Sự phát triển nhanh chóng của ngành chăn nuôi dẫn đến những khó khăn về an toàn sinh học, vệ sinh phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Để chăn nuôi đạt hiểu quả, người chăn nuôi phải nâng cao hơn nữa chất lượng chăn nuôi, tăng cường khả năng phòng chống dịch bệnh. Dịch bệnh là nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Cùng với đó là tình trạng sử dụng kháng sinh một cách tù tiện, bừa bãi, lạm dụng dẫn đến sự mất cân bằng trong mối quan hệ giữa các vi khuẩn có lợi và có hại trong đường tiêu hóa gia súc, gia cầm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi và nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm với con người và động vật sử dụng, khả năng kháng kháng sinh của con người với vật nuôi. Trước tình hình đó, thế giới đang dần từng bước hạn chế tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh bổ sung vào trong thức ăn. Kể từ ngày 01012006 các nước EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi (Hector Cervanter, 2006). Tại Việt Nam để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngày 492014 bộ NN và PTNT đã ban hành quyết định số 282014QĐBNN về việc cấm nhập khẩu, sản xuất, lưu thông 24 loại kháng sinh trong sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Những nghiên cứu tìm ra chế phẩm thay thế dần, khắc phục hạn chế của kháng sinh trong chăn nuôi là cần thiết và cấp bách. Với xu hướng hiện nay là sử dụng chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào thức ăn chăn nuôi để tạo ra những sản phẩm sạch đã mang lại hiệu quả tốt cho ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và nuôi gà đẻ nói riêng. Chế phẩm sinh học là một hỗn hợp bao gồm các vi khuẩn có lợi trong đường tiêu hoá như Bacillus subtilis, những acid amin, enzym protease, amylase, những chất dinh dưỡng sinh học ... Chỉ cần bổ sung bằng cách trộn vào thức ăn theo một tỷ lệ nhất định nào đó để cung cấp cho gà trong quá trình nuôi dưỡng. Hiện nay trên thị trường có nhiều chế phẩm sinh học rất tốt trong đó có chế phẩm Clostat do công ty Kemin sản xuất. Để đánh giá chất lượng chế phẩm cũng như để có cơ sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng sản phẩm, chúng tôi tiến hành thực hiện thử nghiệm: “Ứng dụng chế phẩm Clostat trong chăn nuôi gà Isa Brown đẻ trứng thương phẩm tại công ty TNHH đầu tư và phát triển chăn nuôi gia công Lạc Vệ Tiên Du Bắc Ninh”.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM CLOSTAT TRONG CHĂN NUÔI GÀ ISA BROWN ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CÔNG LẠC VỆ - TIÊN DU - BẮC NINH” LÒ THỊ THIÊN LỚP: K59 – TYH HÀ NỘI – 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM CLOSTAT TRONG CHĂN NUÔI GÀ ISA BROWN ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CÔNG LẠC VỆ - TIÊN DU - BẮC NINH” Người thực : LÒ THỊ THIÊN Lớp : TYH – K59 MSV : 598818 Khoa : Thú y Người hướng dẫn : PGS.TS HUỲNH THỊ MỸ LỆ Bộ môn : VI SINH VẬT - TRUYỀN NHIỄM HÀ NỘI - 2018 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Khoa Thú Y Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến em nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Cô PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trưởng Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ em suốt trình triển khai, thực tập bảo hướng dẫn để giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm; thầy, cô giáo khoa Thú Y thầy, cô giáo công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH đầu tư phát triển chăn nuôi gia công Lạc Vệ − Tiên Du – Bắc Ninh toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lò Thị Thiên 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT CFU : Colony forming unit (đơn vị tạo khuẩn lạc) Cs : Cộng CRD : Chronical Respiratory Disease ( Bệnh hơ hấp mãn tính gia cầm) 6 FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FCR : Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi kg thức ăn/kg tăng trọng) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng g : gam HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn IB : Infectious Bronchitis (Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm) IC : Infectious Coryza (Bệnh viêm mũi truyền nhiễm) LTATN : Lượng thức ăn thu nhận ME : Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) NE : Necrotic Enteritis ( Bệnh viêm ruột hoại tử ) NST : Năng suất trứng TB : Trung bình TC : Tiêu chuẩn TTTA : Tiêu tốn thức ăn VNĐ : Việt Nam đồng WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới 7 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự phát triển nhanh chóng ngành chăn ni dẫn đến khó khăn an tồn sinh học, vệ sinh phịng chống dịch bệnh chăn ni Để chăn nuôi đạt hiểu quả, người chăn nuôi phải nâng cao chất lượng chăn nuôi, tăng cường khả phòng chống dịch bệnh Dịch bệnh nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Cùng với tình trạng sử dụng kháng sinh cách tù tiện, bừa bãi, lạm dụng dẫn đến cân mối quan hệ vi khuẩn có lợi có hại đường tiêu hóa gia súc, gia cầm ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni nguy an tồn vệ sinh thực phẩm với người động vật sử dụng, khả kháng kháng sinh người với vật ni Trước tình hình đó, giới dần bước hạn chế tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn Kể từ ngày 01/01/2006 nước EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh thức ăn chăn nuôi (Hector Cervanter, 2006) Tại Việt Nam để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngày 4/9/2014 NN PTNT ban hành định số 28/2014/QĐ/BNN việc cấm nhập khẩu, sản xuất, lưu thông 24 loại kháng sinh sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi Những nghiên cứu tìm chế phẩm thay dần, khắc phục hạn chế kháng sinh chăn nuôi cần thiết cấp bách Với xu hướng sử dụng chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào thức ăn chăn nuôi để tạo sản phẩm mang lại hiệu tốt cho ngành chăn ni gia cầm nói chung ni gà đẻ nói riêng Chế phẩm sinh học hỗn hợp bao gồm vi khuẩn có lợi đường tiêu hoá Bacillus subtilis, acid amin, enzym protease, amylase, chất dinh 8 dưỡng sinh học Chỉ cần bổ sung cách trộn vào thức ăn theo tỷ lệ định để cung cấp cho gà q trình ni dưỡng Hiện thị trường có nhiều chế phẩm sinh học tốt có chế phẩm Clostat cơng ty Kemin sản xuất Để đánh giá chất lượng chế phẩm để có sở khuyến cáo người chăn ni sử dụng sản phẩm, tiến hành thực thử nghiệm: “Ứng dụng chế phẩm Clostat chăn nuôi gà Isa Brown đẻ trứng thương phẩm công ty TNHH đầu tư phát triển chăn nuôi gia công Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh” 1.2 Mục đích - Theo dõi tình hình chăn ni phịng bệnh trang trại cơng ty TNHH đầu tư phát triển chăn nuôi gia công Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh nhằm bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất ứng dụng kiến thức học vào chăn nuôi gà - Đánh giá hiệu chế phẩm Clostat đến tiêu kinh tế kỹ thuật khả phòng bệnh viêm ruột hoại tử 9 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống vi sinh vật đường tiêu hóa gà Thơng thường gà vừa nở 24 khơng có vi sinh vật đường tiêu hóa, gà tiếp xúc với mơi trường bên ngồi như: thức ăn, nước uống, khơng khí… vi sinh vật bắt đầu xâm nhập vào hệ tiêu hóa gà Số lượng vi sinh vật như: E.coli, cầu trực khuẩn vi sinh vật khác tăng lên nhanh tá tràng manh tràng Vài sau ăn tìm thấy vi khuẩn Lactobacillus đường tiêu hóa, đến ngày tuổi số lượng vi khuẩn tăng lên nhanh Bình thường hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa gà trạng thái cân vi khuẩn có lợi vi khuẩn gây bệnh, gặp yếu tố bất lợi stress (vận chuyển, thay đổi thức ăn đột ngột, nóng lạnh, gà đẻ giai đoạn đẻ cao…) làm giảm sức đề kháng thể, phá vỡ cân đó, vi khuẩn gây bệnh tăng nhanh số lượng độc lực để gây bệnh cho gà Ngồi yếu tố stress tiểu khí hậu chuồng nuôi bị ô nhiễm nặng làm cho mầm bệnh phát triển mạnh, thông qua thức ăn ,nước uống, khơng khí…vào đường tiêu hóa gà gây bệnh Mặt khác môi trường bị ô nhiễm làm cho nồng độ khí độc: NH3 H2S tăng cao thời gian dài làm cho sức đề kháng gà giảm, điều kiện thuận lợi để vi khuẩn có hại gây bệnh Khí Amoniac sinh biến đổi axit uric có phân gà tác động vi khuẩn Bacteric vật liệu lót nền, nồng độ khí Amoniac lớn 20 ppm kích thích niêm mạc phế quản gà dễ gây ra: - Bệnh đường hô hấp như: ND, CRD, IB… - Tạo cho E.coli tăng lên tới mức gây viêm túi khí - Gà chậm lớn, số tiêu tốn thức ăn (FCR) tăng 10 10 thu Mỗi lô lấy ngẫu nhiên 30 Khối lượng gà thí nghiệm ghi chép đầy đủ kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Khối lượng trứng gà Isa Brown thí nghiệm (g) Tuổi gà ĐC TN Tiêu chuẩn X ± SE X ± SE (tuần) 32 61,6 ± 0,7 62,1 ± 0,6 62,2 33 61.4 ± 0,5 62,3 ± 0,5 62,4 34 62,1 ± 0,6 62,6 ± 0,6 62,6 35 62,1 ± 0,7 62,9 ± 0,7 62,8 36 62,5 ± 0,5 63,5 ± 0,8 63,0 37 62,9 ± 0,5 63,3 ± 0,6 63,2 38 63,1 ± 0,7 63,7± 0,7 63,3 39 63,5± 0,8 64,0 ± 0,5 63,4 40 63,6 ± 0,6 64,1 ± 0,6 63,5 41 63,6± 0,7 64,2 ± 0,8 63,6 42 63,8± 0,8 63,9 ± 0,6 63,7 TB 62,7± 0,6 63,3± 0,6 63,1 Chú thích: Tiêu chuẩn hãng ISA (A Hendix Genetics Company), 2010 (Nguồn: Kết theo dõi thí nghiệm trại từ tháng – 10/2018) Qua bảng 4.11 Trên ta thấy khối lượng trứng lô tăng dần theo tuần tuổi Điều phù hợp với kết Pingel Jeroch (1980) cho biết khối lượng trứng giai đoạn khác khác có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh thức ăn Khối lượng trứng tuần 32 lô đối chứng lô thí nghiệm 61,6g 62,1g tuần 42 lơ đối chứng lơ thí nghiệm 63,8g 63,9g Khối lượng trứng trung bình đạt cao lơ thí nghiệm 63,3g cao lơ đối chứng 62,7g khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê ( P > 0,05) Như vậy, ta thấy khối lượng trứng trung bình lơ thí nghiệm cao khối lượng trứng trung bình tiêu chẩn hãng ISA 2010 4.2.3 Khối lượng thể gà thí nghiệm Khối lượng trứng có liên quan chặt chẽ đến khối lượng thể gà mái đẻ 54 54 Trong giai đoạn đẻ trứng, gà mái tiếp tục tăng khối lượng thể, gà khơng tăng khối lượng thể khối lượng trứng sản lượng trứng tăng không theo ý muốn Kết theo dõi khối lượng thể gà mái tuần 32, 36 42 trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Khối lượng thể gà thí nghiệm (kg/con) Tuổi gà Đối chứng (ĐC) Thí nghiệm (TN) X X (tuần) 32 1,81 1.79 36 1,83 1,84 42 1,89 1,94 (Nguồn: Kết theo dõi thí nghiệm trại từ tháng – 10/2018) Qua bảng 4.10 cho thấy khối lượng gà đẻ tăng dần qua tuần tuổi, cụ thể: lô ĐC tăng dần theo tuần tuổi 32, 36, 42 tương ứng 1,81kg/con; 1,83k g/con; 1,89kg/con; lô TN khối lượng gà tăng dần theo tuần tuổi 32, 36, 42 tương ứng 1,79Kg/con; 1,84 kg/con; 1,94g/con Nhưng lô TN tăng nhiều lô ĐC Khả tăng khối lượng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố song yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả tăng trọng gia cầm khả tiêu hóa, hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng có thức ăn Việc bổ sung chế phẩm probiotic vào chăn nuôi gà nhằm bổ sung, hoàn thiện lượng vi khuẩn đường tiêu hóa nhằm mục đích 4.2.4 Ảnh hưởng sử dụng chế phẩm đến số tiêu chất lượng trứng Chất lượng trứng thương phẩm tiêu người tiêu dùng quan tâm Làm để trứng bán người tiêu chấp nhận mà bán với giá thành cao điều mà người chăn nuôi coi trọng Để làm điều trứng thương phẩm cần phải có chất lượng tốt Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng trứng Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm probiotic thức ăn cho gà Isa Brown đẻ trứng thương phẩm đến chất lượng trứng trình bày bảng 4.13 Và khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê (p>0,05) 55 55 Bảng 4.13 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm Khối lượng trứng (g) ĐC X ± SE 62,40 ± 0,32 TN X ± SE 63,12 ± 0,43 Khối lượng vỏ (g) 6,13 ± 0,24 6,25 ± 0,35 Khối lượng lòng đỏ 14,01 ± 0,21 14,24 ± 0,19 Khối lượng lòng trắng (g) 31,09± 0,15 31,25 ± 0,09 Tỷ lệ vỏ (%) 11,13±0,11 11,02±0,19 Tỷ lệ lòng đỏ (%) 28,43±0,18 28,51±0,23 Tỷ lệ lòng trắng (%) 57,54±0,62 56,98±0,34 Độ dày vỏ (mm) 0,33 ± 0,01 0,34 ± 0,04 Các tiêu theo dõi Màu lòng đỏ 11,54±0,21 11,51±0,36 Ghi chú: Những giá trị hàng có chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê (P