Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Thái Nguyên - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16
LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Lý
Thái Nguyên - 2016
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Lê Tuấn Anh
Trang 4
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cô giáo, TS Phạm Thị Lý - người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tôi xin được bày tỏ tấm lòng biết ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT - trường Đại học Nông Lâm, ĐHTN, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng các cán bộ, chuyên viên phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Tài nguyên và môi trường, chi cục Thống kê huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; Ban lãnh đạo cùng các anh chị cán bộ khuyến nông, cùng các hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tại địa phương
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể lớp Cao học K21PTNT - Khoa Kinh tế
& PTNT và toàn thể bạn bè - những người đã giúp đỡ tôi, cùng tôi chia sẻ khó khăn trong suốt quãng thời gian học tập và rèn luyện tại trường
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đối với gia đình những người đã nuôi dưỡng, động viên tôi trong quá trình học tập để có được kết quả như ngày hôm nay
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Lê Tuấn Anh
Trang 5iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 ngh a khoa học và thực ti n của đề tài 2
4 Kết cấu của luận văn 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Cơ sở lý luận 3
1.1.1 Lý luận về phát triển phát triển kinh tế, , phát triển Nông nghiệp bền vững và phát triển chăn nuôi 3
1.1.2 Các phương thức chăn nuôi gà trên thế giới và Việt Nam 5
1.1.3 Lý luận về kinh tế hộ nông dân 7
1.1.3.1 Các khái niệm cơ bản 7
1.1.3.2 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân 9
1.1.3.3 Tính tất yếu khách quan và vai trò kinh tế hộ nông dân 10
1.1.4 Vai trò của nghề chăn nuôi gà 12
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà 13
1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên 13
1.1.5.2 Điều kiện nguồn lực 13
1.2 Cơ sở thực ti n phát triển chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam 18
1.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà trên thế giới 18
1.2.1.1 Phát triển về số lượng gà trên thế giới 18
1.2.1.2 Phát triển về sản phẩm chăn nuôi gà trên thế giới 18
1.2.1.3 Phát triển về phương thức chăn nuôi gà trên thế giới 20
1.2.1.4 Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi gà trên thế giới 21
Trang 6iv
1.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà ở Việt Nam 22
1.2.2.1 Phát triển về số lượng gà trong nước 22
1.2.2.2 Phát triển về sản phẩm thịt gà, trứng gà trong nước 23
1.2.2.3 Phát triển về phương thức chăn nuôi gà ở Việt Nam 26
1.2.2.4 Xu thế phát triển chăn nuôi gà của nước ta trong quá trình hội nhập 27
1.2.3 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển chăn nuôi gà
ở Việt Nam 29
1.2.4 Tóm tắt một số công trình nghiên cứu có liên quan 31
1.2.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 31
1.2.4.2 Nghiên cứu trong nước 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 34
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34
2.2 Nội dung nghiên cứu 34
2.3 Phương pháp nghiên cứu 34
2.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 34
2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 35
2.3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 35
2.3.2.2 Thông tin sơ cấp 35
2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 36
2.3.4 Phương pháp phân tích 36
2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
2.4.1 Nhóm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà 37
2.4.2 Nhóm chỉ tiêu về kết quả chăn nuôi gà 37
2.4.3 Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chăn nuôi gà 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39
Trang 7v
3.1.1.1 Vị trí địa lý 39
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, sử dụng tài nguyên đất 39
3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 40
3.1.1.4 Thủy văn 41
3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 41
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 42
3.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng 43
3.1.2.3 Tình hình kinh tế 46
3.1.2.4 Tình hình chăn nuôi huyện Phú Lương 48
3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lương 50
3.2.1 Khái quát tình hình phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lương 50
3.2.1.1 Một số kết quả đạt được trong phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lương 50 3.2.1.2 Quy mô và hình thức chăn nuôi 53
3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương 55
3.2.3 Kết quả điều tra về phát triển chăn nuôi gà của hộ nông dân huyện Phú Lương 57
3.2.3.1 Đặc điểm của các hộ chăn nuôi gà huyện Phú Lương 57
3.2.3.2 Đặc điểm về chăn nuôi gà 60
3.2.3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhóm hộ chăn nuôi 67
3.2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương 69
3.3 Đánh giá chung về phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lương 77
3.3.1 Thuận lợi 77
3.3.2 Khó khăn, tồn tại 78
3.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà huyện Phú Lương 79
3.4.1 Quan điểm, định hướng phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Lương 79
3.4.1.1 Mục tiêu 79
3.4.1.2 Định hướng phát triển 80
3.4.1.3 Một số chỉ tiêu phát triển chăn nuôi huyện Phú Lương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 80
3.4.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà huyện Phú Lương 82
Trang 8vi
3.4.2.1 Giải pháp thị trường 82
3.4.2.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi 84
3.4.2.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89
1 Kết luận 89
2 Kiến nghị 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC
Trang 9vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số hộ điều tra theo qui mô chăn nuôi gà huyện Phú Lương 36
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động huyện Phú Lương giai đoạn 2013 - 2015 42
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Phú Lương năm 2013 - 2015 46
Bảng 3.3: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 2013-2015 48
Bảng 3.4: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng giai đoạn 2013-2013 48
Bảng 3.5: Dịch vụ nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 49
Bảng 3.6: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành chăn nuôi huyện Phú Lương giai đoạn 2013 - 2015 50
Bảng 3.7: Tình hình phát triển đàn gà và sản phẩm chăn nuôi gà
của huyện Phú Lương giai đoạn 2013 - 2015 52
Bảng 3.8: Thống kê các mô hình trang trại sản xuất gà quy mô lớn, năng suất cao huyện Phú Lương năm 2015 54
Bảng 3.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà của huyện Phú Lương
giai đoạn 2013 - 2015 56
Bảng 3.10: Đặc điểm của chủ hộ chăn nuôi gà huyện Phú Lương 58
Bảng 3.11: Đặc điểm của hộ điều tra 59
Bảng 3.12: Hình thức nuôi và giống gà nuôi 61
Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hộ chăn nuôi gà theo quy mô 67
Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hộ chăn nuôi theo giống gà 69
Bảng 3.15: Chi phí chăn nuôi gà theo nhóm quy mô 70
Bảng 3.16: Chi phí chăn nuôi theo giống gà 72
Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà theo quy mô 73
Bảng 3.18: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi theo giống gà 75
Bảng 3.19: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi cho 1 đơn vị sản phẩm
(1000kg gà thịt) 76
Trang 10viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Đồ thị xu hướng phát triển ngành chăn nuôi trên thế giới 19
Hình 1.2: Đồ thị số lượng gà Việt Nam qua các năm gần đây 23
Hình 1.3: Đồ thị sản lượng thịt gia cầm ở Việt Nam 24
Hình 1.4: Đồ thị sản lượng trứng gà trong nước các năm gần đây 25
Hình 1.5: Đồ thị các hình thức nuôi gà trong nước các năm gần đây 26
Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu gà nuôi phân theo huyện, thành phố, thị xã năm 2015 52
Hình 3.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà tại huyện Phú Lương 55
Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu mua giống từ các nguồn của hộ chăn nuôi 63
Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu mua thức ăn từ các nguồn của hộ chăn nuôi 64
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghề chăn nuôi gà của nước ta đã có lịch sử rất lâu đời nhưng do tập quán chăn nuôi lạc hậu cho nên các hộ nông dân chăn nuôi chủ yếu theo phương thức quảng canh, phân tán, số lượng không nhiều, sản phẩm làm ra mang tính tự cung, tự cấp Nhưng từ năm 1970 trở lại đây nghề nuôi gà có những bước tiến nhanh và vững chắc
Từ phương thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sang phương thức chăn nuôi tập trung có quy mô như: Sự hình thành các trang trại, gia trại và nông hộ nuôi gà, đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến trên thế giới vào sản xuất nên đã đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gà, khuyến khích dịch chuyển chăn nuôi trang trại công nghiệp lên các vùng trung du miền núi, vùng còn nhiều quỹ đất, mật độ chăn nuôi thấp, dân cư thưa, khuyến khích chuyển đổi các vùng đất trống, trồng trọt kém hoặc dưới tán cây ăn quả để chăn nuôi gà Đây chính là một hướng xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng thực hiện và đã có những thành công bước đầu Trong chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá bền vững, tỉnh Thái Nguyên đã khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi gà cả về quy mô, năng suất và chất lượng Những năm qua nghề chăn nuôi gà đã góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân trong tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Lương nói riêng
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề chăn nuôi gà còn tồn tại một số khó khăn do trình độ hiểu biết và tiếp cận khoa học kỹ thuật của các hộ nông dân còn hạn chế, nghề chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng của huyện chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như dịch bệnh, thị trường… Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển
chăn nuôi gà, tìm hiểu rõ thực trạng nghề chăn nuôi gà tại địa phương từ đó có cơ sở
đưa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết các khó khăn đó tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi gà tại địa phương ngày càng phát triển là việc rất cần thiết Xuất phát từ
thực ti n đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn
nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”
Trang 122
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực ti n về phát triển, kinh tế hộ và phát triển chăn nuôi gà
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát triển chăn nuôi gà trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Xác định được những tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
3 ngh a hoa h c và th c ti n của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn tóm tắt kết quả nghiên cứu lý luận về phát triển chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam
- Về mặt thực ti n: Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình chăn nuôi, qua đó đề ra một số giải pháp phù hợp nhằm phát triển mô hình chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
4 ết cấu của u n v n
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full