1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MỪNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI THEO HƯỚNG AN TỒN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Mừng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, PGS.TS Trần Thị Thu Hà trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo phịng Kinh tế huyện, Hội Nông dân huyện, Trạm chăn nuôi thú y huyện, HTX chăn nuôi, chủ trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu, kiến thức thân có hạn, luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Q thầy bạn bè, để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mừng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HỘP THOẠI, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI THEO HƯỚNG AN TỒN THỰC PHẨM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn ni theo hướng an tồn thực phẩm 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn thực phẩm 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn thực phẩm 15 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn theo hướng an toàn thực phẩm 18 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn theo hướng an toàn thực phẩm số địa phương 18 2.2.2 Kinh nghiệm hộ chăn nuôi lợn số địa phương 20 2.2.3 Bài học rút cho huyện Thanh Oai, TP Hà Nội 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 ii 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 29 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Oai có liên quan đến phát triển chăn ni theo hướng an tồn thực phẩm 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn địa bàn huyện Thanh Oai 42 3.1.1 Quy mô, cấu chăn nuôi ( lợn) địa bàn huyện Thanh Oai 42 3.1.2 Bộ máy quản lý chăn nuôi lợn theo hướng an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thanh Oai 44 3.2.Thực trạng phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 45 3.2.1 Thông tin chung hộ kháo sát 45 3.2.2 Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn theo hướng ATTP 48 3.2.3 Đào tạo, tập huấn cho người chăn nuôi ATTP 49 3.2.4 Đảm bảo chất lượng giống, thức ăn theo hướng ATTP 51 3.2.5 Tăng cường cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh 55 3.2.6 Bảo vệ môi trường chăn nuôi theo hướng ATTP 57 3.2.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi theo hướng ATTP 58 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng ATTP huyện Thanh Oai 61 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 61 3.3.2 Nguồn vốn đầu tư cho chăn nuôi 62 3.3.3 Lao động 63 iii 3.3.4 Đất đai 63 3.3.5 Chính sách hỗ trợ đầu tư nhà nước 63 3.3.6 Nhận thức điều kiện người chăn nuôi 65 3.3.7 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm an toàn 65 3.4 Đánh giá chung phát triển chăn ni theo hướng an tồn thực phẩm địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 67 3.4.1 Những kết đạt 67 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 3.5 Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng an tồn thực phẩm địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 69 3.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) 69 3.5.2 Giải pháp phát triển chăn ni theo hướng an tồn thực phẩm 74 3.6 Kiến nghị để thực giải pháp 81 3.6.1 Đối với Nhà nước 81 3.6.2 Đối với hộ chăn nuôi 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Giải nghĩa ANCT - TTATXH : An ninh trị, trật tự an tồn xã hội ATTP : An toàn thực phẩm CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN : Chăn nuôi NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn VIETGAHP : Thực hành chăn nuôi tốt VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Các tiêu cảm quan ATTP thịt lợn Bảng 1.2 Các tiêu lý - hoá, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng hoocmon, tiêu vi sinh vật, tiêu ký sinh trùng ATTP thịt lợn Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 huyện Thanh Oai 28 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế ngành huyện Thanh Oai 29 Bảng 2.3 Thực trạng dân số lao động huyện Thanh Oai 31 Bảng 2.4 Nội dung phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 36 Bảng 2.5 Phân bố dung lượng mẫu khảo sát 37 Bảng 3.1 Tình hình biến động đàn lợn thịt huyện qua năm 43 Bảng 3.2 Thông tin chung hộ khảo sát 45 Bảng 3 Tình hình thông tin lứa lợn cuối hộ chăn nuôi lợn .46 Bảng 3.4 Tài sản hộ phục vụ cho chăn ni lợn(tính BQ/hộ) 47 Bảng 3.5 Hệ thống chuồng trại hộ nơng dân 48 Bảng 3.6.Tình hình đào tạo, tập huấn cho người chăn nuôi ATTP 50 Bảng 3.7 Quy trình quản lý giống hộ điều tra 51 Bảng 3.8 Quá trình quản lý thức ăn chăn nuôi hộ 52 Bảng 3.9 Nguồn nước phục vụ cho chăn nuôi hộ 54 Bảng 3.10 Tình hình dịch bệnh hộ chăn nuôi 55 Bảng 3.11 Quản lý dịch bệnh hộ chăn nuôi 56 Bảng 3.12: Quản lý chất thải chăn nuôi hộ 57 Bảng 3.13 Tình hình chi phí cho lứa lợn cuối hộ chăn nuôi 58 Bảng 3.14 Kết hiệu sản xuất tính 100 kg lợn lứa cuối 60 Bảng 3.15 Nhận thức hộ điều tra chăn nuôi ATTP 65 Bảng 3.16 Ma Trận Swot phát triển chăn nuôi theo hướng vệ sinh ATTP huyện Thanh Oai 70 vi DANH MỤC HỘP THOẠI, SƠ ĐỒ Hộp thoại 1: Ý kiến người nông dân nguồn vốn chăn nuôi 62 Hộp thoại 2: Ý kiến người dân sách vay vốn 64 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ thịt lợn hộ chăn nuôi huyện Thanh Oai 66 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trải qua hàng ngàn năm sống người gắn liền với trồng trọt chăn nuôi Đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) dẫn đến nông nghiệp nước ta có thêm nhiều hội phát triển ngành chăn nuôi Chăn nuôi ngành cung cấp thịt chủ yếu không nước ta mà nhiều nước giới ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Chăn nuôi nước đà tăng trưởng cao, góp phần trì mức tăng trưởng chung ngành nông nghiệp thu nhập người chăn nuôi Những năm gần với trợ giúp công nghệ đại, suất chăn nuôi ngày tăng lên, với mức sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao kéo theo nhu cầu thịt, sản phẩm ngành chăn nuôi ngày tăng cao Trong cấu ngành nơng nghiệp ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Thanh Oai chiếm 62% so với tỉ trọng ngành nông nghiệp Ngành chăn nuôi phát triển khắp vùng nơng thơn với phương thức chăn ni gia đình chủ yếu Vì chăn ni có từ lâu ngày phát triển đặc tính riêng biệt chúng nên khả sinh trưởng ngắn, kỹ thuật nuôi không phức tạp nên khả thu hồi vốn lại nhanh Chăn ni cung cấp thực phẩm có giá trị cao cho người, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, cung cấp phân bón cho trồng, giữ vững môi trường sinh thái vật nuôi với trồng người, tạo nguồn thu cho gia đình, xã hội góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương Chăn ni ngày phát triển, có lợi nhuận cao việc sử dụng chất kích thích, thức ăn công nghiệp nhiều tượng ô nhiễm môi B Điều kiện sản xuất B.1 Vốn Tình hình vay vốn cho chăn ni lợn Hiện tại, ơng/bà có vay vốn cho ni lợn khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= không Nếu không, sao? [ ] 1= đủ vốn cho chăn nuôi; [ ] 2= lãi suất cao quá; [ ] 3= thủ tục khó khăn; [ ] 4= khác,…… … Nếu có, xin ông/bà cho biết: Số vốn vay (trđ) Nguồn vay Số Thời Số tiền lượng hạn lãi/tháng (tr.đ) (tháng) Mục đích vay 1= xây chuồng trại, sở hạ tầng 2= mua thức ăn chăn nuôi (gồm mua thức ăn chịu) 3= khác B.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn ni Diện tích chuồng trại Số chuồng Diện tích (m2) Năm xây dựng Giá trị (nghìn đồng) Chuồng trại gia đình ơng (bà) có xây dựng khu quy hoạch địa phương khơng? [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết Nếu có, khoảng cách chuồng ni ơng (bà) đến khu dân cư …….(m) - Khoảng cách từ chuồng nuôi nhà ông bà đến khu nhà dân cư……………….(m) Chuồng trại chăn ni gia đình ơng (bà) thiết kế nào? Diễn giải Có hay khơng (1 = có; 2= khơng) Vì Cách biệt với khu chứa nước sinh hoạt Có tường rào ngăn cách khu chăn ni với khu khác Có cổng ra, vào riêng Có hệ thống sát trùng cổng ra, vào khu chăn ni (hố nước, rắc vơi,…) Có chuồng cách li gia súc, gia cầm ốm mua Có kho chứa thức ăn nguyên liệu thức ăn chăn ni Có kho/nơi chứa thuốc thú y, sát trùng Có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng (chất thải chăn nuôi) Các dụng cụ, thiết bị nhỏ dùng cho chăn ni có dùng chung với hoạt động chăn nuôi khác không Ông/bà xử lý chất thải chăn nuôi lợn cách nào? (có thể chọn nhiều phương án) [ ] 1= biogas; (dung tích hầm _m3) [ ] 3= cho cá [ ] 4= bán; [ ] 2= ủ phân cho trồng trọt; [ ] 5= khác………………… Tài sản phục vụ chăn nuôi lợn Tên ĐVT Máy bơm nước Cái Bóng điện Cái Vịi uống nước Cái Máng ăn Cái Máy trộn thức ăn Cái Quạt Cái Số lượng Nguyên giá (1000 đ) Thời gian sử dụng (Năm) Hệ thống làm mát (giàn phun mưa, phun sương,…) B3 Giống Tối đa ba tiêu chuẩn quan trọng chọn giống? Tiêu chuẩn chọn giống Có Khơng Hình dáng Rõ nguồn gốc Giá rẻ Chọn người bán quen Tại ông bà lại dựa vào tiêu chí để chọn? Nguyên nhân Nhanh lớn Dễ bán Bán giá cao Có Khơng Các tiêu chí lựa chọn ơng bà dựa vào? Căn Có Kinh nghiệm thân TV, đài Cán khuyến nơng Hàng xóm, họ hàng Từ buổi tham gia tập huấn Khác, ………………………… Ông bà có khó khăn mua lợn giống khơng? Khơng [ ] = có; [ ] = khơng Nếu có, xin ơng/bà cho biết cụ thể? …………………………………… C VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG CHĂN NI LỢN C1 Thức ăn Phương thức sử dụng thức ăn chăn nuôi hộ [ ] Sử dụng cám hỗn hợp hoàn toàn (Cám ăn thẳng) [ ] Sử dụng cám hỗn hợp hoàn toàn lúc nhỏ sau sử dụng đậm đặc để phối trộn [ ] Sử dụng cám hỗn hợp hoàn toàn lúc nhỏ sau tự phối trộn sản phẩm nông nghiệp [ ] Phối trộn hoàn toàn với cám đậm đặc [ ] Tự phối trộn với loại nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp Nếu phối trộn, xin ông bà cho biết cách phối trộn dựa vào? [ ] 1.Theo kinh nghiệm; [ ] Ti vi, đài, báo, KN; [ ] 3.Hỏi nông dân khác; [ ] 4= Khác ………………………… Ơng/bà có ăn thịt lợn ơng/bà sản xuất khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có ơng bà đánh giá chất lượng sản phẩm thịt ngành chăn nuôi ông bà sản xuất nào? - Mùi…………………………………………………………………… - Đảo bảo ATTP……………………………………………………… - Khác………………………………………………………………… Ông/bà nghe chất tạo nạc chưa [ ] Đã nghe [ ] Chưa nghe Nếu nghe, ông/bà biết tác hại chất tạo nạc khơng [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, tác hại gì:…………………… Ơng/bà nghe tồn dư kháng sinh chăn nuôi chưa [ ] Đã nghe [ ] Chưa nghe Nếu nghe, ông/bà biết tác hại tồn dư chất kháng sinh không? [ ] Có [ ] Khơng 10 Nếu có, tác hại gì…………………………………………………… 11 Theo ơng/bà thức ăn cơng nghiệp có thuốc kháng sinh hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 12 Trong chăn ni lợn lợn ơng bà có trộn thêm thuốc kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi lợn hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 13 Nếu có, thuốc gì? 14 Nếu có mục đích sử dụng thêm thuốc kháng sinh để làm gì? 15 Nếu có, ơng bà sử dụng lần chu kỳ (lứa) chăn nuôi lợn…………lần 16 Trong chăn ni lợn ơng bà có trộn thuốc bổ, hay chất khác vào chăn nuôi lợn không? [ ] Có [ ] Khơng 17 Nếu có thuốc gì? 18 Nếu có, ơng bà sử dụng lần chu kỳ chăn ni lợn………….lần 19 Nếu có, mục đích sử dụng ơng bà để làm gì…………………… ………………………………………………………………………… 20 Nếu có trộn thuốc ơng/bà mua đâu…………………………… 21 Có nhãn mác khơng……………………………………………… 23 Khi mua nguyên liệu thức ăn (ngô, gạo, đậu tương…) (trừ cám công nghiệp) ông (bà) thường: [ ] Kiểm tra cảm quan tiêu: màu sắc, mùi, ẩm độ [ ] Vệ sinh dụng cụ chứa đựng, thiết bị nghiền, trộn trước sử dụng [ ] Định kỳ hiệu chỉnh dụng cụ cân đo kiểm tra trước sử dụng [ ] Chứa nguyên liệu thức ăn dụng cụ riêng biệt 25 Nếu mua thức ăn sẵn (công nghiệp) từ thị trường ông (bà) thường kiểm tra yếu tố sau đây: Có thường xun kiểm tra hay khơng? 1= Có, 2= Khơng Nếu có, có trả lại vi phạm khơng? 1= Có, 2= Khơng [ ] Tên thức ăn số lượng [ ] Tên, địa nhà sản xuất [ ] Số lô, ngày sản xuất hạn sử dụng [ ] Hướng dẫn sử dụng [ ] Những cảnh báo có sử dụng [ ] Kiểm tra bao đựng (có vết cắn, rách) [ ] 7.kiểm tra chất lượng cảm quan (màu sắc, mùi, mốc ) Khoảng ngày ông/bà mua thức ăn chăn nuôi lần Giai đoạn gia súc, gia cầm (dưới tháng tuổi)……………… ngày Giai đoạn vỗ béo (trên tháng tuổi)………………………………ngày 9.Thức ăn chăn nuôi sau nhập ông bà bảo quản nào? [ ] Bảo quản kho riêng biệt [ ] Để trực tiếp lên sàn nhà [ ] Để cách (có dụng cụ kê cách mặt đất) [ ] Phân thành khu chứa thức ăn chăn nuôi riêng biệt [ ] Bảo quản chung với đầu vào khác [ ] Cách khác (ghi rõ)………………………………………………… 10 Trước cho vật nuôi ăn, ơng/bà kiểm tra lại chất lượng bao bì (có bị vón cục, ẩm, mốc, chuột cắn bao,….) thức ăn nào? [ ] 1.Không [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên 11 Nếu có, ơng/bà ngừng cho lợn ăn trường hợp nào? [ ] Thức ăn có mùi mốc [ ] Thức ăn hạn sử dụng [ ] Bao bì đựng thức ăn bị chuột loại trùng cắn [ ] Trường hợp khác (ghi rõ)……………………………………… 12 Ơng/bà có gặp khó khăn mua thức ăn chăn ni khơng? [ ] 1= có, [ ] = khơng Nếu có, xin cho biết cụ thể? C2 Nguồn nước Nguồn nước sử dụng chăn ni gia đình ơng (bà) (ăn, uống) [ ] Nước giếng [ ] Nước máy [ ] 3.Nước mưa [ ] Nước ao hồ, sông, suối Nguồn nước sử dụng vệ sinh chuồng trại chăn ni gia đình ơng (bà) (Vệ sinh) [ ] Nước giếng [ ] Nước máy [ ] 3.Nước mưa [ ] Nước ao hồ, sông, suối Theo ông/bà nguồn nước dùng cho chăn ni có đảm bảo vệ sinh an tồn khơng? [ ] 1.Có [ ] Khơng Vì sao? Nước thải chăn nuôi lợn ông bà xử lý [ ] VAC [ ] Hầm biogas [ ] Thải trực tiếp hệ thống kênh mương [ ] Khác (ghi rõ C3 Dịch vụ thú y Khi lợn nhà bị bệnh thường ơng bà làm gì? Lựa chọn 1=có, 2= khơng Vì Bán Mổ thịt tiêu dùng hộ Tăng cường phun thuốc khử trừng Cho uống thêm thuốc bổ, điện giải Khơng cho người ngồi vào khu chăn nuôi lợn Thực biện pháp khác Không làm Ơng bà làm lợn nhà bị chết? Lựa chọn Mổ thịt tiêu dùng hộ Vứt Tiêu hủy/chôn Bán với giá rẻ Khác ……………………… 1=có, 2= khơng Vì Chi phí thú y cho chăn ni Các loại chi phí Thành tiền (000 VND) Mua từ đâu* = cửa hàng/đại lý nhỏ lẻ = Cửa hàng/đại lý lớn = Cán thú y = Khác Thuốc phòng bệnh Thuốc chữa bệnh Khử trùng chuồng trại Chi phí khác Ơng bà có nhốt riêng lợn mua khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= khơng Nếu có, ngày (ngày) ………………………………………… Vì sao? Ơng bà có áp dụng biện pháp phịng bệnh khác lợn mua khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= Khơng Nếu có, cụ thể…………… ……………………………… Vì sao? Ơng bà làm nghe thấy vật ni hàng xóm bị bệnh? Lựa chọn Bán Tăng cường phun thuốc khử trùng Tăng cường vệ sinh, khử trùng trước khu vực chăn nuôi lợn Không cho người lạ vào thăm chuồng Sử dụng thuốc kháng sinh Khơng làm Khác:……………………… 1=có, 2= khơng Vì Ơng bà rửa chuồng trại nào? Hàng ngày 2 - ngày/lần Tuần lần Khác (ghi rõ)………………… Trong q trình ni Ơng/bà phun thuốc khử trùng nào? Hàng ngày Hàng tuần Hai tuần lần Hàng tháng Chỉ sau bán lớn Trong q trình ni Ơng/bà khử trùng chuồng trại gì? Thuốc khử trùng, tên…………………………………………… Hun khói Vơi bột Khác……………………………………………………………… 10 Sau bán lợn ơng/bà để trống chuồng ngày trước ni lứa mới……… ngày 11 Ơng/bà làm với ô chuồng nuôi sau bán lợn - Chỉ rửa chuồng - Phân thuốc sát trùng - Rắc vơi bột - Khác (ghi rõ) D CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO LỨA CHĂN NUÔI GẦN NHẤT Số lượng vật nuôi ……………………… (con) Thời gian nuôi (ngày) Chi phí giống 3.1 Nếu hộ tự sản xuất giống Số lượng gia súc, gia cầm (con) Số lượng gia súc, gia cầm giữ lại nuôi .con Số kg/con tách mẹ chuyển sang ni thịt .kg 3.2 Các loại chi phí cho chăn ni ni Các loại chi phí Số lượng Giá (000/kg) Thành tiền (000 đ) Chi phí ban đầu (bao gồm tất loại chi phí thời kỳ kiến thiết nái) Số lứa ước tính chăn ni/ năm Chi phí thức ăn thời gian chờ (giữa lứa) (thường - 15 ngày) Chi phí thụ tinh lứa cuối Chi phí thức ăn cho vật ni lúc mang thai (thường 114 ngày) Chi phí thức ăn cho vật nuôi lúc nuôi (thường từ 20 – 30 ngày) Chi phí thức ăn tập nhai vật ni Chi phí khác (thú y cho vật ni ) 3.2 Nếu hộ mua Số mua (con); số kg/con Giá mua (nghìn đồng/con)/ nghìn đồng/kg Tổng số tiền (000 VNĐ) Chi phí thức ăn cho vật nuôi Loại thức ăn Lượng cám/(kg) Giá(‘000/kg) Thành tiền (000VND) Đậm đặc Cám hỗn hợp Cám hỗn hợp choai Cám hỗn hợp thịt Cám gạo (gạo) Ngơ Chi phí khác (BQ/tháng) Loại chi phí Th lao động ĐVT Số lượng Đơn giá (000đ) Thành tiền (000đ) Tiền điện Nước Phần thu Diễn giải Tổng số lợn nuôi - Bán - Chết - Khác Số (con) Tổng khối lượng bán (kg) Giá bán (000đ) Tổng doanh thu (tr Đồng) E ỨNG XỬ CỦA NÔNG DÂN VỚI NHỮNG THAY ĐỔI TRONG SẢN XUẤT Ý kiến Ơng bà ln ln phịng dịch bệnh cho vật ni mức cao nhất? Ông bà mong muốn nâng cao kỹ thuật phịng bệnh cho vật ni mình? Dịch bệnh xảy lợn ông bà kỹ thuật chăn nuôi ông bà chưa tốt? Dịch bệnh xảy lợn ông bà hàng xóm gây ra? (lây từ lợn hàng xóm, hàng xóm sang thăm lợn…) Dịch bệnh xảy lợn ông bà thương lái gây ra? Lợn ơng bà có chất lượng ln đảm bảo an tồn thực phẩm? Ơng bà mong muốn sản xuất vật ni có đảm bảo an tồn thực phẩm? Ơng bà mong muốn tham gia vào chuỗi giá trị thịt an toàn? Ông bà thường xuyên tìm hiểu, học hỏi nâng cao kỹ thuật sản xuất? 10 Ơng bà thường xun tìm kiếm thị trường bán vật nuôi mới? Đồng ý Trung Khơng đồng (1) lập (2) ý (3) G XỬ LÍ CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ông/bà nghe/đã biết chế phẩm sinh học chăn nuôi (kháng sinh thảo dược; chăn nuôi thảo mộc,…) chăn ni khơng? Ơng/bà nghe biết đệm lót sinh học chăn ni khơng? Gia đình ơng (bà) có sử dụng chế phẩm sinh học để giảm mùi hôi ô nhiễm môi trường thường xuyên không? [ ] Không [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên Ơng (bà) xử lí chất thải vơ như: chai lọ đựng vắc-xin, thuốc thú y, bao bì đựng thức ăn, vật tư, bơm kim tiêm… nào? [ ] Xử lí chung với rác thải sinh hoạt [ ] Xử lí chung với phân lợn [ ] Đào hố chôn [ ] Vứt tự [ ] Được thu gom đưa tái chế Gia đình ơng (bà) vệ sinh hệ thống cống rãnh thuốc sát trùng nào? [ ] 1 tháng lần [ ] Khác (ghi rõ)………………… H CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Ơng/bà có biết sách hỗ trợ chăn ni nói khơng? [ ] 1= có, [ ] 2= khơng - Nếu có, sách người dân hỗ trợ Theo ơng/bà sách có giúp ích cho chăn nuôi gia súc, gia cầm ông/bà không? Ơng bà nghe nói đến tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thịt gia súc, gia cầm chưa? [ ] 1= Đã nghe, [ ] 2= Chưa nghe - Nếu nghe, xin ông/bà cho biết cụ thể? ………………………… Khi ông/bà ăn thịt gia súc, gia cầm lo lắng ơng bà [ ] 1= tồn dư hóa chất (chất kích thích tăng trưởng, chất tạo nạc, kháng sinh…) [ ] 2= Thịt lợn bị bệnh, lợn chết [ ] 3= Khác, ……………………………………………… Sản phẩm thịt lợn ơng bà có quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm khơng? [ ] 1= có, [ ] 2= khơng Theo ơng/bà bệnh lợn lây sang người khơng? [ ] 1= có, [ ] 2= khơng, [ ] 3= khơng biết - Nếu có, bệnh có bệnh lây sang người? Theo ông/bà ăn thịt lợn bị bệnh có bị lây sang người khơng? [ ] 1= có, [ ] 2= khơng - Nếu có, ơng/bà kể tên bệnh khơng? Ơng/bà nghe nói tiêu chuẩn chăn ni an tồn sinh học, chăn ni an tồn (VietGAHP) chưa? [ ] 1= có, 2= khơng - Nếu có, xin ơng/bà mơ tả cụ thể? …………………………………… - Nếu có, ơng/bà áp dụng vào chăn nuôi lợn chưa? [ ] 1= có, [ ] 2= khơng - Nếu có, ơng/bà áp dụng nào? - Nếu không, sao? Nếu hỗ trợ nhằm phát triển chăn ni, gia đình cần hỗ trợ điều (thức ăn, tiêu thụ, tập huấn kỹ thuật, cải tạo giống,…) ……………………………………… Với tình trạng giá vật ni rẻ ơng/bà phát triển chăn ni theo hướng nào? Vì sao? Trân trọng cảm ơn ông/bà!

Ngày đăng: 13/07/2023, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w