phần đa dạng sinh học trái đất Về số lƣợng vật nuôi: theo số liệu thống kê Tổ chức Nông Nghiệp Thế Giới F O năm 2015 số liệu đầu gia súc gia cầm giới nhƣ sau: Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng loại vật nuôi số nƣớc năm 2015 STT Loại vật ni Lợn Trâu, bị Gà Vịt Dê Số lƣợng (con) 887.500 1.347.000 11.191.110 1.008.300 591.700 Cừu 847.700 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI P ÁP P ÁT TRIỂN C ĂN NUÔI T EO IỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI Xà LẠI T ƢỢNG ƢỚNG 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lại Thƣợng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Căn cƣ vào thực trạng phát triển quy mơ hộ gia đình xã Lại Thƣợng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Căn vào nguyện vọng ngƣời dân xã Kế hoạch phát triển chăn nuôi xã 4.5.2 Giải pháp cụ thể Căn vào nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân xã để đƣa giải pháp phù hợp với tình hình địa phƣơng Bảng 4.14 Sơ đồ ba mảng Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp Chọn lọc, nhân giống để làm nguyên liệu lai giống Giống Giống suất cao phải nhập giống nƣớc chƣa đƣợc chọn lọc, cải tạo nhiều suất thấp, giá thành sản phẩm cao Chƣa chủ động đƣợc thức ăn Thức ăn chăn nuôi nên phải mua với giá cao Chƣa biết cách phối phần ăn theo đáp ứng ƣu điểm vật nuôi nội lai giống nội với ngoại, tạo lai thƣơng phẩm có suất, chất lƣợng cao Chủ động nguồn nguyên liệu bố trí lại cấu trồng, chuyển đổi tăng diện tích trồng ngô, đậu tƣơng - Giám sát, kiểm tra sở sản xuất thức ăn đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an tồn - Tăng cƣờng tiêm phịng bệnh, cúm thực đợt Phòng chữa Thiếu kiến thức phòng, chữa năm thƣờng xuyên kiểm bệnh cho vật nuôi bệnh tra kháng thể cúm để tiêm bổ sung đạt tỷ lệ vật nuôi đƣợc tiêm 41 cao - Kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi, vệ sinh hộ, trại an toàn sinh học, kiểm sốt lƣu thơng tiêu thụ sản phẩm vật ni Kỹ thuật Thị trƣờng tiêu thụ Khó khăn quản lý, ứng Quan tâm đào tạo nghề chăn nuôi dụng tiến KH-KT, kỹ thuật cho ngƣời chăn nuôi kể quản lý khoa học kỹ thuật chăm sóc Thị trƣờng Trung Quốc bị chững lại, giá bán sức tiêu thụ Tổ chức lại chuỗi sản xuất, nâng giảm mạnh, dẫn đến thị cao suất lên để tăng hiệu trƣờng khó khăn, giá bán thấp, ứ đọng sản phẩm Nguồn vốn Các dự án chăn ni địi hỏi Các địa phƣơng cần hƣớng dẫn kinh phí đầu tƣ lớn nhƣng thủ tục đầu tƣ xây dựng trang địa phƣơng trông chờ vào trại chăn nuôi quy mô lớn để thu ngân sách xã hỗ trợ nên khó hút cá nhân, tập thể có lực vào phát triển sản xuất thực Môi trƣờng Xử lý chất thải, dịch bệnh, tình trạng giết mổ thủ cơng cịn tràn lan, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas đệm lót sinh học Xây dựng trang trại chăn ni tập trung xa khu dân cƣ (Nguồn: Tổng hợp kết thảo luận với ngƣời dân) Các hoạt động giải pháp: Kế hoạch phát triển chăn nuôi cần dựa vào đặc điểm ĐKTN-KTXH cuả xã Lại Thƣợng Khoảng thời gian sau tết, vào tháng giêng hộ gia đình có nhiều thời gian rảnh nên phù hợp với việc họp dân cho thôn để chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi nhƣ cách phối phần ăn, cơng tác phịng chữa bệnh cho vật nuôi, cách xây dụng chuồng trại cho vật nuôi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Tổ chức tới hộ gia đình chăn ni tuyên truyền qua đài phát xã cơng tác phịng bệnh cho vật ni vào tháng 2, tháng tháng 11 tháng có số lƣợng vật nuôi mắc nhiều bệnh 42 dễ dàng lây lan Chia sẻ cho lợi ích việc xây dựng hầm biogas cho phù hợp không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh 4.5.2.1 Thành lập nhóm để chia sẻ kinh nghiệm chọn giống, chăm sóc phịng ngừa dịch bệnh vật nuôi Giúp ngƣời dân củng cố thêm kinh nghiệm kiến thức phòng ngừa loại dịch bệnh vật nuôi biện pháp truyền thống để vật ni hộ gia đình chăn ni phát triển khỏe mạnh có khả kháng bệnh cao Để nâng cao khả năng, trình độ kỹ thuật chăn nuôi hiệu ta nên tiến hành họp dân để chia sẻ kinh nghiệm hộ để rút đƣợc điểm mạnh, tích cực để áp dụng vào chăn ni hoojgia đình 4.5.2.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật Áp dụng công nghệ đại, tiên tiến nhằm nâng cao suất, hạ giá thành chế biến sâu sản phẩm chăn nuôi nhằm tăng sức mua nƣớc; đồng thời mở rộng xuất tới thị trƣờng nhiều tiềm Về quy mô đàn lợn đề xuất chủ trƣơng điều chỉnh cấu chất lƣợng đàn giống phƣơng thức chăn nuôi phù hợp với phân khúc thị trƣờng, gia tăng phƣơng thức chăn ni hữu cơ, mạnh chăn nuôi quy mô nông hộ chiếm ƣu Giải pháp lâu dài tổ chức lại sản xuất theo chuỗi liên kết, phát huy tối đa vai trị doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm kiểm soát tốt chất lƣợng, an toàn thực phẩm điều tiết cung cầu thị trƣờng sản phẩm chăn nuôi 4.52.3 Một số giải pháp khác - Vốn: Nhiều hộ gia đình họ muốn mở rộng quy mơ chăn ni nhƣng khả kinh tế gia đình cịn hạn hẹp nên việc vay vốn từ địa phƣơng hay ngân hàng, quỹ tín dụng xã với lãi suất thấp Đặc biệt cho hộ gia đình nghèo hộ nghèo vay để họ chăn ni nhằm cải thiện sống ngày đem lại nguồn thu chi gia đình - Các doanh nghiệp cần “chia lửa” với ngƣời chăn nuôi, hy sinh bớt lợi nhuận để bảo vệ ngành chăn nuôi Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, 43 cung cấp lợn giống, thuốc thú y… nên giảm giá bán mặt hàng để chia sẻ khó khăn với ngƣời chăn ni - Sử dụng hiệu nguồn thức ăn sẵn có từ thiên nhiên, phụ phầm nơng nghiệp kết hợp với thức ăn công nghiệp, trồng kết hợp dƣợc liệu giusp giảm chi phí chăn nuôi - Đầu tƣ, hỗ trợ sở giết mổ công nghiệp, tập trung, sở theo chuỗi; sơ chế; bảo quản sản phẩm gia súc, gia cầm; xây dựng sở cấp đông sản phẩm chăn nuôi, tuyên truyền ngƣời tiêu dúng sử dụng thịt mát, thịt đông lạnh - Chú trọng công tác xử lý môi trƣờng chăn nuôi vùng, khu chăn ni tập trung để đảm bảo an tồn thực phẩm, sức khỏe cộng đồng; tiếp tục thực sách đầu tƣ vắc xin, hóa chất xử lý mơi trƣờng để chủ động phịng chống dịch bệnh khơng để dịch lớn xảy - Các sở sản xuất, kinh doanh giống vật ni cần xác định, tính tốn thị trƣờng tiến hành đầu tƣ chăn nuôi, nâng cao chất lƣợng giống Doanh nghiệp cung ứng vật tƣ cần tuân thủ quy định pháp luật, có chia sẻ với ngƣời chăn ni q trình kinh doanh Doanh nghiệp chế biến tổ chức xây dựng ổn định chuỗi nguyên liệu đầu vào, vận hành nhà máy có hiệu quả, thiết lập hệ thống phân phối ổn định, xác định thị trƣờng có chiến lƣợc sản phẩm - Đối với quan quản lý: Quản lý tốt sở cung ứng vật tƣ chăn nuôi quản lý giết mổ Tăng cƣờng cập nhật thơng tin tình hình chăn ni, thị trƣờng sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm để cung cấp cho ngƣời chăn nuôi biết chủ động kế hoạch sản xuất 44 PHẦN K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 5.1 K T LUẬN Sau trình tìm hiểu điều tra , rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Xã Lại Thƣợng có vị trí địa lý thuận lời cho việc phát triển mơ hình chăn nuôi Thành phần vật nuôi xã đa dạng phong phú không thống thành phần vật nuôi hay chủ trọng vào thành phàn vật nuôi Bƣớc đầu đề nêu lên đƣợc thực trạng hoạt động ngành chăn nuôi điểm nghiên cứu, thống kê đƣợc toàn số lƣợng vật nuôi Nêu lên đƣợc quy mô chăn nuôi với loại vật ni xã gà thịt lợn thịt Nêu lên đƣợc kỹ thuật chăn nuôi lợn gà tịt nhƣ sau: Đàn lợn thịt giống đƣợc mua chủ yếu qua thông qua thƣơng lái trại giống, có số HGĐ chọn giống theo kinh nghiệm tích lũy Đối với gà thịt giống lò ấp, tự cung cấp giống Cơng tác vệ sinh phịng bệnh đƣợc thực năm địa bàn xã nhiên có số HGĐ chăn ni nhỏ lẻ khơng tham gia tiêm phịng vacxin cho vật ni Đáng giá đƣợc hiệu kinh tế mơ hình chăn ni địa bàn xã Từ cho thấy đóng góp chăn nuôi tới thu nhập hộ gia đình Thị trƣờng tiêu thụ lợn gà tƣơng đối lớn Đây điểm mạnh phát triển chăn ni năm tới cho tồn xã Tuy nhiên nhiều nguyên nhân nên thị trƣờng tiêu thụ lợn thịt có nhiều biến động năm 2017 vừa qua Giá thị trƣờng chuỗi thị trƣờng có chênh lệch khâu trung gian ngƣời thu mua (ngƣời láu buôn) Đề tài nêu lên đƣợc thuận lợi khó khăn nhƣ hội thách thức chăn nuôi lợn thịt gà thịt điểm nghiên cứu Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển chăn nuôi điểm nghiên cứu, bổ sung kiến thức cần có cho ngƣời dân địa bàn xã, nâng cấp đƣợc hệ thống sở vật chất cho chuồng trại, khuyến khích hộ gia đình xây dựng hầm biogas để chứa chất thải vật nuôi tránh ảnh hƣởng tới môi 45 trƣờng xung quanh tiền đề cho phát triển chăn nuôi cho năm 5.2 KI N NG Ị Đề tài bƣớc đầu đề xuất đƣợc giải pháp phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại thông thƣờng cho vật ni nói chung lợn thịt, gà thịt nói riêng theo hƣớng hiệu bền vững Cần tiếp tục tiến hành phát triển chăn nuôi để từ đề xuất giải pháp chăn ni hiệu bền vững cho tƣơng lai nhƣ: - Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân,về cách phòng trị bệnh vật nuôi - Chú trọng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, xem xét, khảo sát điều kiện thực tế địa phƣơng để triển khai mơ hình phù hợp, hiệu Bên cạnh đó, cần tìm kiếm, hợp tác với doanh nghiệp để sản phẩm vật ni có đầu ổn định - Phát triển kinh tế - xã hội: ngƣời dân địa bàn xã dựa vào chăn nuôi trồng trọt chủ yếu Do vậy, cần tập trung vào quy mô thơng thƣờng để cải thiện kinh tế gia đình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể xã - Có sách khuyến khích, ƣu tiên kêu gọi thu hút hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tƣ sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn xã 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Bé (2016), Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VIETGAP Diễm Châu, tỉnh Nghệ An, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam i n ộng diện t ch theo m c ch s d ng t năm 201 so với năm 2010 2005 áo cáo công tác dịch tễ năm 201 Trƣơng Thanh Cảnh (2010), Nghiên cứu x lý nước thải chăn nuôi kỹ thuật tầng vi sinh chuyển ộng Văn Cƣờng (2016), Tạo giống gia súc, gia cầm, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Nguyễn Lê Hiệp (2016), Hiệu kinh t chăn nuôi gà tỉnh Thừa Thiên Hu , luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thu Hằng (2016), Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni theo hướng quy mơ hộ gia ình, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam GS.TS Lê Viết Ly (2015), Hội KHKT Chăn nuôi Việt Nam Nguyễn Thành Luân (2015), Khả sản xu t gà ri vàng rơm gà ri cải ti n tỉnh Bắc Giang, Đại Học Thái Nguyên Nông Thị Nga (2015), Đánh giá khả sinh trưởng, cho thịt giống lợn Landrace, Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng Hà Tây áo cáo thức ăn chăn nuôi, luận văn thạc sĩ -Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Phƣơng Ngọc (2016), Người chăn nuôi Đức Phúc (2018), Tạp ch chăn nuôi t th c U ND xã nhiệm v phát triển kinh t – xã hội, năm 201 c tiêu, nhiệm v giải pháp th c năm 2018 10 Tiêu chuẩn thống kê, tháng 12/201 , Thống kê chăn nuôi 11 Tổ chức Nông nghiệp Thế giới F O, 2015 12 Sở Nông Nghiệp PTNT Hà Nội, năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ gia dình chăn ni - Tên ngƣời vấn:………………………………………… - Ngày vấn:……………………………………………… I : Thông tin chung người vấn Họ, tên chủ hộ:……………………………………………………… Địa điểm vấn:……………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………… Số nhân gia đình: - Dƣới độ tuổi lao động: …………………………………………………… - Trong độ tuổi lao động: …………………………………………………… II CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ Câu 1: Nhà bác nuôi vật nuôi nào? Số lƣợng vật nuôi? STT Vật nuôi Lợn Gà Con Số lƣợng Câu 2: Cách xây dựng chuồng trại gia đình nhƣ nào? Lợn …………………………………………………………… Gà ……………………………………………………………… Câu 3: Diện tích chuồng trại cho vật nuôi bao nhiêu? Lợn …………………………………………………………… Gà ……………………………………………………………… Câu 4: Ơng/Bà chăn ni lâu chƣa? Câu 5: Ông/Bà thƣờng lấy giống đâu thƣờng chọn giống theo tiêu chí nào? ………………………………………………………………………… Câu 6: Ơng/Bà chăn ni theo phƣơng thức nào? …………………………………………………………………… Câu 7: Gia đinhg ông/bà thƣờng cho vật nuôi ăn loại thức ăn gì? Lợn …………………………………………………………… Gà ……………………………………………………………… Câu 8: Liều lƣợng thức ăn nhà bác cho vật nuôi ăn nhƣ nào? Lợn …………………………………………………………… Gà ……………………………………………………………………… Câu 9: Cách phối phần ăn cho vật nuôi nhƣ theo độ tuổi? Lợn …………………………………………………………… Gà ………………………………………………………………… Câu 10: Ơng/bà phí hết tiền thức ăn cho 1con/ lứa? ………………………………………………………………………… Câu 11: Vật nuôi nhà thƣờng mắc loại bệnh nào? Thời điểm mắc phải? STT Tên vật nuôi Lợn Gà Quy mô thông thƣờng Quy mô trang trại Bệnh thƣờng gặp Giai đoạn mắc phải Câu 12: Ông bà sử dụng loại thuốc để phòng trị bệnh cho vật ni? Chi phí mua thuốc hết bao nhiêu? …………………………………………………………………………… Câu 13: Với loại bệnh tỷ lệ mắc bệnh đàn nhƣ nào? Tỷ lệ chết chiếm bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Câu 14: Gia đình vệ sinh chuồng trại vật ni nhƣ nào? Có thƣờng xun khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 15: Mỗi năm gia đình ni đƣợc lứa? ………………………………………………………………………… Câu 16: Gia đình thƣờng ni lồi vật ni bán ………………………………………………………………………… Câu 17: Sản lƣợng thu đƣợc qua đợt nhƣ nào? Vật nuôi Sản lƣợng Giá bán (con kg) ( nghìn đồng) Doanh thu Lợn Gà Câu 18: Thị trƣờng tiêu thụ gia đinhg nhƣ nào? …………………………………………………………………………… Vật ni Hình thức bán Số lƣợng tiêu thụ Lợn Thƣơng lái Chợ khác Gà Thƣơng lái Chợ khác Câu 19: Giá chăn ni có ổn định khơng? …………………………………………………………………………… Câu 20:Nhà có biết trƣớc giá bán không ạ? …………………………………………………………………………… Câu 21: Giá bán ngƣời định? Theo giá thị trƣờng Nông hộ Thƣơng lái Câu 22: Trong chăn ni mang lại lợi ích cho gia đình? ………………………………………………………………………… Câu 23: Trong chăn ni nhà có gặp khó khăn khơng ? …………………………………………………………………………… Câu 24: Cách khắc phục khó khăn mà gia đình thƣờng làm? …………………………………………………………………………… Câu 24: Đƣa giải pháp cho tƣơng lại? …………………………………………………………………………… Câu 25: Đề xuất mong muốn gia đình? …………………………………………………………………………… Phụ lục 02: Danh sách hộ gia đình tham gia vấn STT Tên hộ gia đình Vật ni Số lƣợng (con) Cấn Xn Thủy Lợn 150 Vƣơng Văn Đáng Lợn 80 Nguyễn Đình Thuận Lợn 120 Nguyễn Thi Ngại Lợn Vƣơng Xuân Tĩnh Lợn Đặng Thị Kim Liên Lợn 12 Chu Văn Dũng Lợn 10 Hoang Thị Nhung Lợn Nguyễn Văn Vẻ Lợn 20 10 Cấn Thị Lai Lợn 11 Hoàng Việt Cƣờng Lợn 10 12 Nguyễn Thị Mai Lợn 25 13 Vƣơng Văn Long Lợn 15 14 Nguyễn Thị Hƣơng Lợn 20 15 Vƣơng Văn Việt Lợn 16 Vƣơng nh Tú Gà 20 17 Trịnh Thị Thu Gà 50 18 Nguyễn Thị Tuyết Gà 40 19 Vƣơng Thị Nở Gà 12 20 Cấn Văn Trƣờng Gà 20 21 Lê Thị Lợi Gà 10 22 Nguyễn Thị Hiền Gà 50 23 Nguyễn Lan Anh Gà 30 24 Vƣơng Thị Phƣơng Gà 40 25 Nguyến Thu Thảo Gà 400 26 Cấn Văn Hiền Gà 25 27 Vƣơng Thị Dần Gà 50 28 Cấn Văn Bốn Gà 150 29 Nguyễn Văn Thau Gà 300 30 Vƣơng Thị Hoan Gà 25 Phụ biểu 03 : Bảng giá thị trƣờng số giống gà diểm nghiên cứu STT Giống Giá bán (nghìn đồng/kg) Gà công nghiệp (gà đỏ) 60 - 65 Gà ta 120 - 150 Gà chọi 150 - 200 Gà Đông Tảo 50 - 55 Phụ biểu 04: STT iện trạng sử dụng đất xã Lại Thƣợng năm 2015 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích đất 878,34 100 64,60 Đất nơng nghiệp 567,37 Đất sản xuất nông nghiệp 529,61 60,29 529,47 60,28 1.1.1.1 Đất trồng lúa 442,98 50,4 1.1.1.2 Đất trồng năm khác 86,49 9,84 0,13 0,01 1.1 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.2 Dất trồng lâu năm 1.2 Đất nuôi trông thủy sản 31,2 3,55 1.3 Đất nông nghiệp khác 6,56 0,74 Đất phi nông nghiệp 296,4 33,74 2.1 Đất nông thôn 109,22 12,43 2.2 Đất chuyên dùng 81,4 9,26 2.3 Đất sở tôn giáo 1,01 0,11 2.4 Đất sở tín ngƣỡng 0,75 0,08 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 9,43 1,07 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, suối 93,12 10,60 2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 0,11 0,012 2.8 Đất phi nông nghiệp khác 1,36 0,15 Đất chƣa sử dụng 14,57 1,65 Đất chƣa sử dụng 14,57 1,65 3.1